Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

ĐỀ SƯU TẦM TUYỆT HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196 KB, 17 trang )


1.Một con lắc đơn có chiều dài l
1
dđ điều hoà với chu kì T
1
= 1,5s. Một con lắc đơn khác có chiều dài l
2
dđ điều hoà có chu kì là T
2
=2s . Tại nơi đó, chu kì của con lắc đơn có chiều dài l = l
1
+ l
2
sẽ dđ điều hoà với chu kì là bao nhiêu?
A. T =3,5s B.T =2,5s
C. T=0,5s D.T= 0,925s
2. Phương trình dđđh của một chất điểm M có dạng
tAx
ω
cos
=
(cm). Gốc thời gian được chọn vào lúc nào?
A. Vật qua vị trí x =+A
B.Vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
C. Vật qua vị trí x = -A.
D. Vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
3. Một vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dđđh với biên độ 3cm thì chu kì dđ của nó là T = 0,3s. Nếu
kích thích cho vật dđđh với biên độ 6cm thì chu kì dđ của con lắc lò xo là.
A. 0,3s B.0,15s
C.0,6s D.0,423s
4. Phương trình toạ độ của 3 dđđh có dạng



tx
ω
cos2
1
=
(cm) ;






−=
2
cos3
2
π
ω
tx
(cm) ;
tx
ω
cos2
3
=
(cm)
Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. x
1

,x
2
cùng pha. B.x
1
,x
3
ngược pha.
C. x
2
,x
3
ngược pha. D.x
2
,x
3
cùng pha.
5. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một quả cầu khối lượng m = 0,4 kg gắn vào lò xo có độ cứng k. Đầu còn lại của lò xo gắn
vào một điểm cố định. Khi vật đứng yên, lò xo dãn 10cm. Tại vị trí cân bằng, người ta truyền cho quả cầu một vận tốc v
0
=60cm/s
hướng xuống. Lấy g = 10 m/s
2
. Toạ độ quả cầu khi động năng bằng thế năng là?
A. 0,424m B.
cm24.4
±
C. -0,42 m. D.
m42.0
±
6. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ ở mặt đất. Đưa đồng hồ lên độ cao h = 0,64 km. Coi nhiệt độ hai nơi này là bằng nhau và lấy

bán kính trái đất là R = 6400 km. Sau một ngày đồng hồ chạy
A. nhanh 8,64 s B. nhanh 4,32 s
C. chậm 8,64 s D. chậm 4,32 s
7. Lực tác dụng gây ra dđđh của một vật luôn……….
Mệnh đề nào sau đây không phù hợp để điền vào chỗ trống trên?
A.biến thiên điều hoà theo thời gian.
B.hướng về vị trí cân bằng.
C.có biểu thức F = -kx.
D.có độ lớn không đổi theo thời gian.
8. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 0,1 kg, lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Khi thay m bằng m’ = 0,16 kg thì chu kì con
lắc tăng .
A. 0,0038 s B. 0,083 s
C. 0,0083 s D.0,038 s
9. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có vật nặng khối lượng m = 100g đang dđđh. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 31,4 cm/s
và gia tốc cực đại của vật là 4m/s
2
. Lấy
10
2
=
π
. Độ cứng của lò xo là.
A. 16 N/m B.6,25 N/m
C. 160 N/m D. 625 N/m
10. Một vật thực hiện đồng thời hai dđđh cùng phương, cùng tần số có phương trình:







−=
2
5cos5
1
π
π
tx
(cm);
tx
π
cos5
2
=

(cm). Dao động tổng hợp của vật có phương trình.
A.






−=
4
cos25
1
π
π
tx

(cm); B.






+=
6
5cos5
1
π
π
tx
(cm);
C.






+=
4
5cos35
1
π
π
tx
(cm); D.







−=
3
5cos25
1
π
π
tx
(cm);
11. Hai dđđh thành phần cùng phương , cùng tần số, cùng pha có biên độ là A
1
, A
2
với A
2
= 3A
1
thì dđ tổng hợp có biên độ là
A. A
1.
B.2A
1
.
C.3A
1

. D.4A
1
.
12. Hai vật dđđh có các yếu tố: khối lượng m
1
=2m
2
, chu kì dđ T
1
= T
2
, biên độ dđ A
1
=2A
2
. Kết luận nào sau đây về năng lượng dđ của
hai vật là đúng?
A.E
1
=32E
2
. B.E
1
=8E
2
.
C.E
1
=2E
2

. D.E
1
=0,5E
2
.
13. Con lắc đơn có chiều dài không đổi, dđđh với chu kì T. Khi đưa con lắc lên cao thì chu kì dđ của nó
A. tăng lên. B.giảm xuống. C.không thay đổi. D. không xác định được tăng hay giảm hay không đổi.
14. Một con lắc lò xo, vật nặng có khối lượng m, lò xo có độ cứng k. Con lắc dđđh với biên độ A. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về
năng lượng dđ E của con lắc.
A.E tỉ lệ thuận với m. B. E là hăng số đối với thời gian.
C. E tỉ lệ thuận với bình phương của A. D. E tỉ lệ thuận với k.
15. Một con lắc có tần số dđ riêng là f
o
được duy trì dđ không tắt nhờ một ngoại lực tuần hoàn có tần số f. Chọn phát biểu sai.
A. Vật dđ với tần số bằng tần số riên f
o
. B. Biên độ dđ của vật phụ thuộc hiệu
o
ff

.
C. Biên độ dđ của vật cực đại khi f = f
o
.
D. Giá trị cực đại của biên độ dđ của vật càng lớn khi lực ma sát của môi trường tác dụng lên vật càng nhỏ.
16. Con lắc đơn có chiều dài 1,44 m dđđh tại nơi có gia tốc trọng trường g =
2
π
m/s
2

. Thời gian ngắn nhất để quả nặng con lắc đi từ
biên đến vị trí cân bằng là.
A. 2,4 s. B. 1,2s. C.0,6 s. D. 0,3 s
17. Vật nhỏ treo dưới lò xo nhẹ, khi vật cân bằng thì lò xo dãn 5cm. Cho vật dđđh theo phương thẳng đứng với biên độ A thì lò xo
lu6n giãn và lực đàn hồi của lò xo có giá trị cực đại gấp 3 lần giá trị cực tiểu. Khi này , A có giá trị là.
A. 5cm. B.7,5cm.
C.1,25cm. D.2,5cm
18. Một dđđh có tần số 2,5Hz được biểu hiện bằng một vectơ quay
OM
như hình vẽ ( vào thời điểm t = 0). biết OM = 4cm,
α
=30
o
.
Phương trình của dđđh này là.
A.






−=
6
5cos4
π
π
tx
cm. B.







+=
6
5cos4
π
π
tx
cm.
C.






−=
6
8,0cos4
π
π
tx
cm. D.







+=
6
8,0cos4
π
π
tx
cm.
19. Một vật dđđh với phương trình li độ






−=
3
8cos10
π
π
rx
cm. Khi vật qua vị trí có ki độ -6cm thì vận tốc của nó là.
A. 64
π
cm/s. B.
π
80
±
cm/s. C.

π
64
±
cm/s. D.
π
80
cm/s.
20. Xét dđđh của một con lắc lò xo. Gọi O là vị trí cân bằng. M, N là 2 vị trí biên. P là trung điểm OM, Q là trung điểm ON. Trong 1
chu kì, con lắc sẽ chuyển động nhanh dần trong khoảng.
A. từ M đến O. B.từ P đến O, từ O đến P.
C.từ M đến O, từ N đến O. D.từ O đến M, từ O đến N.
21. Xét dđđh của một con lắc lò xo. Gọi O là vị trí cân bằng. M, N là 2 vị trí biên. P là trung điểm OM, Q là trung điểm ON. Thời gian
di chuyển từ O đến Q sẽ bằng.
A.thời gian từ N tới Q. B.1/4 chu kì. C.1/8 chu kì. D.1/12 chu kì.
22. Cho hai dđ cùng phương:






+=
4
20cos5
1
π
π
tx








−=
2
20cos25
2
π
π
tx
Phương trình dđ tổng hợp của x
1
và x
2
là.
A.






−=
4
20cos5
π
π
tx

B.






+=
4
20cos5
π
π
tx
C.






+=
4
3
20cos25
π
π
tx
D.







−=
4
20cos12
π
π
tx
23. Tiến hành tổng hợp 2 dđ cùng phương, cùng tần số và lệch pha
2/
π
đối với nhau. Nếu gọi biên độ hai dđ thành phần là A
1
, A
2
thì biên độ dđ tổng hợp sẽ là.
A. A = A
1
+ A
2
. B. A = A
1
– A
2
. C.
2
2
2

1
AAA
+=
D. Một đáp số khác.
24. Có hệ con lắc lò xo treo thẳng đứng và hệ con lắc đơn cùng dđđh tại một nơi nhất định. Chu kì dđ của chúng bằng nhau, nếu
chiều dài của con lắc đơn…….
A. bằng chiều dài tự nhiên của lò xo. B. bằng chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng.
C. bằng độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng. D. bằng độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí thấp nhất.
25. Một dđđh có toạ độ được biểu diễn bởi phương trình:
( )
ϕω
+=
tAx cos
với A,
ω
là các hằng số dương. Chọn phát biểu đúng.
A. Vận tốc v sớm pha
2/
π
so với toạ độ x. B.vận tốc v lệch pha
2/
π
so với gia tốc x.
C. gia tốc a và toạ độ x ngược pha nhau. D. cả A, B, C đểu đúng.
26. Con lắc lò xo dđđh. Thế năng và động năng của vật dđ.
A. không phải là các dại lượng biến thiên điều hoà theo thời gian.
B. là các đại lượng biến thiên điều hoà với chu kì gấp đôi chu kì dđ của vật.
C. là các đại lượng biến thiên điều hoà với tần số gấp đôi tần số dđ của vật.
D. là các đại lượng biến thiên điều hoà với tần số góc bằng tần số góc của vật dđ
27. Một chất điểm dđđh trên trục toạ độ Ox giữa hai vị trí biên P và Q. Khi chuyển động từ vị trí P đến Q, chất điểm đó.

A.vận tốc không thay đổi. B. gia tốc không thay đổi.
C. vận tốc đổi chiều một lần. D. gia tốc đổi chiều một lần.
28. Khi một chất điềm dđđh, lực tổng hợp tác dụng lên vật có.
A. độ lớn cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng và độ lớn cực tiểu khi vật dừng lại ở hai biên.
B. chiều luôn hướng về vị trí cân bằng và độ lớn tỉ lệ với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng.
C. chiều luôn cùng chiều chuyển động của vật. D. cả 3 đặc điểm nêu trong A, B, C.
29. Một con lắc lò xo dđđh trên phương ngang. Vật nặng ở đầu lò xo có khối lượng m. Để chu kì dđ tăng gấp đôi thì phải thay m bằng
một vật có khối lượng:
A. m’ = 2m B. m’ = 4m C. m’ = m/2 D. m’ = m/4
30. Một con lắc lò co gồm một vật nặng treo ở đầu một lò xo nhẹ. Lò xo có độ cứng k = 25 N/m. Khi vật ở vị trí cân bằng thì lò xo dãn
4cm. Kích thích cho vật dđđh theo phương thẳng đứng với phương trình
( )
ϕω
+=
tx cos6
(cm). Khi này, trong quá trình dđ, lực
đẩy đàn hồi của lò xo có giá trị lớn nhất là.
A. 2,5 N B. 0,5 N C. 1,5 N. D. 5 N
31. Hai con lắc lò xo (1) và (2) cùng dđđh với các biên độ A
1
và A
2
= 5cm. Độ cứng của lò xo k
2
= 2k
1
. Năng lượng dđ của hai con lắc
là như nhau. Biên độ A
1
của con lắc (1) là.

A. 10cm. B. 2,5 cm C. 7,1 cm D. 5cm
32. Một con lắc lò xo dđđh trên trục toạ độ Ox theo phương ngang, có phương trình vận tốc là
tv
π
10cos40
−=
cm/s. Tại thời
điểm mà động năng có giá trị gấp 3 lần thế năng thì vật có li độ x là.
A.
4
±
cm B.
2
±
cm C.
3
±
cm D.
22
±
cm.
33. một vật thực hiện đồng thời hai dđđh cùng phương :
( )( )
( )( )



=
>=
cmtx

AcmtAx
10cos8
0;10cos
2
111
Vận tốc lớn nhật của vật có được là
1m/s. Biên độ dđ A
1

A. 6cm. B.8cm C.10cm D.12,5cm
34. Một con lắc lò xo dđđh trên mặt phẳng nằm ngang, quanh vị trí cân bằng O, giữa hai điểm biên B và C. Trong giai đoạn nào thế
năng của con lắc lò xo tăng.
A. B đến C. B. O đến B C.C đến O. D. C đến B.
35. Con lắc lò xo dđđh với tần số góc 10 rad/s. Lúc t = 0, hòn bi của con lắc đi qua vị trí có li độ x = 4cm với vận tốc v = -40cm/s. Viết
phương trình dđ
A.
tx 10cos24
=
(cm). B.






+=
4
3
10cos24
π

tx
(cm).
C.






+=
4
3
10cos8
π
tx
(cm). D.






−=
4
10cos24
π
tx
(cm).
36. Một vật dđđh từ B đến C với chu kì là T, vị trí cân bằng là O. Trung điểm của OB và OC theo thứ tự là M và N. Thời gian để vật đi
theo một chiều từ M đến N là.

A. T/4. B. T/6. C. T/3. C.T/2.
37. Một con lắc lò xo dđđh trên quỹ đạo dài 16cm. Khi con lắc cách vị trí cân bằng 4cm thì cơ năng bằng mấy lần động năng?
A. 15 B. 16 C.3 D.4/3
38. Một con lắc đơn dđ với biên độ góc là 60
o
ở nơi có gia tốc trọng lực bằng 9,8m/s
2
. Vận tốc của con lắc khi qua vị trí cân bằng là
2,8m/s. Tính độ dài dây treo con lắc.
A. 0,8m B.1m
C.1,6m D.3,2m
39. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc đơn dài l
1
thực hiện được 5 dđ bé, con lắc đơn dài l
2
thực hiện được 9 dđ bé. Hiệu chiều
dài dây treo hai con lắc là 112cm. Tính độ dài l
1
và l
2
của hai con lắc đơn.
A. l
1
= 162cm và l
2
= 50cm. B. l
2
= 162cm và l
1
= 50cm.

C. l
1
= 140cm và l
2
= 252cm. D. l
2
= 140cm và l
1
= 252cm.
40. Sóng truyền theo một sợi dây được căng nằm ngang và rất dài. Biết phương trình sóng tại nguồn O có dạng
tu
o
π
4cos3
=
(cm,s),
vận tốc truyền sóng là v = 50cm/s. Nếu M và N là 2 điểm gần nhau nhất dđ cùng pha với nhau và ngược pha với O thì khoảng cách từ O
đến M và N là.
A. 25cm và 75cm. B.25cm và 12,5cm
C.50cm và 25cm. D.25cm và 50cm
41. Phương trình sóng tại nguồn O có dạng:
tu
o
π
10cos3
=
(cm,s), vận tốc truyền sóng là v = 1m/s thì phương trình dđ tại M cách O
một đoạn 5cm có dạng
A







+=
2
10cos3
π
π
tu
. (cm). B.
( )
ππ
+=
tu 10cos3
(cm).
C.






−=
2
10cos3
π
π
tu

(cm). D.
( )
ππ
−=
tu 10cos3
(cm).
42. Thực hiện giao thoa sóng cơ với 2 nguồn kết hợp S
1
và S
2
phát ra 2 sóng có cùng biên độ 1cm, buớc sóng
cm20
=
λ
thì tại điểm M
cách S
1
một đoạn 50cm và cách S
2
một đoạn 10 cm sẽ có biên độ.
A. 2cm. B. 0cm
C.
cm2
D.
cm
2
2
43. trong một môi trường có giao thoa của 2 sóng kết hợp thì hai sóng thành phần tại những điểm dđ với biên độ tổng hợp cực đại sẽ có độ
lệch pha là
A.

πϕ
2k
=∆
B.
( )
πϕ
12
+=∆
k
C.
( )
2
12
π
ϕ
+=∆
k
D.
πϕ
k
=∆
.
44.Hai nguồn sóng kết hợp S
1
va S
2
(S
1
S
2

=12cm)phát hai sóng kết hợp cùng tầ số
f = 40Hz,vận tốc trong môi trường là v = 2m/s.số vân giao thoa cực đại xuất hiện trong vùng giao thoa là:

A. 5 B.4
C.3 D.2
45.Trong cùng một môi trường truyền sóng,sóng có tần số 200Hz sẽ có…gấp đôi sóng có tần số 400Hz Hãy tìm từ thích hợp nhất tronh các
từ sau để điền vào chổ trống cho hợp nghĩa.
A. chu kì. B. biên độ
C. bước sóng D. tần số góc
46.Sóng dao là sóng có phương dao động
A.nằm ngang
B.thẳng đứng
C.vuông góc với phương truyền sóng.
D. trùng với phương truyền sóng.
47.Cho cường độ âm chuẩn I
o
= 10
-12
W/m
2
. Một âm có mức cường độ 80 dB thì cường độ âm là.
A.10
-4
W/m
2
B.3.10
-5
W/m
2
C.10

66
W/m
2
D.10
-20
W/m
2
48. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai gợn sóng liên tiếp trên mặt nước là 2,5m. Chu kì dđ của một vật nổi trên mặt nước là 0,8s. Vận tốc
truyền sóng trên mặt nước là.
A.2m/s. B.3,3m/s
C. 1,7m/s D.3,125m/s
49. A và B là hai điểm trên cùng một phương truyền của một sóng cơ học. Với
λ
là bước sóng và d là khoảng cách AB, thì hiệu số pha
của dđ tại A và B là.
A.
( )
λ
ϕ
d
k 12
+=∆
với k

Z B.
λ
ϕ
kd
=∆
với k


Z
C.
λ
π
ϕ
d2
=∆
D.
λ
π
ϕ
d
=∆
50. Người ta đo được mức cường độ âm tại điểm A là 90 dB và tại điểm B là 70 dB. Hãy so sánh cường độ âm tại A (I
A
) với cường độ âm
tại B (I
B
).
A. I
A
= 9I
B
/7 B. I
A
= 20I
B.
C. I
A

= 3I
B
D. I
A
= 100I
B
51. Thực hiện sóng dừng trên dây AB có chiều dài l với đầu B cố định, đầu A dđ theo phương trình
.2cos ftau
π
=
Gọi M là điểm cách
B một đoạn d, bước sóng là
λ
, k là các số nguyên. Câu trả lời nào sau đây sai.
A. vị trí nút sóng được xác định bởi biểu thức
2
λ
kd
=
B.vị trí các bụng sóng được xác định bởi biểu thức
42
1
λ






+=

kd
C.khoảng cách giữa một bụng và một nút liên tiếp là
4
λ
D.khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp là
2
λ
52. O
1
, O
2
là hai nguồn kết hợp phát sóng cơ học. Cho rằng biên độ sóng bằng nhau ở mọi điểm. Xét điểm M nằm trong vùng giao thoa;
cách O
1
một khoảng d
1
; cách O
2
một khoảng d
2
. Gọi
λ
là bước sóng của sóng, k

Z.
A. vị trí cực tiểu giao thoa thoả d
1
– d
2
=

λ






+
2
1
k
B.vị trí cực đại giao thoa thỏa
2/
21
λ
kdd
=−
C.vị trí cực đại giao thoa thỏa
2/
21
λ
kdd =−
khi hai nguồn cùng pha.
D. vị trí cực đại giao thoa thỏa d
1
– d
2
=
λ







+
2
1
k
khi hai nguồn ngược pha.
53. Trên phương x’Ox có sóng dừng được hình thành, phần tử vật chất tại hai điểm bụng gần nhau nhất sẽ dđ.
A. cùng pha. B.ngược pha. C.lệch pha 90
o
D.lệch pha 45
o
54. Trong các môi trường truyền âm, vận tốc âm tăng dần theo thứ tự sau.
A. v
khí
< v
lỏng
< v
rắn
. B. v
rắn
< v
lỏng
< v
khí
. C. v
lỏng

< v
rắn
< v
khí
. D. v
khí
< v
rắn
< v
lỏng
.
55. Một sóng dừng được hình thành trên phương x’Ox. Khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp đo được là 10cm. Tần số sóng f = 10Hz. Vận
tốc truyền sóng trên phương x’Ox là.
A. v = 20cm/s. B. v = 30cm/s C.v = 40cm/s. D. v = 50cm/s
56. Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn kết hợp cùng dđ với phương trình :
tau
π
100cos
=
(cm). Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là v = 40cm/s. Xét điểm M trên mặt nước có AM = 9cm và BM = 7 cm. Hai dđ
tại M do hai sóng từ A và từ B truyền đến là hai dđ.
A. cùng pha. B.ngược pha. C.lệch pha 90
o
D.lệch pha 45
o
57. Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 5cm, phương trình dđ tại A và B có dạng:
tau
π
60cos
=


(cm). Vận tốc truyền sóng trên mặt thoáng là v = 60cm/s. Pha ban đầu của sóng tổng hợp tại trung điểm O của AB có giá trị nào sau đây ?
A.0. B.
( )
rad
2
5
π

C.
( )
rad
2
5
π
D.
( )
rad
π
58. Thực hiện giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp A và B cùng pha, cùng tần số f. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là v =
30cm/s. Tại điểm M trên mặt nước có AM = 20cm và BM = 15,5 cm, biên độ sóng tổng hợp đạt cực đại. Giữa M và đường thẳng trung trực
của AB tồn tại 2 đường cong cực đại khác. Tần số dđ f của hai nguồn A và B có giá trị là.
A. 20Hz. B.13,33Hz. C.26,66Hz. D.40Hz.
59. Trên mặt nước có một nguồn dđđh theo phương thẳng đứng với tần số f = 450Hz. Khoảng cách giữa 6 gợn sóng tròn liên tiếp đo được là
1 cm. Vận tốc truyền sóng v trên mặt nước có giá trị nào sau đây?
A.45cm/s B.90cm/s C. 180cm/s. D.22,5cm/s
60. Một nguồn âm O xem như nguồn điểm, phát âm trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm. Ngưỡng nghe của âm đó là I
o
=
10

-12
W/m
2
. Tại một điểm A ta đo được mức cường độ âm là L = 70 dB. Cường độ âm I tại A có giá trị là.
A.10
-7
W/m
2
B. 10
7
W/m
2
C. 10
-5
W/m
2
D. 70 W/m
2

61. Khi cường độ âm tăng lên gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng
A. 20 dB. B. 100 dB. C. 50 dB, D. 10 dB.
62. Sóng ngang truyền trên mặt chất lỏng với tần số f = 100 Hz. Trên cùng phương truyền sóng., ta thấy hai điểm cách nhau 15cm dđ
cùng pha với nhau. Tính vận tốc truyền sóng. Biết vận tốc này ở trong khoảng từ 2,8m/s đến 3,4m/s.
A. 2,9m/s. B.3m/s C.3,1 m/s. D.3,2m/s.
63. Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm thuần có độ tự cảm L =
H
π
1
có biểu thức :







+=
3
100cos2200
π
π
tu
( V ). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là.
A.






+=
6
5
100cos22
π
π
ti
(A) B.







+=
6
100cos22
π
π
ti
(A)
C.






−=
6
100cos22
π
π
ti
(A) D.







−=
6
100cos2
π
π
ti
(A)
64. Cho một đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Biết L =
H
π
1
,
π
4
10
3

=
C
F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế có biểu
thức:
tu
π
10cos2120
=
(V). Thay đổi R để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Khi đó:
A. cường độ hiệu dụng trong mạch là I
max
= 2A B.công suất mạch là P = 240W
C. điện trở R = 0 D. công suất mạch là P = 0

65. Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều là:






−=
6
100cos2100
π
π
tu
(V), cường độ dòng điện qua mạch là:






−=
2
100cos24
π
π
ti
(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là.
A. 200W. B.400W C.800W. D.một giá trị khác
66. Một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là một nam châm điện gồm 10 cặp cực. Để phát ra dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz
thì vận tốc quay của rôto phải bằng/

A. 300 vòng/phút. B.500vòng/ phút C.3000vòng/ phút. D.1500vòng/phút
67. Một động cơ không đồng bộ ba pha có hiệu điện thế định mức mỗi pha là 220V. Biết công suất của động cơ là 10,56kW và hệ số công
suất bằng 0,8. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi cuộn dây của động cơ là.
A. 2A. B.6A C.20A. D.60A
68. Một dòng điện xoay chiều hình sin có cường độ hiệu dụng là
22
A thì cường độ dòng điện có giá trị cực đại bằng.
A. 2A. B.1/2 A. C.4A. D.0,25A
69. Hiệu điện thế hiệu dụng của mạng điện dân dụng bằng 220V. Giá trị biên độ của hiệu điện thế đó bằng bao nhiêu?
A.156V. B.380V C.310V. D.440V.
70. Một dòng điện xoay chiều có cường độ
ti
π
cos25
=
(A) thì trong 1s dòng điện đổi chiều.
A. 100 lần. B. 50 lần. C. 25 lần. D. 2 lần
71. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp được diễn tả theo biểu thức nào sau đây?
A.
LC
1
=
ω
B.
LC
f
π
2
1
=

C.
LC
1
2
=
ω
D.
LC
f
π
2
1
2
=
72. Một đoạn mạch RLC măc nối tiếp. Biết
OCOL
UU
2
1
=
. So với hiệu điện thế u ở hai đầu đoạn mạch, cường độ dòng điện i qua mạch
sẽ
A. cùng pha. B. sớm pha C.trễ pha. D.vuông pha.
73. Dòng điện xoay chiều có dạng :
ti
π
100cos2
=
(A) chạy qua một cuộn dây thuần cảm có cảm kháng là 100Ω thì hiệu điện thế hai
đầu cuộn dây có dạng:

A.






−=
2
100cos2100
π
π
tu
(V). B.






+=
2
100cos2100
π
π
tu
(V).
C.
tu
π

100cos2100
=
(V). D.






+=
2
100cos100
π
π
tu
(V).
74. Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, dòng điện và hiệu điện thế cùng pha khi.
A. đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. B.trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện.
C. đoạn mạch chỉ có điện trở thuần hoặc trong mạch xảy ra cộng hưởng.
D. trong đoạn mạch dung kháng lớn hơn cảm kháng.
75. Giữa hai điện cực của một tụ điện có dung kháng là 10Ω được duy trì một hiệu điện thế có dạng:
tu
π
100cos25
=
(V) thì dòng
điện qua tụ điện có dạng:
A.







+=
2
100cos25,0
π
π
ti
(A). B.






−=
2
100cos25,0
π
π
ti
(A).
C.
ti
π
100cos25,0
=
(A). D.







+=
2
100cos5,0
π
π
ti
(A).
76. Trong một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp : Tần số dòng điện là f = 50Hz, L = 0,318 H. Muốn có cộng hưởng điện trong mạch thì trị số
của C phải bằng.
A. 10
-3
F. B. 32µF.
C.16µF. D. 10
-4
F.
77. Cho dòng điện xoay chiều
ti
π
100cos24
=
(A) qua một ống dây thuần cảm có độ tực cảm
HL
µ
20

1
=
thì hiệu điện thế giữa hai
đầu ống dây có dạng:
A.
( )
ππ
+=
tu 100cos220
(V). B.
tu
π
100cos220
=
(V).
C.






+=
2
100cos220
π
π
tu
(V). D.







−=
2
100cos220
π
π
tu
(V).
78. Một đoạn mạch AB mắc nối tiếp có dòng điện xoay chiều 50Hz chạy qua gồm: điện trở R = 60Ω, cuộn dây thuần cảm kháng Z
L
= 12 Ω;
tụ điện có dung kháng Z
C
= 20Ω. Tổng trở Z của đoạn mạch AB bằng:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×