Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

tiểu luận cao học PR xây DỰNG kế HOẠCH PR CHO CHUYÊN NGÀNH QUAN hệ QUỐC tế của học VIỆN báo CHÍ và TUYÊN TRUYỀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.72 KB, 17 trang )

TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PR CHO CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ
QUỐC TẾ CỦA HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

TIỂU LUẬN MÔN HỌC
QUAN HỆ CÔNG CHÚNG

Hà Nội, tháng 12 - năm 2012

1


LỜI MỞ ĐẦU
Có thể hiểu PR là các phương pháp, hoạt động của một tổ chức hoặc cá nhân
thực hiện nhằm làm nổi bật mục tiêu mà mình muốn truyền tải đến công chúng, xây
dựng mối quan hệ mật thiết với các đối tượng bên ngoài nhằm tạo nên một thương
hiệu mạnh.
Cùng với sự phát triển của xã hội, PR không chỉ là hoạt động của riêng các
doanh nghiệp kinh doanh mà cịn có ở nhiều lĩnh vực khác như âm nhạc, điện ảnh,
giáo dục ….
Hiện nay loại hình PR cho Giáo dục tại Việt Nam còn tương đối mới mẻ,
các cơ quan ban ngành có liên quan và trường học chưa có nhiều kinh nghiệm
trong lĩnh vực này. Trong khi đó ở nước ta hiện nay lại có rất nhiều trường Đại
học lớn, rất nhiều chuyên ngành đào tạo, sự đa dạng này làm cho các bậc phụ
huynh gặp nhiều khó khăn trong việc quyết định chọn trường, chọn ngành học
phù hợp cho con em mình.
Làm thế nào để PR hiệu quả để xã hội và công chúng hiểu rõ hơn về ngành
học, để phụ huynh có thể yên tâm gửi gắm con em họ và thu hút sự quan tâm của
nhiều học sinh tiềm năng? Đó là điều mà hiện nay rất nhiều trường đại học đang
phải trăn trở, trong đó có trường Học viện báo chí và tuyên truyền.


2


KẾ HOẠCH PR CHO CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ CỦA HỌC
VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN
I.

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH
1. Vị trí ngành học Quan hệ quốc tế
Khoa Quan hệ quốc tế, là một trong những khoa có lịch sử thành lập và
phát triển lâu đời, trực thuộc Học viện Báo chí – Tuyên truyền. Khoa Quan hệ quốc
tế , tiền thân là Khoa Phong trào Cộng sản và Công nhân Quốc tế, được thành lập
ngày 20/06/1983 theo quyết định số 03- QĐ/TTH.
Tháng 6 năm 1994 Khoa Phong trào Cộng sản và Công nhân Quốc tế được đổi
tên là Khoa Quan hệ Quốc tế, với ba nhiệm vụ: Giảng dạy Lịch sử phong trào cộng
sản và công nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc; Giảng dạy những vấn đề
quan hệ quốc tế và chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước; Giảng dạy một số
vấn đề cơ bản về ngoại giao và lễ tân ngoại giao.
Từ tháng 6 năm 2003, Khoa Quan hệ Quốc tế được nhận thêm nhiệm vụ đào
tạo cử nhân hệ chính quy tập trung chuyên ngành Thông tin đối ngoại. Năm 2010
khoa đào tạo thêm chuyên ngành Quan hệ quốc tế.
2. Thực trạng ngành Quan hệ quốc tế

Cần phân tích nội lực và ngoại lực trước khi thực hiên kế hoạch truyền thông
nhằm “ Thu hút được sự chú ý của phụ huynh và của học sinh tiềm năng thi vào ngành
Quan hệ Quốc tế”, ta cần vạch ra những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội cũng như thách
thức, để có bước đi phù hợp, đúng định hướng và mục tiêu kế hoạch đã đề ra.
2.1.
-


Điểm mạnh
Ngành quan hệ quốc tế ra đời phù hợp với sự phát triển và biến động phức tạp của

-

tình hình thế giới hiện nay.
Tất cả cán bộ, giảng viên của Khoa Quan hệ quốc tế đều có trình độ chun mơn
cao, có tinh thần trách nhiệm với cơng việc, hết lịng tận tình với sinh viên và cơng
việc giảng dạy. Đặc biệt có nhiều thầy cơ được ra nước ngồi nghiên cứu và giảng
dạy nên có nhiều phương pháp dạy mới giúp sinh viên nhận thức nhanh và có
những ứng dựng thực tế, học ln đi đơi với hành.
3


-

Sinh viên khoa Quan hệ quốc tế luôn được xem là những sinh viên năng động, nhiệt
tình, khơng chỉ có thành tích học tập rất tốt mà cịn có những hoạt động xã hội có
tiếng vang. Sinh viên năng động ngay từ khi còn ngồi trên ghế giảng đường, được
học tập qua thầy cô, bạn bè, tham gia đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường và cấp
bộ.

-

Liên chi đoàn Quan hệ quốc tế được thành lập từ năm 2007, là một trong những
Liên chi đồn có thành tích hoạt động nổi bật nhất của Đoàn Học viện với nhiều
phong trào thiết thực, tiêu biểu là Lễ hội Halloween được duy trì suốt 8 năm. Ngồi
ra cịn sinh viên của ngành được tham gia cuộc thi do đoàn trường tổ chức, sinh
viên có cơ hội tỏa sáng, thể hiện tài năng của mình trên tất cả các lĩnh vực.
Điểm yếu


2.2.
-

Do là ngành mới nên mọi hoạt động đều gặp khó khăn
Nguồn kinh phí đào tạo, truyền thơng của khoa do nhiều nguyên nhân khách quan

-

mà còn nhiều hạn chế.
Hoạt động quảng bá cịn nặng tính hình thức, thiếu tính thiết thực, mang tính tự phát
Nguồn nhân lực có sự nhiệt tình, năng động song về chất lượng chưa đồng bộ,
nhiều người cịn yếu và chưa được đào tạo chun mơn đúng mức. Đôi khi hoạt
động truyền thông cho ngành chỉ tập trung vào một bộ phân sinh viên chưa thu hút

2.3.
-

được sự nhiệt tình của sinh viên tồn ngành.
Tài liệu học tập cũng như cơ sở vật chất còn thiếu và hiệu quả chưa cao.
Cơ hội
Ngành Quan hệ quốc tế đào tạo cử nhân nắm vững kiến thức chuyên môn và kỹ
năng thực hành về quan hệ quốc tế, sinh viên được đào tạo bốn năm và được trang
bị những kiến thức chuyên sâu về quan hệ quốc tế.

-

Sinh viên tốt nghiệp có thể đảm đương các cơng việc đối ngoại và hợp tác quốc tế
phù hợp tại các bộ, ban, ngành trung ương, địa phương, các tổ chức xã hội và các
doanh nghiệp hoặc nghiên cứu và giảng dạy về quan hệ quốc tế tại các cơ sở nghiên

cứu và đào tạo.

-

Công tác tuyển sinh, hướng nghiệp hiện đang được Bộ Giáo dục -

Đào tạo chú

trọng và khuyến khích các trường Đại học, các tổ chức, cá nhân đẩy mạnh thực hiện
4


để có thể cung cấp cho học sinh, sinh viên những thông tin đầy đủ nhất về ngành
học, nội dung giảng dạy Cơng tác xã hội hóa giáo dục đang ngày càng được đẩy
mạnh. Sự tham gia của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trong xã hội vào công
tác giáo dục đang tạo điều kiện cho việc tổ chức quảng bá, định hướng, hướng
nghiệp các em học sinh, sinh viên thi vào ngành Quan hệ quốc tế đứng trước nhiều
thuận lợi và điều kiện để thực hiện và phát triển.
-

Internet và các kênh truyền thông, phát triển, đời sống nhân dân được nâng cao, do
đó có điều kiện tiếp cận với internet, truyền hình, nên cơng tác quảng bá, giới thiệu
và truyền thông sẽ gặp nhiều thuận lợi.

-

Cha mẹ, các bậc phụ huynh, các em thí sinh ( nói chung là đối tượng trực tiếp
và gián tiếp) đang ngày càng coi trọng đến việc tìm hiểu ngành học, khối thi
trước khi tham gia thi tuyển. Do đó nếu làm tốt công tác quảng bá, định hướng
sẽ thu hút được một lượng lớn thi sinh tham gia đăng kí tuyển sinh vào ngành

Quan hệ quốc tế.

2.4.
-

Thách thức
Sự cạnh tranh của các trường Đại học, các Khoa có cùng ngành tuyển sinh sẽ gây
khó khăn cho cơng tác quảng bá và định hướng việc thu hút thi sinh thi tuyển vào

-

ngành Quan hệ quốc tế.
Nhận thức của các đối tượng mà kế hoạch hướng đến (trực tiếp và gián tiếp) về mặt
cơ bản, một bộ phần con chưa cao, chưa hiểu rõ được vai trò của việc định hướng

ngành học. Trinh độ dân trí nhiều nơi cịn thấp, truyền thơng chưa phát triển.
II.
XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU
1. Mục tiêu tổng thể
Thu hút sự chú ý của phụ huynh và sự quan tâm của sinh viên tiềm năng, học
sinh lớp 12, đây là đối tượng chuyển giao từ cấp 3 lên đại học có nhu cầu cần lựa
chọn các ngành học và nghề nghiệp tương lai có liên quan tới ngành học Quan hệ
quốc tế.
2. Mục tiêu cụ thể
- Mục tiêu 1: Giúp học sinh lớp 12 có những hiểu biết căn bản về mơi trường học tập
cũng như chương trình đào tạo và khả năng nghề nghiệp trong tương lai từ đó tạo
hứng thú cho học sinh để đăng ký vào ngành Quan hệ quốc tế thông qua:
+ Lượng người biết đến chiến dịch
5



+ Số lượng người qua điều tra hiểu được những lợi thế khi được học ở khoa
quan hệ quốc tế.
+ Số lượng thí sinh đăng ký thi vào ngành Quan hệ quốc tế.
+ Số ý kiến phản hồi về mục tiêu, thông điệp cũng như hiệu quả của chiến
-

dịch sau khi được hồn thành.
Mục tiêu 2: Góp phần thu hút sự quan tâm của phụ huynh học sinh:
+ Số lượng các ý kiến phản hồi từ phụ huynh, tổ chức, cá nhân ủng hộ và hợp
tác với chương trình.
+Số lương phản hồi qua trang Webside của khoa, qua phương tiện truyền

-

thông đại chúng.
Mục tiêu 3: Thu hút được sự quan tâm của tồn xã hơi:
+ Các trường đại học có chuyên ngành liên quan
+ Các ngành học của học viện báo chí và tuyên truyền
+ Các cơ quan, tổ chức, …liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới công việc
giảng dạy, đào tạo giảng viên và công việc tương lai của sinh viên.
Xác định đối tượng công chúng
Ngành Quan hệ quốc tế nhắm tới nhóm cơng chúng: học sinh lớp 12 chuẩn bị

III.

thi tuyển sinh vào các trường đại học; phụ huynh học sinh; các cấp các ngành có
liên quan và các cơ quan , tổ chức, công ty liên quan trực tiếp tới việc làm của sinh
IV.


viên sau khi học.
Thời gian tổng thể
Kế hoạch truyền thông này được áp dung từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 đến

V.

ngày 30 tháng 6 năm 2013.
Nhân lực tổng thể
Chịu trách nhiệm chính về các hoạt động : Trưởng khoa Quan hệ quốc tế, Bí thư

-

Liên chi đồn Khoa Quan hệ quốc tế, Ban chấp hành Liên chi đoàn Khoa Quan hệ
-

quốc tế.
Các hoạt động được triển khai và thực hiện bởi toàn thể cán bộ, giảng viên, sinh

-

viên các chi đoàn Khoa Quan hệ quốc tế.
Hỗ trợ về truyền thông : Đội truyền thơng và website chính thức của Khoa Quan hệ

-

quốc tế (www. )
Nguồn kinh phí : Quỹ Liên chi, đóng góp từ các chi đồn và xin tài trợ từ các nguồn
tài chính khác.

VI.


Lựa chọn phương tiện truyền thơng và thông điệp
Thông điệp: “ Quan hệ quốc tế - sức mạnh tiềm tàng, tương lại vững bước”.
1. Sách:
+ “ Những điều cần biết về tuyển sinh ĐH, CĐ” của bộ Giáo dục và đào tạo.
Nội dung: Mã trường, mã ngành, tỷ lệ chọi, điểm đầu vào qua các năm, đối
tương xét tuyển, đối tượng ưu tiên,…
6


2. Internet, Website:

-

+
+
+
+
Lấy Website khoa làm trọng tâm
Giới thiệu Website:
+ Là địa chỉ cung cấp thông tin chi tiết nhất về khoa quan hệ quốc tế: lịch sử,
hoạt động, các ngành học…
+ Là địa chỉ tìm hiểu về các hoạt động trong khoa
+ Là trang web giới thiệu, phục vụ, hỗ trợ những thông tin cho việc tìm hiểu
khoa quan hệ quốc tế
+ Là diễn đàn trao đổi, giao lưu những vấn đề lien quan đến các ngành học:

-

quan hệ quốc tế, thông tin đối ngoại

+ Là nơi giải đáp , cung cấp mọi thắc mắc về ngành học.
Thời gian: duy trì trong suốt 6 tháng thực hiện chiến dịch
Nội dung Website:
+ Trang chủ : Những tin tức chính về những hoạt động của chiến dịch.
+ Thơng tin về tổ chức thực hiện chương trình ( nhân sự, cơ quan lãnh đạo,
mục tiêu hoạt động…).
+ Thông tin về các sư kiện đã, đang và dự kiến được tổ chức trong chiến dịch.
+ Cung cấp điểm sàn, tỉ lệ trọi tuyển sinh qua các năm
+ Giới thiệu và chỉ rõ sự khác nhau giữa 2 chuyên ngành trong khoa quan hệ
quốc tế là: chuyên ngành quan hệ quốc tế và chuyên ngành thông tin đối ngoại.
+ Diễn đàn bàn luận về những vấn đề liên quan đến việc dạy và học các môn
học trong 2 chuyên ngành: quan hệ quốc tế, thông tin đối ngoại
+ Cung cấp những hoạt động của Đồn trong khoa.
+ Thơng tin về những buổi thảo luận khoa học, hội thảo
+ Gương những học sinh ưu tú trong khoa ( đã ra trường )
+ Các thông tin hướng nghiệp khi sinh viên tốt nghiệp 2 chuyên ngành: quan
hệ quốc tế, thông tin đối ngoại.
+ Giới thiệu, trao đổi về đời sống sinh viên trong và ngoài khoa.
+ Ý kiến phản hồi của bạn đọc
+ Đăng kí là thành viên để tham gia website và truy cập diễn đàn để được

-

trao đổi thông tin ngành học và giải đáp mọi thắc mắc khi đăng kí dự thi.
Chỉ số đánh giá:
+ Lượng bạn đọc truy cập vào trang web
+ Lượng ý kiến được đưa ra bàn luận trong diễn đàn
+ Lượng ý kiến phản hồi về chiến dịch được đăng trên mục ý kiến phản hồi

của bạn đọc.

+ Lượng hội viên tham gia vào diễn đàn
3. Báo mạng:
7


-

Các báo cần liên hệ: ( website chính thức của Bộ Giáo dục
và Đào tạo) ( website hoc viên báo chí- tuyên truyền)
Báo Thanh Niên, báo Tuổi Trẻ,

-

Báo Hoa Học Trị, Báo Sinh viên Việt Nam,…
Các thơng tin cần đưa:
+ Thông tin về mã ngành nghề, tỉ lệ trọi các năm, điểm số các năm
+ Học phí, học bổng ,…
+ Trả lời câu hỏi, thắc mắc của thí sinh đăng ký dự thi vào ngành Quan hệ

quốc tế - Học viện báo chí và tuyên truyền.
- Thời gian: liên tục 3 tháng từ tháng 1 đến tháng 4
4. Tư vấn trực tiếp điện thoại qua tổng đài của chiến dịch
- Số điện thoại để tư vấn: trực tiếp liên lạc với khoa Quan hệ quốc tế (04)37.546.963 khi
-

nghe thấy lời chào bấm 608 (Trưởng khoa), 609 (Văn phòng khoa)
Thời gian: mở tổng đài từ tháng 2 đến tháng 4 (vì đây là khoảng thời gian học sinh lớp
12 đăng kí hồ sơ thi tuyển sinh đại học ) và từ tháng 5 đến hết tháng 6 ( giai đoạn này

-


rất quan trọng vì thí sinh cần đưa ra quyết định trường mình sẽ dự thi ).
Mục đích: tư vấn trực tiếp nhanh nhất, đầy đủ nhất mọi thông tin liên quan đến
tuyển sinh và thông tin mới nhất của Khoa quan hệ quốc tế về tuyển sinh, quá trinh

học tập, hướng nghiệp tương lai.
- Chỉ số đánh giá:
+ Số lượng cuộc gọi đến trong một ngày.
+ Những câu hỏi chủ yếu được hỏi.
5. ý kiến đóng góp của phụ huynh học sinh, học sinh với chiến dịch.
VII. Hoạt động tổng thể
Triển khai chuỗi các hoạt động từ ngày 01/01/2013 đến ngày 30/6/2013, bao
gồm các hoạt động tiến hành trong khoảng thời gian 4 tháng, cụ thể các hoạt động
như sau:
1. Hội thảo tư vấn tuyển sinh và trao đổi thông tin về ngành Quan hệ quốc tế với học
sinh lớp 12 trên địa bàn Hà Nội (thời gian: 8-11h ngày 3/3/2013)
2. Làm poster quảng bá hình ảnh của khoa ( từ tháng 2 đến tháng 4)
VIII. Kế hoạch thành phần
Hoạt động 1: Hội thảo tư vấn tuyển sinh và trao đổi thông tin về ngành
Quan hệ quốc tế với học sinh lớp 12 trên địa bàn Hà Nội.
Thơng điệp: “ Định hướng tương lai”
1. Mục đích
-

Cung cấp thông tin cần thiết về ngành Quan hệ quốc tế giúp các bạn định hướng tốt
hơn cho sự lựa chọn tương lai của mình.
8


-


Giúp các bậc phụ huynh và học sinh có cái nhìn đầy đủ hơn về chuyên ngành Quan
hệ quốc tế

-

Tạo môi trường giao lưu giữa giảng viên và học sinh

2. Thời gian, địa điểm
-

Từ 8h- 11h ngày 31/3/2103

- Địa điểm: Hội trường B1, phịng 601, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
3. Thành phần tham dự
-

Trong Học viện:
+ Đại diện ban lãnh đạo học viện: Giám đốc hoặc phó giám đốc
+ Đại diện ban chấp hành: Bí thư hoặc phó bí thư
+ Các giảng viên Khoa quan hệ quốc tế.
+ Đại diện liên chi đoàn khoa Quan hệ Quốc tế.
+ Đại diện hội cựu sinh viên khoa Quan hệ Quốc tế đang công tác ở các cơ
quan truyền thông, các tịa soạn báo…

-

Ngồi Liên chi:
+ Ơng Bạch Ngọc Chiến – trưởng ban truyền hình đối ngoại VTV4
+ Các cơ quan báo chí- truyền thơng, học sinh và phụ huynh học sinh quan


tâm đến chương trình
+ Lãnh đạo, giáo viên một số trường THPT tại Hà Nội.
4. Nội dung
Thời gian
8h-8h15

Công việc
Ghi chú
Đại diện văn phòng khoa Quan hệ Quốc tế

8h15 – 8h 30

lên khai mạc hội thảo
Đại diện học viện lên phát biểu ý kiến về

8h30-9h30

hội thảo
Trao đổi thông tin với diễn giả Bạch Ngọc Trưởng
Chiến

ban truyền
hình
ngoại
VTV4

9h 30- 9h 45
9h 45- 10h 30


Hoạt động văn nghệ
+ Giao lưu giữa thầy cô với phụ huynh
vàcác sinh viên tiềm năng.
+ Các cựu sinh viên chia sẻ vấn đề cơ hội
và việc làm với phụ huynh và sinh viên
9

đối


tiềm năng
10h30 – 10h45

Mc tổng kết chương trình
Đại diện văn phòng khoa Quan hệ Quốc tế
lên bế mạc hội thảo

5.
-

Phân công nhiệm vụ
Trưởng Ban nội dung: PGS. TS Phạm Minh Sơn, Trưởng Khoa Quan hệ quốc tế
Trưởng Ban Truyền thông: TS. Nguyễn Ngọc Oanh,
Trưởng Ban Tài chính- hậu cần: Ths. Nguyễn Thúy Hiền

STT
1

Nội dung công việc
Lập kế hoạch kịch bản, kế hoạch tổ chức


Phụ trách
Ban Nội dung

2

Lên danh sách đại biểu, khách mời
Gửi giấy mời đến giảng viên trong khoa, khách mời, Ban Truyền thơng
đại biểu.
Đặt tên chương trình thiết kế logo, poster,
Backdrop.
Thơng tin về q trình trước, trong và sau chương
trình, viết bài về chương trình trên Website khoa,

3

tạo event trên facebook.
Thiết kế clip, chụp ảnh làm tư liệu.
Làm clip+ trailer chương trình
Liên hệ mượn hội trường.
Thuê âm thanh, ánh sáng.
Ban Hậu cần
Trang trí sân khấu
Chuẩn bị các vật dụng cần thiết cho phần biểu diễn
của các tiết mục trong hội diễn.
Mượn khăn trải bàn, cốc chén, ấm nước…
In ấn tài liệu.
Mua nước uống, đồ ăn nhẹ cho đại biểu

10



4

Đón và đưa đại biểu, khách mời vào vị trí trong hội Đội Lễ tân
trường theo đúng quy định trong sơ đồ của Ban tổ
chức.
Mời nước đại biểu

6. Nguyên tắc thực hiện
- Trưởng Ban tổ chức có quyền quyết định cuối cùng đối với mọi hoạt động.
- Các trưởng tiểu ban có nhiệm vụ điều phối nhóm của mình, đảm bảo tiến độ và chất
-

lượng, hiệu quả công việc, đồng thời có sự phối hợp chặt chẽ với nhau.
Các hoạt động lên kế hoạch, kịch bản chương trình, truyền thơng phải được đề ra từ

-

trước đó 3 -4 tuần.
Đối với các hoạt động chuẩn bị nước rút, các tiết mục, các hoạt động gần sát ngày

hướng nghiệp , phải được hoàn thành trước 3 -5 ngày.
Hoạt động 2: Xuất bản poster quảng bá
Thông điệp: “ Quan hệ quốc tế - hướng tới năm châu”
1. Mục đích
Quảng bá được hình ảnh khoa Quan hệ quốc tế đặc biệt làm chuyên ngành Quan
-

hệ Quốc tế.

Việc kí gửi các poster tại một số trường cấp 3 trên địa bàn Hà Nội sẽ giúp cho các

em học sinh tiềm năng, phụ huynh biết đến chuyên ngành này nhiều hơn
- Thông tin đến với đối tượng nhanh chóng, dễ dàng.
2. Thời gian, địa điểm
- Thời gian: từ tháng 2 đến tháng 4
- Địa điểm:
+ Văn phòng khoa
+ Văn phòng lãnh đạo nhà trường
+ Văn phòng tư vấn tuyển sinh đại học
+ Các trường cấp 3 trên đại bàn thành phố Hà Nội.
3. Thành phần tham dự
- Chỉ đạo nội dung: Ban lãnh đạo khoa
- Thực hiện:
+ Giảng viên khao Quan hệ quốc tế
+ Liên chi đoàn Quan hệ quốc tế
+ Sinh viên khoa Quan hệ quốc tế.
4. Nội dung

stt
1
2

Thời gian
4/2/2013

Cng việc
Họp cán bộ khoa, cán bộ lớp, BCH liên chi thông qua việc

5/2/1013-


xuất bản tờ gấp
Phát động sinh viên các khóa xây dựng nội dung tờ gấp
11


4
5
6
7
8

5.
-

15/2/2013
16/2/3013
20/2/2013
21/2/2013
24/2/2013
Tháng 3, 4

Họp Phản ánh sinh viên Khoa tổng hợp ý kiến
Thống nhất nội dung hình ảnh tờ gấp
Xin giấy phép và phát hành
In
Đăng kí gửi


Văn phịng Giám Đốc HV




Khoa QHQT



Văn phịng tư vấn tuyển sinh



Các trường cấp 3

Phân cơng thực hiện
Trưởng Ban nội dung: PGS. TS Phạm Minh Sơn, Trưởng Khoa Quan hệ quốc tế
Trưởng Ban Truyền thông: TS. Nguyễn Ngọc Oanh,
Trưởng Ban Tài chính- hậu cần: Ths. Nguyễn Thúy Hiền

STT
1
2

Nội dung công việc
Thiết kế poster, tờ rơi, bandroll…
- In poster, tờ rơi, bandroll.
- Phát poster, tờ rơi, bandroll

Phụ trách
Tiểu ban


dung
Tiểu ban Truyền
thơng kết hợp với
Liên chi đồn.

6.
-

Ngun tắc thực hiện
Trưởng khoa chịu trách nhiệm về nội dung
Tốc độ chậm nhưng hiệu quả cao
Poster đơn giản, tạo được ấn tượng, lịng tin với đói tượng

12

Nội


IX.

Hạch tốn ngân sách
Stt
1.
2.
3.
4.
5

Hoạt động
Duy trì và quản lý Website

Liên kết báo chí, truyền thơng
Hội thảo
In Poster
Chi phí phát sinh

13

Ngân sách
300 000
1 000 000
3 000 000
5 000 000
465 000


X . Đánh giá kết quả
-

-

-

Thu thập thông tin về số lượng là học sinh, sinh viên, phụ huynh,… tăng thêm kể từ
ngày thực hiện chương trình PR từ các phương tiện truyền thông, thông qua số
người truy cập Website, số người đăng ký thành viên Website.
Tần suất đưa tin, số lượng bài viết trên báo, trên Website, số lượng câu hỏi liên
quan tới ngành của thành viên trên Website.
Thu thập các bài báo, điểm tin viết về giới thiệu khoa, thông tin tuyển sinh của
Khoa cũng như của ngành Quan hệ quốc tế, những ý kiến phản hồi, từ đó phân
luồng ý kiến và lựa chọn hình thức trả lời phù hợp.

Thăm dò dư luận: sau mỗi bài báo, bài đăng trên website có mục hỏi ý kiến bạn đọc
để định hướng phương thức PR có đi chệch hướng hay không.
Tổng kết danh sách số lượng người tới dự hội thảo (tương đối), ý kiến phản hồi về
hội thảo; số lượng poster đã dùng.
Thăm dò ý kiến của học sinh, sinh viên, và phụ huynh học sinh về ngành thông qua
cuộc phỏng vấn ngắn tại hội thảo.

14


MỤC LỤC

15



×