Tải bản đầy đủ (.doc) (273 trang)

Lịch sử cách mạng Việt Nam Full

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 273 trang )

Đề 1: Trình bày chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Đông Dơng
Bài làm
Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất Pháp bớc ra khỏi cuộc chiến tranh với t cách
là ngời thắng cuộc nhng đồng thời cũng là nớc bị tổn thất nặng nề: các ngành sản xuất
giảm sút, đồng Franc bị mất giá và nợ nớc ngoài tăng, việc đầu t vào nớc Nga trớc đó
bị mất trắng, cuộc khủng hoảng thiếu trong các nớc t bản càng gây nên khó khăn cho
nền kinh tế. Pháp trở thành con nợ lớn trớc hết là nợ Mỹ (năm 1920 số nợ quốc gia
lên tới 300 tỉ franc). Để khắc phục hậu quả nặng nề của cuộc chiến tranh và để vực
dậy nền kinh tế của nớc Pháp đa Pháp trở thành nớc t bản phát triển nh trớc đây, t bản
độc quyền Pháp vừa tăng cờng bóc lột nhân dân lao động ở trong nớc vừa đẩy mạnh
khai thác thuộc địa.
Đông Dơng trong đó chủ yếu là Việt Nam có khả năng tiềm tàng (một mình gắn
đến phân nửa của cải vật chất cho chính quốc trong thời gian chiến tranh) cung cấp
những sản phẩm đang đợc giá cao trên thị trờng nh: lúa gạo, cao su, quặng mỏ... đã
trở thành miếng mồi béo bở đối với t bản độc quyền Pháp.
Nh đã nói ở trên, năm 1918 khi chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, Pháp tuy
thắng trận nhng bị tàn phá nặng nề, kinh tế kiệt quệ. Chúng đã ráo riết đẩy mạnh khai
thác thuộc địa ở Đông Dơng trong đó có Việt Nam nhằm lấp đầy quốc khố của mình.
Đó mới chỉ là nguyên nhân khách quan, còn nguyên nhân chủ quan vẫn là ở bản chất
của chủ nghĩa thực dân. Chẳng vậy mà Hồ Chủ Tịch đã từng nhận xét về chủ nghĩa
thực dân: Chủ nghĩa thực dân là một con đỉa có hai cái vòi - một cái vòi nó hút máu
của giai cấp vô sản ở chính quốc và một cái vòi nó hút máu của giai cấp vô sản ở
thuộc địa. Nh vậy là bản chất bóc lột của chủ nghĩa thực dân thì mãi mãi không thể
nào thay đổi.
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp đợc tiến hành với một
phạm vi, quy mô rộng lớn, tính chất của nó cũng khắc nghiệt hơn. Thực dân Pháp đã
tăng cờng đầu t mở rộng sản xuất để bóc lột đợc nhiều hơn. Nếu nh trớc chiến tranh
Đông Dơng chủ yếu là thị trờng tiêu thụ hàng hóa thì sau chiến tranh t bản Pháp đã
tăng cờng đầu t vào Đông Dơng với quy mô lớn, tốc độ nhanh nhằm mở rộng một số
ngành sản xuất có khả năng kiếm lợi nhiều nhất. Riêng năm 1920 vốn đầu t của t bản
Pháp vào Việt Nam đã đạt đến 255 triệu franc và tính trong 6 năm (1924 -1929) số


vốn đầu t của Pháp tăng gấp 6 lần so với trớc chiến tranh trọng tâm là tập trung vào
nông nghiệp và công nghiệp.
Về nông nghiệp, Pháp đầu t lớn nhất vào mở rộng đồn điền chủ yếu là đồn điền
cao su, ngời ta ớc tính đến năm 1927 vốn đầu t vào nông nghiệp đạt 400 triệu franc để
lập đồn điền, chúng ra sức cớp đất đai của nông dân. Năm 1918 diện tích trồng cao su
là 15.000 ha thì đến năm 1930 lên tới 120 nghìn ha. Nhiều công ty cao su lớn ra đời
nh công ty Đất Đỏ, Công Ty Misơlanh...
Sau nông nghiệp khai thác mỏ là ngành đợc Pháp chú trọng đầu t vì đây là ngành
kiếm lợi nhanh nhất. Nớc ta là một nớc giàu tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản đặc
biệt là than đá. Nhiều công ty than đã có từ trớc nay đợc đầu t vốn để hoạt động mạnh
hơn đồng thời cũng có nhiều công ty mới ra đời: công ty than Hạ Long - Đồng Đăng,
công ty than Đông Triều... Bên cạnh đó chúng còn mở một số ngành kinh tế mới chủ
yếu là công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến nh các nhà máy sợi, nhà máy rợu,
diêm, đờng sữa, sửa chữa ô tô, dệt... bởi những ngành này có khả năng cạnh tranh với
công nghiệp Pháp và các công ty ở chính quốc không có điều kiện với tới đợc.
1


Sở dĩ Pháp đầu t vào hai ngành này vì cao su và than là hai mặt hàng mà thị trờng
thế giới đang cần. Tuy vậy ngoài hai lĩnh vực trên thực dân Pháp cũng chú trọng phát
triển một số ngành khác nh thơng nghiệp, giao thông vận tải...
Về thơng nghiệp cũng đã phát triển hơn nhng hoàn toàn phụ thuộc vào thực dân
Pháp. Chúng đã ban hành nhiều đạo luật đánh thuế nặng những mặt hàng ngoại nhập.
Thực dân Pháp độc chiếm thị trờng Đông Dơng nhằm độc quyền xuất nhập khẩu, nắm
nguồn thuế và đánh thuế nặng vào hàng ngoại để hàng ngoại không đủ sức cạnh tranh
với hành Pháp ở Đông Dơng. Trớc chiến tranh hàng Pháp nhập vào Đông Dơng là
37% thì đến năm 1929 đã xấp xỉ là 62%. Ngoại thơng của Việt Nam thể hiện rất rõ
tính chất thuộc địa kém phát triển (XK những mặt hàng nh lúa gạo, than đá, cao su
khối lợng nhiều, giá trị thấp còn nhập khẩu chủ yếu là sản phẩm công nghiệp nh vải
lụa, len dạ, cơ khí... khối lợng ít giá trị cao).

Về Giao thông vận tải Pháp chú trọng phát triển đờng bộ, đờng thuỷ và đẩy
mạnh xây dựng các tuyến đờng sắt xuyên Đông Dơng nh Đồng Đăng - Na Sầm, Vinh
- Đông Hà... để phục vụ đắc lực cho khai thác và chuyên chở nguyên vật liệu cũng nh
lu thông hàng hóa. Về tài chính, ngân hàng Đông Dơng có cổ phần khắp các công ty
xí nghiệp lớn vì vậy Pháp nắm quyền chỉ huy các ngành kinh tế Đông Dơng. Bên cạnh
đó thì thực dân Pháp còn thực hiện tăng thuế, đánh thuế nặng để tăng cờng bóc lột
nhân dân ta.
Về văn hoá, giáo dục để phục vụ cho chính sách khai thác bóc lột về kinh tế,
Pháp đã tăng cờng chính sách cai trị thâm độc (chia để trị), bên cạnh đó chúng còn thi
hành chính sách khủng bố đàn áp bằng quân sự, vừa mua chuộc dụ dỗ bằng chính trị
và thi hành chính sách văn hóa giáo dục nô dịch ngu dân để dễ bề cai trị.
Đứng trên một góc độ nào đó thì cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực
dân Pháp đã làm cho nền kinh tế Việt Nam phát triển không tự nhiên và mất cân đối.
Việt Nam ta là một nơi "rừng vàng biển bạc", tài nguyên thiên nhiên phong phú với
nguồn lao động dồi dào bao đời nay vẫn là miếng mồi ngon trớc mắt của bọn thực
dân. Chính sách kinh tế của Pháp nhằm thu lợi cho Pháp chứ không phải vì ngời dân
Đông Dơng nói chung, Việt Nam nói riêng nhng lại có tác động tới Việt Nam theo hai
mặt cả tiêu cực và tích cực.
Về kinh tế, chính sách khai thác của Pháp đã làm kiệt quệ tài nguyên thiên nhiên
của đất nớc, làm kiệt quệ sức lực của nhân dân làm cho nớc yếu dân nghèo. Với chính
sách kinh tế của Pháp đã làm cho kinh tế Đông Dơng không có khả năng cạnh tranh
với chính quốc nhất là về mặt công nghiệp nặng: cột chặt kinh tế Đông Dơng trong
mối lệ thuộc vào kinh tế Pháp kìm hãm kinh tế Đông Dơng trong tình trạng nông
nghiệp lạc hậu què quặt (duy trì quan hệ sản xuất phong kiến mở rộng bộ phận kinh tế
thực dân. Đây là trở ngại lớn đã kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam nói
riêng, Đông Dơng nói chung).
Về chính trị: Pháp thi hành chính sách chuyên chế triệt để, vua Nam chỉ là h
danh. Pháp sử dụng chính sách cai trị cổ truyền là chính sách chia để trị, chúng chia
nớc ta thành 3 kỳ với 3 chế độ khác nhau nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, tôn
giáo, làm suy yếu lực lợng đấu tranh của nhân dân ta. Chúng tăng cờng bộ máy cai trị

từ trung ơng đến địa phơng đàn áp những ngời yêu nớc và phong trào yêu nớc dã man.
Nh vậy, về mặt khách quan với chính sách kinh tế của Pháp đã phần nào tác
động thúc đẩy kinh tế Đông Dơng phát triển theo hớng t bản chủ nghĩa do đợc đầu t
vốn vào các ngành kinh tế và đa khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Bên cạnh những độc
quyền của Pháp thành phần kinh tế t sản Việt Nam cũng len lỏi vơn lên nhng nhỏ bé yếu
2


ớt (khai mỏ có Bạch Thái Bởi, Nguyễn Hữu Thu....)Về mặt xã hội, chính sách của Pháp
có ảnh hởng trực tiếp đến đời sống nhân dân làm tăng thêm sự nghèo đói của tầng lớp
lao động nhất là bần cùng hoá ngời nông dân. Tuy nhiên, chính sách khai thác lần thứ
hai cũng đem đến cho xã hội Việt Nam những mặt tích cực. Chính sách của Pháp làm
xã hội Việt nam biến động lớn từ xã hội phong kieewn với nền nông nghiệp lạc hậu
trở thành xã hội thuộc đại nửa phong kiến.Ngoài ra sự phân hóa xã hội ngày càng
thuần thục. Giai cấp cũ bị phân hóa sâu sắc, bao gồm: giai câp nông dân thì gồm có
những ngời làm công nhân và nông dân tá điền; giai cấp địa chủ phong kiến gồm có
đại địa chủ và địa chủ vừa và nhỏ; Giai cấp mới xuất hiện, bao gồm: giai cấp t sản (t
sản mại bản và t sản dân tộc); giai cấp tiểu t sản có thành phần phức tạp và trình độ
khác nhau, giai cấp này bóc lột nông dân có t tởng đấu tranh cao ; giai cấp công nhân
là giai cấp đại diện cho phơng thức sản xuất mới, thực sự trở thành lực lợng chính trị
có đầy đủ tiêu chuẩn, phẩm chất, đặc điểm nh giai cấp công nhân quốc tế. Tuy nhiên
giai cấp công nhân Việt Namcos đặc điểm riêng: là giai cấp chịu 3 tần áp bức của đế
quốc, phong kiến, t sản; là gia icaasp gần gũi nhân dân Việt Nam; là giai cấp thuần
nhất, thống nhất, và là giai cấp ra đờitrớc giai cấp t sản Việt Nam. Chính sách khai
thác của Pháp đã làm nảy sinh những g/c mới và làm cho sự phân hoá xã hội thêm sâu
sắc. Việc tạo ra các g/c mới đã làm tăng thêm lực lợng cho CM tạo ra ngời đào mồ
chôn chủ nghĩa thực dân. Chính sách khai thác bóc lột của Pháp làm tăng thêm mâu
thuẫn vốn có giữa dân tộc Việt Nam với bọn đế quốc Pháp từ đó làm tăng thêm phong
trào đấu tranh CM của nhân dân.
Thực tế xuất phát từ yếu tố nội tại: Việt Nam không trải qua cuộc CM t sản và

nền văn minh công nghiệp đáng lẽ phải có, cho nên nền kinh tế nớc ta không mang
tính công nghiệp. Và hơi thở của nền công nghiệp mà thực dân Pháp mang lại xét đến
cùng càng làm cho nền kinh tế Việt Nam trở nên què quặt. Song song với sự thay đổi
của nền kinh tế là sự chuyển biến của xã hội Việt Nam so với các thời kỳ trớc. Và
cuộc khai thác lần 2 đã làm cho trong lòng xã hội Việt Nam thuộc địa nửa phong kiến
có cơ cấu g/c hết sức phức tạp.Có những g/c mới xuất hiện sẽ là lực lợng chủ chốt cho
CMVN sau này.
Đề 2: Dới tác động của đợt khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp,
tình hình phân hoá g/c của xã hội Việt Nam có những gì thay đổi?.
Bài làm.
Song song với sự thay đổi của nền kinh tế là sự chuyển biến của xã hội Việt Nam
so với các thời kỳ trớc. Đầu tiên là sự thay đổi về tính chất, Việt Nam thực chất là một
xã hội phong kiến thuần tuý trở thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến. Mối quan hệ
sản xuất cũng có sự thay đổi. Lúc này có hai mối quan hệ cùng song song tồn tại:
quan hệ phong kiến lạc hậu và quan hệ xã hội chủ nghĩa t bản đợc du nhập từ bên
ngoài vào một cách hạn chế. Cơ cấu g/c trong lòng xã hội là do trình độ kinh tế quyết
định, mà trong đó, mỗi một mối quan hệ sản xuất đều tơng ứng với sự ra đời và phát
triển của một lực lợng sản xuất mới. Chính vì thế, ảnh hởng của cuộc khai thác lần 2
đã làm cho trong lòng xã hội Việt Nam thuộc địa nửa phong kiến có cơ cấu g/c hết
sức phức tạp. Các g/c cũ tiếp tục bị phân hoá mạnh, các g/c mới tơng ứng với quan hệ
sản xuất t bản chủ nghĩa ra đời.
Trớc khi thực dân Pháp xâm lợc đất nớc ta, nớc ta là một nớc phong kiến độc lập
với hai g/c cơ bản là: g/c địa chủ phong kiến và g/c nông dân. Sau khi thực dân Pháp
xâm lợc đặc biệt là sau chiến tranh thế giới thứ nhất thì xã hội Việt Nam có nhiều
3


chuyển biến ngoài hai g/c cũ, xã hội Việt Nam còn xuất hiện 3 g/c mới : công nhân,
tiểu t sản, t sản. Các g/c này không ngừng phát triển nên số lợng và mâu thuẫn càng
phân hoá sâu sắc. Hơn bao giờ hết, trên "sân khấu" của nền chính trị xã hội Việt Nam

những năm đầu của thế kỷ này lại tập hợp một lúc nhiều thành phần giai tầng khác
nhau cả về tính chất lẫn t tởng. Và chính vì lẽ đó đã làm cho nó trở nên sôi động và đa
dạng, làm cho bộ mặt xã hội nớc ta trở nên phức tạp và hỗn độn hơn.
Hình thành từ hàng chục thế kỷ trớc, g/c phong kiến đã từng g/c tiến bộ. Đây là
g/c có nhiều ruộng đất, có địa vị ở nông thôn, đã từng lãnh đạo nhân dân đấu tranh
chống xâm lợc và giành đợc nhiều chiến công hiển hách. Từ TK XIX trở đi chính
quyền phong kiến lâm vào tình trạng khủng hoảng, phản động (nhà Nguyễn). Khi
Pháp xâm lợc triều đình nhà Nguyễn chống đỡ một cách yếu ớt và sau đó là đầu hàng
Pháp vô điều kiện, chấp nhận là một nớc phong kiến lệ thuộc (thuộc địa nửa phong
kiến). G/c phong kiến đã mất hết vai trò lịch sử của mình thực dân Pháp áp dụng
chính sách dung dỡng để làm chỗ dựa cho nền thống trị của chúng. Vì vậy sau chiến
tranh thế giới lần thứ nhất địa chủ phong kiến Việt Nam vừa phát triển cả về số lợng
và thế lực. Tuy nhiên một bộ phận bị chèn ép về quyền lợi kinh tế nên có mâu thuẫn
với thực dân Pháp và tham gia phong trào đấu tranh chống Pháp. Nh vậy, g/c địa chủ
phong kiến có sự phân hoá rõ ràng đa số trở thành tay sai của Pháp. Qua thái độ chính
trị của g/c địa chủ phong kiến thì rất dễ nhận thấy đây là lực lợng phản động trong xã
hội và là đối tợng mà CM cần loại bỏ vì vậy CM cần có chính sách phân biệt cụ thể.
Đất nớc ta là một đất nớc thuần nông vì vậy mà g/c nông dân hình thành cùng
một lúc với g/c địa chủ đó là lực lợng lao động ở nông thôn chiếm một tỷ lớn, hơn
90% dân số. Họ là ngời dân của một nớc có truyền thống chống ngoại xâm bị đế quốc
phong kiến áp bức bóc lột nặng nề, là g/c nghèo khổ không kém g/c công nhân. Có
thể nói những ngời nông dân Việt Nam một cổ hai tròng, su cao thuế nặng, phu phen
tạp dịch vất vả, bị đẩy vào con đờng bần cùng hoá. Họ là nạn nhân của chính sách khai
thác bị xô đẩy vào quá trình bần cùng hoá phá sản hàng loạt. Vì vậy g/c nông dân giàu
lòng yêu nớc có tinh thần CM cao, là lực lợng chính trị to lớn, là động lực cơ bản của
CM, có liên hệ máu thịt với công nhân cho nên dễ dàng liên minh với công nhân và chịu
sự lãnh đạo của g/c công nhân.
Bên cạnh việc tồn tại những giai cấp cũ thì cũng có những g/c mới ra đời nh g/c
t sản và tiểu t sản Việt Nam. Giai cấot sản là những ngời trung giân buôn bán hàng từ
Pháp vào Việt Nam và tích lũy vốn giầu lên. T sản ra đời đã đẩy mạnh hoạt động kinh

doanh để vơn lên phát triển ngày càng đông trở thành giai cấp thực sự sau giai cấp
công nhân và nông dân. Giai cấp t sản ra đời tìm mọi cách vơn lên có mặt trong tất cả
các ngành kinh tế chủ yếu là dịch vụ; biến thành một số t sản kinh doanh trong công
nghiệp nhẹ, một số ít trong ngành kinh tế mỏ, giao thông vận tảI, một số t sản Nam
Kỳ kinh doanh trong ngành ngân hành phát triển rồi phân hóa thành t sản dân tộc và t
sản mại bản. Từ sau chiến tranh thế giới thứ I đến năm 1930, giai cấp t sản Việt Nam
có nhiều hoạt động, nhiều cuộc đấu tranh bênh vực quyền lợi cho giai cấp mình. Giai
cấp t sản phát triển mạnh đến đầu năm 1930 t sản Việt nam giấy lên phong trào đáu
tranh lớn dới tổ chức Việt Nam quốc dân Đảng, với cuộc khởi nghĩa Yên BáI đánh
dấu sự tuyệt vọng cuối cùng của giai cấp t sản Việt Nam trong lĩnh vực đấu tranh dân
tộc.
Tầng lớp tiểu t sản ra đời song song với giai cấp t sản. Trong chiến tranh thế giới
thứ II thì giai cấp tiểu t sản tăng nhanh (đầu thế kỷ 20 chiếm 2% dân số, đến năm
1929 là 10% dân số); và dấy lên phong trào đấu tranh dới nhiều hình thức phong phú:
4


tham gia phong trào đòi để tang Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu..Giai cấp tiểu t sản
giữ vai trò quan trọng trong việc truyền bá hệ t tởng mới vào Việt Nam đầu thế kỷ 20
đó là hệ t tởng vô sản và t sản. Phần lớn giai cấp tiểu t sản tập trung trong các khu
công nghiệp, thành phố thị xã, là lực lợng đông đảo trong các cuộc cuộc đấu tranh
bảo vệ tổ quốc, giảI phóng dân tộc. Đầu năm 1930 nhiều nhà yêu nớc trí thức giai cấp
t sản ngả theo khuynh hớng vô sản
Đấu tranh t sản Việt Nam cũng muốn nhân đà phát triển trong 4 năm chiến tranh
mà vơn lên, họ có mặt ở nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác nhau, một số chạy
theo t bản Pháp, t sản lập đồn điền hùn vốn vào khai mỏ để kiếm lời, còn số đông
thành lập các công ty, hãng buôn các xí nghiệp hoạt động tơng đối mạnh và tập trung
vào các ngành dịch vụ hoặc công nghiệp nhẹ sửa chữa ô tô, xay sát gạo... Song ra đời
ở một nớc vốn phong kiến lạc hậu tiếp đó là thuộc địa bị chính sách thuộc địa của
Pháp kìm hãm cho nên g/c t sản Việt Nam nhỏ bé, yếu kém về kinh tế. Vốn liếng chỉ

bằng 5% vốn của t sản nớc ngoài. Có trờng hợp bị t sản Pháp cạnh tranh làm cho phá
sản. Sinh ra trong một xã hội thuộc địa phong kiến g/c t sản Việt Nam không chỉ yếu
kém về kinh tế mà còn bạc nhợc về tinh thần và chính trị, họ phát triển đến một chừng
mực nhất định thì phân hoá thành hai bộ phận.
T sản mại bản là lớp t sản có quan hệ, lợi ích gắn bó mật thiết với thực dân Pháp.
Vì vậy mà chúng là tầng lớp theo chân thực dân và là đối tợng của CM. T sản dân tộc
bị đế quốc và t sản mại bản chèn ép nên có mâu thuẫn với chúng. Họ có xu hớng kinh
doanh độc lập ít nhiều có tinh thần dân tộc dân chủ yêu nớc chống đế quốc và tay sai.
Nhng họ là một g/c yếu hèn chỉ tham gia đấu tranh trong một chừng mực khi kẻ thù
nhân nhợng ban cho một số quyền lợi nhất định thì không tiếp tục đấu tranh. Đây là
thái độ không kiên định dễ thoả hiệp cải lơng.
Nh vậy sau chiến tranh thê giới lần thứ nhất hai mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt
Nam phát triển sâu sắc đó là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân
Pháp và mâu thuẫn giữa các g/c trong xã hội. Vì Pháp tăng cờng áp bức bóc lột với chính
sách khai thác lần 2 có ảnh hởng tới toàn thể dân tộc Việt Nam.
Khi cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp cùng ra đời với g/c
tiểu t sản còn có g/c tiểu t sản. G/c tiểu t sản bao gồm nhiều tầng lớp nhng chủ yếu là
trí thức, học sinh, sinh viên, viên chức, dân nghèo thành thị, ngời làm ăn tự do chủ
yếu sống tập trung ở thành thị. Ra đời ở một nớc thuộc địa có truyền thống yêu nớc
lâu đời đang bị một nớc đế quốc áp bức bóc lột, họ sống nghèo khổ. Cùng với công
nhân và nông dân họ là g/c có tinh thần yêu nớc, tinh thần chống đế quốc phong kiến
tinh thần dân tộc cao. G/c này có số lợng ngày càng phát triển và ngày càng trởng
thành về chính trị, họ là lực lợng CM to lớn đặc biệt nhiều ngời trong trí thức đã trở
thành lực lợng tiên phong của các phong trào CM.
Hình thành trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất và phát triển mạnh trong
cuộc khai thác lần 2 do nhu cầu sử dụng sức lao động của thực dân Pháp trong các
ngành công nghiệp, g/c công nhân Việt Nam phát triển dần cả về mặt số lợng và chất
lợng nhất là trình độ chính trị, ý thức g/c (trớc chiến tranh thế giới g/c công nhân có
hơn 10 vạn trong tổng số 20 triệu dân đến 1929 lên đến 22 vạn). Công nhân trởng
thành từ đấu tranh tự phát lên tự giác khi có ánh sáng của Chủ nghĩa Mác- Lê Nin soi

rọi và hoàn toàn trở thành g/ c tự giác khi ĐCSVN ra đời.
Giai cấp Công nhân VN từ khi ra đời đã mang những đặc điểm chung của công
nhân quốc tế, là ngời lao động bị áp bức hàng ngày sống nghèo khổ và tập trung ở các
thành phố lớn, trong các ngành kinh tế chủ yếu, là lực lợng tiến bộ nhất và có hệ t t5


ởng riêng đó là Chủ nghĩa Mác- Lê Nin. Bên cạnh đó công nhân VN lại có đặc điểm
riêng: ra đời trớc g/c t sản Việt Nam, ra đời ở một nớc có truyền thống chống ngoại
xâm phải chịu 3 tầng áp bức bóc lột (đế quốc - phong kiến - t sản) xuất thân phần lớn
từ nông dân nên có quan hệ mật thiết với nông dân, đặc biệt công nhân VN xuất thân
từ một đất nớc có truyền thống yêu nớc và sớm chịu ảnh hởng của chủ nghĩa Mác
Lê Nin. Do đó họ là g/c yêu nớc sớm liên minh với nông dân để phát triển sức mạnh,
là lực lợng CM, là g/c duy nhất lãnh đạo CMVN. Tổng bí th Lê Khả Phiêu đã nhận
định về sự ra đời của g/c công nhân :"Chơng trình khai thác thuộc địa mà thực dân
Pháp tiến hành ở Việt Nam từ cuối TK XIX đợc đẩy mạnh sau chiến tranh thế giới lần
1 nhằm xiết chặt ách thống trị của chúng, tởng có thể bảo vệ và nuôi béo mãi chế độ
thực dân, nhng khách quan lại tạo ra một lớp ngời nô lệ mới, đó là g/c công nhân VN,
những ngời làm thuê mất nớc qua đấu tranh mà giác ngộ, sẵn sàng đảm đơng sứ mệnh
lịch sử".
Nh vậy, sau cuộc khai thác thuộc địa lần 2 của thực dân Pháp xã hội Việt Nam
xuất hiện hai mâu thuẫn: mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ và mâu thuẫn của dân
tộc với đế quốc. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến là mâu thuẫn có từ
trớc nhng sau chính sách khai thác càng sâu sắc hơn vì địa chủ phong kiến đợc Pháp
dung dỡng ra sức áp bức bóc lột nông dân. Hai mâu thuẫn này là nguồn gốc động lực
dẫn tới phong trào CMVN phát triển mạnh mẽ. Trong hai mâu thuẫn này thì mâu
thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp là mâu thuẫn chủ yếu đang
diễn ra ngày càng quyết liệt đòi hỏi phải giải quyết.
Để giải quyết hai mâu thuẫn này CMVN phải thực hiện hai nhiệm vụ cơ bản có
tính chất chiến lợc quan hệ khăng khít với nhau là đánh đổ đế quốc, tay sai phản động
để giành độc lập dân tộc, là nhiệm vụ chủ yếu hàng đầu của CM. Căn cứ vào tình hình

các g/c trong xã hội Việt Nam chúng ta thấy lực lợng CM bao gồm công nhân, nông
dân, tiểu t sản và t sản dân tộc, các cá nhân yêu nớc trong đó g/c công nhân là g/c có
sứ mệnh lịch sử lãnh đạo CM Việt Nam.
Đề 3: Trình bày hoàn cảnh lịch sử, nội dung và ý nghĩa lịch sử của phong trào
yêu nớc của khuynh hớng dân chủ t sản giai đoạn 1919 -1930.
Bài làm.
Giai đoạn 1919 - 1939 là giai đoạn phát triển của các phong trào yêu nớc. Nhiều
phong trào yêu nớc đã diễn ra với nhiều khuynh hớng khác nhau, trong đó có các
phong trào yêu nớc theo khuynh hớng dân chủ t sản. Mặc dù còn rất nhiều hạn chế
nhng các phong trào trong khuynh hớng này vẫn mang những ý nghĩa lịch sử quan
trọng trong cuộc đấu tranh lâu dài của dân tộc.
Từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, tình hình thế giới ảnh hởng rất sâu sắc
đến cách mạng Việt Nam, t tởng t sản tiếp tục du nhập vào Việt Nam đặc biệt là t tởng cách mạng của Tôn Trung Sơn với chủ nghĩa Tam Dân (dân tộc độc lập, dân tộc
tự do, dân sinh hạnh phúc). Cách mạng tháng Mời Nga thành công đã xóa bỏ chế độ
Nga hoàng lập Nhà nớc vô sản đầu tiên trên thế giới. Lần đầu tiên trong lịch sử loài
ngời, một nớc chiếm 1/6 diện tích thế giới: công nhân và nông dân đã nắm chính
quyền và bắt tay xây dựng chế độ mới, chế độ xã hội chủ nghĩa có ảnh hởng to lớn
đối với cách mạng thế giới.
Dới ảnh hởng của Cách mạng tháng Mời, phong trào giảI phóng dân tộc ở phơng
Đông và phong trào đấu tranh của công nhân ở các nớc t bản đế quốc phơng Tây đã
có sự gắn bó mật thiết với nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là chủ nghĩa
6


đế quốc. Làn sóng cách mạng đã dâng cao trên toàn thế giới, lan rộng từ Âu sang á,
từ Mĩ sang Phi. Giai cấp vô sản trẻ tuổi các nớc bắt đầu bớc lên vũ đài chính trị. Điều
này đã thúc đẩy sự ra đời của Quốc tế cộng sản (tháng 3/1919). Quốc tế cộng sản đã
giơng cao ngọn cờ chủ nghĩa Mác-Lê Nin trên toàn thế giới và trở thành cơ quan tối
cao của phong trào cách mạng vô sản, phong trào giảI phóng dân tộc ở các n ớc thuộc
địa. Dới sự lãnh đạo của Lênin, Quốc tế cộng sản đã kết hợp vấn đề dân tộc với vấn đề

thuộc địa kiên quyết ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân thuộc địa. Chính sự cổ vũ
của cách mạng tháng Mời, của Quốc tế cộng sản đã làm cho phong trào cách mạng
thế giới phát triển dẫn tới sự ra đời của Đảng cộng sản Pháp (1920) và Đảng cộng sản
Trung Quốc (1921).
Cách mạng tháng Mời Nga và sự phát triển của phong trào cách mạng vô sản thế
giới là các điều kiện khách quan thuận lợi cho bớc phát triển mới của cách mạng Việt
Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất. Đặc biệt nó tác động mạnh mẽ tới sự lựa chọn con
đờng giảI phóng dân tộc của Nguyễn Aí Quốc. Ngời khẳng định "muốn giair phóng dân
tộc không có con đờng nào khác ngoài con đờng cách mạng vô sản". Ngời đã đi theo
Quốc tế cộng sản tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp, tích cực truyền bá t tởng cách
mạng của chủ nghĩa Mác Lê Nin vào Việt Nam mở đờng giải quyết cuộc khủng
hoảng về đờng lối giảI phóng dân tộc của Việt Nam.
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) phong trào dân tộc dân chủ ở
Việt Nam bớc vào thời kỳ phát triển mạnh mẽ lôi cuốn mọi tầng lớp nhân dân tham
gia với nhiều hình thức đấu tranh phong phú, sôi nổi trong đó giai cấp t sản dân tộc và
tiểu t sản thành thị có hoạt động chống Pháp theo khuynh hớng dân chủ t sản.
Trớc hết phải kể đến các hoạt động của t sản dân tộc, đây là một bộ phận của g/c
t sản. T sản dân tộc bị đế quốc, phong kiến và t sản mại bản chèn ép nên có mâu thuẫn
với chúng. Họ có xu hớng kinh doanh độc lập ít nhiều có tinh thần dân tộc dân chủ
yêu nớc chống đế quốc và tay sai. Nhng họ là một giai cấp yếu hèn chỉ tham gia đấu
tranh trong một chừng mực nhất định khi kẻ thù nhân nhợng ban cho quyền lợi nhất
định thì không đấu tranh. Đây là thái độ không kiên định dễ thoả hiệp cải lơng.
Giai cấp t sản dân tộc Việt Nam tiến hành các cuộc đấu tranh vì muốn vơn lên
giành lấy vị trị khá hơn trong nền kinh tế Việt Nam nhng họ vấp phải sự chèn ép của
thực dân Pháp, vì cha đủ sức cạnh tranh với t bản Pháp nên t sản Việt Nam đã tổ chức
những phong trào đấu tranh.
Họ đã phát động phong trào chấn hng nội hoá, bài trừ ngoại hoá chủ yếu là hàng
Trung Quốc. Năm 1919 bùng nổ phong trào tẩy chay các thơng gia Hoa kiều từ Sài
Gòn ra các thành phố lớn trong Nam ngoài Bắc. Năm 1923 cuộc đấu tranh chống độc
quyền thơng cảng Gài Gòn, độc quyền xuất cảng lúa gạo Nam Kỳ của t bản Pháp.

Cùng với các hoạt động kinh tế, giai cấp t sản dân tộc cũng dùng báo chí để bênh vực
quyền lợi cho mình. Năm 1923 một số t sản và địa chủ lớn trong Nam nh Bùi Quang
Chiêu, Nguyễn Phan Long... đã tổ chức ra Đảng Lập hiến để tập hợp lực lợng rồi đa ra
một số khẩu hiệu đòi dân chủ nhằm tranh thủ sự ủng hộ của quần chúng làm áp lực
đối với Pháp.
Nh vậy do có mâu thuẫn với chủ nghĩa đế quốc Pháp đang thống trị nên t sản dân
tộc đã bớc lên vũ đài chính trị và giai cấp vô sản Việt Nam cũng bắt đầu có ý thức nên
giai cấp t sản Việt Nam không thể có thái độ cách mạng triệt để. Các hoạt động của
họ chỉ mang tính chất cải lơng giới hạn trong khuôn khổ của chế độ thực dân phục vụ
quyền lợi của các tầng lớp trên và nhanh chóng bị phong trào quần chúng vợt qua.
7


Vậy là giai cấp t sản dân tộc dù đa ra cơng lĩnh hoạt động rất đúng đắn và tiến bộ
song do còn có những hạn chế về mặt t tởng, tổ chức mà dần dần họ đánh mất lòng tin
và sự ủng hộ của quần chúng nhân dân. Đối với việc này thì cũng coi nh sự lãnh đạo
của giai cấp t sản dân tộc bị thất bại.
Khi cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dâm cùng ra đời với giai cấp t
sản dân tộc còn có giai cấp tiểu r sản. Giai cấp tiểu t sản bao gồm nhiều tầng lớp nhng
chủ yếu là những trí thức, học sinh, sinh viên, nhà báo... Nhìn chung giai cấp tiểu t
sản cũng bị đế quốc và phong kiến áp bức, bóc lột, khinh rẻ. Họ có điều kiện sống tập
trung ở các đô thị và các trung tâm văn hóa chính trị nên họ rất nhạy cảm với thời
cuộc. Vốn xuất thân là những bộ phận trí thức nên họ có điều kiện tiếp xúc với các
phong trào, có tinh thần hăng hái cách mạng và là một lực lợng quan trọng của cách
mạng. Trong khi t sản và đại địa chủ đấu tranh chống độc quyền, đòi quyền tự do dân
chủ thích ứng với lợi ích giai cấp và địa vị xã hội của họ thì tiểu t sản vì bị áp bức bóc lột
nặng nề cũng sôi nổi đấu tranh chống lại cờng quyền áp bức để đòi các quyền tự do dân
chủ.
Và ở phong trào yêu nớc đấu tranh theo khuynh hớng dân chủ t sản thì đây cũng
là lực lợng quan trọng nhất. Họ đã có rất nhiều hoạt động khác nhau nh tập hợp nhau

lại trong các tổ chức chính trị nh Tâm tâm xã (1924), Việt Nam nghĩa đoàn (1925),
Phục Việt (1925), hội Hng Nam, đảng Thanh niên... với nhiều hoạt động phong phú
sôi nổi. Bên cạnh đó cũng giống nh g/c t sản dân tộc, họ cũng tiến hành đấu tranh trên
mặt trận báo chí. Họ cho ra các tờ báo tiến bộ để tuyên truyền t tởng dân tộc dân chủ
bằng tiếng Pháp nh Chuông rè, An Nam trẻ, Ngời nhà quê và bằng tiếng Việt nh
"Tiếng dân tập thế kỷ". Họ lập ra các Nxb tiến bộ nh Nam Đồng th xã, Cờng học th
xã ở Sài Gòn và Quan hải tùng th ở Huế... để cổ động tinh thần yêu nớc, đòi các
quyền tự do dân chủ và nêu quan điểm lập trờng chính trị của mình.
Trong cao trào yêu nớc dân chủ công khai do giai cấp tiểu t sản lãnh đạo có hai
sự kiện nổi bật. Đỉnh cao của những sự kiện nổi bật là tiếng bom của liệt sĩ Phạm
Hồng Thái (1924) ở Quảng Châu - Trung Quốc gây một tiếng vang lớn ở trong nớc
và ngoài nớc. Tiếng bom này có ý nghĩa mở màn cho thời đại đấu tranh mới của dân
tộc, vừa có tác dụng cổ vũ, thúc đẩy phong trào tiến lên. Tuy vụ ám sát không thành
nhng hơn bao giờ hết tiếng bom Sa Diện của Phạm Hồng Thái vang lên có ý nghĩa vô
cùng to lớn nh Hồ Chí Minh đánh giá: "Việc đó tuy nhỏ nhng nó báo hiệu bắt đầu
thời đại đấu tranh dân tộc nh chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân". Tiếp đó là cuộc đấu
tranh đòi thả nhà yêu nớc Phan Bội Châu tháng 11/1925. Việc Phan Bội Châu bị bắt
đa về nớc đã kích động lòng yêu nớc trong nhân dân đặc biệt là những lời lẽ đanh thép
của ông trớc vành móng ngựa đã làm cho làn sóng đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu
sôi nổi khắp nơi buộc thực dân Pháp phải tha bổng Phan Bội Châu và đa về giam lỏng
ở Huế. Tiếp đến họ tổ chức lễ đa tang và truy điệu Phan Châu Trinh (3/1926) có 14
vạn ngời gồm đủ các tầng lớp đã đa tang ông và sau lễ đa tang khắp nơi ở Bắc - Trung
- Nam đều tổ chức lễ truy điệu.
Nh vậy, có thể thấy phong trào yêu nớc dân chủ của tiểu t sản có một vị trí quan
trọng trong cuộc vận động dân chủ nói riêng và phong trào dân tộc nói chung. Về tổ
chức chủ yếu do tiểu t sản lãnh đạo nhng bị t tởng t sản chi phối điều này là điều tất
yếu vì lúc đó chủ nghĩa Mác Lê Nin cha có điều kiện xâm nhập vào phong trào.
Tuy vậy, tổ chức yêu nớc dân chủ rõ nét các hoạt động này đã chuẩn bị hỗ trợ cho
phong trào công nhân và Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. Phong trào đấu tranh
này thể hiện lòng yêu nớc của thanh niên tiểu t sản. Mặc dù họ cha đợc tổ chức thành

8


chính đảng nên đấu tranh mang tính chất ấu trĩ nhng có ý nghĩa to lớn trong việc thức
tỉnh lòng yêu nớc reo rắc t tởng tự do dân chủ trong dân. Những thanh niên yêu nớc
ấy sau này bằng nhiều con đờng khác nhau đã đến với Đảng ta vì vậy khi nói về các
điều kiện thành lập Đảng, Đảng ta coi phong trào yêu nớc là một trong 3 yếu tố.
Các phong trào theo khuynh hớng dân chủ t sản còn kéo dài với hoạt động của tổ
chức Việt Nam quốc dân Đảng và cuộc khởi nghĩa Yên Bái. Cho đến năm 1930 cuộc
khởi nghĩa Yên Bái thất bại đồng thời các cuộc đấu tranh theo khuynh hớng dân chủ
t sản cũng kết thúc và mở ra một giai đoạn đấu tranh phát triển mới của cách mạng
Việt Nam
Xét đến cùng các phong trào yêu nớc theo khuynh hớng dân chủ t sản giai đoạn
1919 - 1930 bị thất bại là lẽ tất nhiên. Nếu nh các phong trào yêu nớc do giai cấp t sản
dân tộc bị thất bại là do những hạn chế về mặt tổ chức, tầm nhìn thì các phong trào do
giai cấp tiểu t sản lại có những hạn chế nhất định. Đó là giai cấp này vẫn cha đợc tiếp
cận với Chủ nghĩa Mác Lê Nin. ,
Nguyên nhân thất bại chung cho phong trào yừ khi Pháp xâm lợc đến đầu năm
w1930 là do thiếu một ý thức hệt] tởng tiên tiến lãnh đạo, từ đó không thấy rõ hai
mauaau thuaaxnx cơ bản của xã hội thuộc địa nửa phong kiến Việt Nam, không xác
định rõ kẻ thù cách mạng, không xẫ định rõ lực lợng cách mạng là giai cấp công nhân
và nông dân. Các phong traof đã phạm sai lầm thiếu xót về phơng pháp đấu tranh, có
những phong trào bạo động một cácmanh động, có phong trào cảI lơng ôn hòa. Các
phong rào đều mang tính chất cục bọ hẹp hòi, không biết tìm cách vận động quần
chúng đấu tranh và mang tính chất trông chờ, cầu viện. Đây chính là những nguyên
nhân thất bại chỉ đợc khắc phục khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. Tuy vậy chúng
ta cũng không thể phủ nhận đợc những đóng góp quan trọng của các phong trào theo
khuynh hớng này bởi lẽ nó cũng góp phần thúc đẩy quá trình đấu tranh giải phóng
dân tộc nớc ta tiến lên một bớc mới và là một bài học kinh nghiệm quý báu cho các
phong trào ở giai đoạn sau.

Đề 4: Sự ra đời của Việt Nam quốc dân Đảng và cuộc khởi nghĩa Yên Bái?
Bài làm.
Trong phong trào đấu tranh theo khuynh hớng dân chủ t sản thì vai trò của tổ
chức Việt Nam quốc dân Đảng khá quan trọng. Cùng với sự ra đời của tổ chức Việt
Nam quốc dân Đảng thì đã có nhiều hoạt động đấu tranh diễn ra sôi nổi, nổi bật là
cuộc khởi nghĩa Yên Bái năm 1930. Cuộc khởi nghĩa tuy thất bại nhng nó lại có ý
nghĩa lịch sử rất quan trọng đối với cách mạng Việt Nam.
Do ảnh hởng của t tởng cách mạng t sản từ bên ngoài dội vào, lúc này giai cấp
tiểu t sản ngày càng phát triển đồng thời phong trào yêu nớc dân chủ ở nớc ta lúc đó
phát triển mạnh mẽ đã dẫn tới sự ra đời của Việt Nam quốc dân Đảng ngày
25/12/1927 do Nguyễn TháI Học đứng đầu . Đây là một Đảng cách mạng theo
khuynh hớng dân chủ t sản đại diện cho quyền lợi của t sản dân tộc và tiểu t sản lớp
trên.
Cơ sở hạt nhân đầu tiên của Việt Nam quốc dân Đảng là Nam Đồng Th Xã một
nhà xuất bản tiến bộ do Phạm Tuấn Tài lập ra đầu năm 1927. Lúc đầu Nam Đồng Th
Xã chỉ là một nhóm thanh niên trí thức yêu nớc nhng cha có đờng lối chính trị rõ rệt
do đó sự phát triển mạnh của phong trào dân tộc dân chủ và ảnh hởng của các trào lu
từ bên ngoài (chủ yếu là cách mạng Trung Quốc); Việt Nam quốc dân Đảng đã lấy
chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn (dân tộc độc lập, dân tộc t do, dân sinh hạnh
9


phúc) một t tởng dân chủ t sản thịnh hành ở Trung Quốc làm nền tảng t tởng chính trị
nhng những nguyên tắc và chính sách có tính cách mạng đã bị loại bỏ (liên Nga, liên
cộng, phù trợ công nông).
Việt Nam quốc dân Đảng là một chính đảng theo xu hớng cách mạng dân chủ t
sản và tiêu biểu cho tầng lớp t sản dân tộc Việt Nam. Lúc mới hình thành Đảng cha
có mục đích tôn chỉ rõ rệt mà chỉ nêu ra cơng lĩnh hoạt động chung, đó là: trớc làm
cách mạng dân tộc sau là thế giới cách mạng. Đến bản điều lệ năm 1928 mới nêu lên
chủ nghĩa của Đảng là "chủ nghĩa xã hội dân chủ". Mục đích là đoàn kết lực lợng để

đẩy mạnh cách mạng dân tộc, xây dựng nền dân chủ trực tiếp, giúp đỡ các dân tộc bị
áp bức. Nhng một điểm hạn chế là tổ chức này mới chỉ nêu ra chứ cha trực tiếp giúp
đỡ các giai cấp đấu tranh và nó cũng không trực tiếp đấu tranh giải quyết các vấn đề
về mâu thuẫn giai cấp. Đến chơng trình hành động năm 1929 nêu nguyên tắc của
Đảng là tự do, bình đẳng, bác ái. Mục đích làm cách mạng dân tộc, cách mạng chính
trị, cách mạng xã hội. Chơng trình hoạt động chia làm 4 thời kỳ, thời kỳ cuối cùng là
bất hợp tác với Chính phủ Pháp và triều đình Nguyễn, cổ động bãi công đánh đuổi
giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền. Tuy vậy, đây cũng chỉ là cơng lĩnh
chính trị chung chung không thể hiện rõ mục đích lập trờng g/c của mình.
Lãnh tụ của Việt Nam quốc dân Đảng là những trí thức yêu nớc nh Nguyễn Thái
Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính... Đảng chủ trơng xây dựng
thành 4 cấp từ Trung ơng đến chi bộ cơ sở song cha bao giờ thành hệ thống trong cả
nớc. Địa bàn hoạt động chỉ bó hẹp trong một số địa phơng ở Bắc Kỳ nh Yên Bái, Phú
Thọ, Vĩnh Yên, Bắc Giang... cơ sở ở Nam Kỳ và Trung Kỳ không đáng kể. Về tổ
chức đáng chú ý là Đảng chú trọng lấy binh lính ngời Việt trong quân đội Pháp làm
lực lợng chủ yếu nên tổ chức cơ sở đảng trong quần chúng rất ít.
Nếu nh trong thời đại ngày nay việc đợc kết nạp vào Đảng luôn đợc lựa chọn và
xem xét rất nghiêm túc thì Việt Nam quốc dân Đảng không đặt vấn đề kết nạp đảng
viên lên hàng đầu. Do đó mà thành phần đảng viên của tổ chức này rất "ô hợp", phức
tạp, tổ chức lỏng lẻo, đảng viên bao gồm học sinh, sinh viên, công chức, t sản dân tộc,
tiểu chủ, thân hào, phú nông địa chủ, binh lính ngời Việt trong quân đội Pháp. Kết
nạp thiếu thận trọng là cơ sở để mật thám và tay sai xâm nhập, kẻ thù theo dõi rất sát
hoạt động của Đảng chỉ chờ có dịp ra tay khủng bố, đàn áp. Về phơng pháp cách
mạng, Đảng chủ trơng tiến hành cách mạng bằng sắt và máu tức là bạo động vũ trang,
nặng về ám sát khủng bố cá nhân ít chú ý đến tuyên truyền vận động quần chúng
không có cơ quan ngôn luận hoặc tài liệu văn kiện chính thức để giải thích tôn chỉ
mục đích của mình.
Trong quá trình hoạt động của mình thì phong trgào nổi bật nhất của tổ chức
Việt nam quốc dân Đảng chính là cuộc khởi nghĩa Yên Bái. Do không có lý luận làm
cơ sở cho đờng lối và phơng pháp đấu tranh của Việt Nam quốc dân Đảng nên tổ chức

này hoạt động thiên về quân sự, nặng về ám sát cá nhân. Ngày 9/2/1929 tại Hà Nội
Việt Nam quốc dân Đảng đã tổ chức ám sát tên trùm mộ phu Bazanh. Sau sự kiện
này, thực dân Pháp đã tiến hành khủng bố trắng rất ác liệt, tổ chức nhiều cuộc vây bắt
lớn, bắt bớ những ngời của các tổ chức chính trị bí mật. Việt Nam quốc dân Đảng bị
thiệt hại nặng nề hơn cả, cơ sở của Đảng bị phá vỡ do sự chỉ điểm của bọn phản động
mật thám. Trớc tình hình nguy khốn đó các lãnh tụ của Đảng còn cha bị bắt đã quyết
định dồn sức để thực hiện một cuộc bạo động cuối cùng may ra thì thành công nếu
không thì cũng thành nhân.
10


Việt Nam quốc dân Đảng định mở một cuộc tấn công từ nhiều nơi cùng một lúc
nhng hành động trong thế đối phó bị động, mệnh lệnh không thống nhất. Việc chuẩn
bị vội vã nên các nơi nổi lên không đều tuy vậy quân khởi nghĩa đã nổi dậy ở một số
nơi nh Yên Bái đêm 9/2/1930 sau đó là Phú Thọ, Hải Dơng, Thái Bình, ở Hà Nội cũng
có ném bom để phối hợp. Tại Yên Bái quân khởi nghĩa đã chiếm đợc trại lính, giết và
làm bị thơng một số hạ sĩ quan, sĩ quan Pháp. Nhng do không làm chủ đợc tỉnh lị nên
chỉ đến hôm sau cuộc khởi nghĩa đã bị thực dân Pháp đa quân đến đàn áp và bị dập
tắt. Còn ở các nơi khác nghĩa quân cũng chỉ tạm thời làm chủ vài huyện nhỏ nhng đã
nhanh chóng bị địch chiếm lại. Khởi nghĩa Yên Bái thất bại, số đảng viên còn lại cùng
các lãnh tụ Nguyễn Thái Học và 12 đồng chí lãnh đạo Đảng bị bắt chém đầu ở Yên
Bái ngày 17/6/1930. Trớc khi lên máy chém Nguyễn Thái Học và 12 đồng chí đã hiên
ngang hô vang "Việt Nam vạn tuế".
Sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái do nhiều nguyên nhân khác nhau. Lúc
này vai trò của giai cấp t sản trên trờng quốc tế đã giảm. Về khách quan thì khởi
nghĩa nổ ra không đúng thời cơ khi thực dân Pháp còn mạnh, đủ thế và lực để đàn áp
một cuộc khởi nghĩa vừa đơn lẻ, vừa non kém. Về chủ quan khởi nghĩa Yên Bái thất
bại là do VNQDĐ còn non yếu, không vững chắc về tổ chức và lãnh đạo. Lãnh đạo
cách mạng còn non trẻ, t tởng ẫu trĩ, thành phần phức tạp nên dễ bị lộ. Là tổ chức bí
mật nhng kỷ luật không nghiêm minh, lỏng lẻo, tiến hành khởi nghĩa mang tính chất

phiêu lu, mạo hiểm, vội vàng, hấp tấp, chủ trơng khởi nghĩa không đồng bộ, nổ ra lại
lẻ tẻ, rời rạc nên Pháp dễ đàn áp. Những hoạt động của Việt Nam quốc dân Đảng
không đáp ứng yêu cầu của phong trào quần chúng lúc đó , không đáp ứng yêu cầu
khách quan của sự nghiệp giảI phóng dân tộc; đồng thời tổ chức cách mạng không có
cơ sở trong quần chúng, do đó Pháp dễ đàn áp.
Cuộc khởi nghĩa kéo theo sự tan rã của chính đảng của g/c t sản chứng tỏ phong
trào dân tộc dân chủ theo khuynh hớng dân chủ t sản đã không đáp ứng đợc yêu cầu
khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam, không đủ sức
vợt qua sự đánh phá của kẻ thù để tồn tại và phát triển. Đánh dấu sự phá sản hoàn toàn
của đờng lối chính trị t sản: "Sau cuộc bạo động Yên Bái ngọn cờ phản đế phản
phong, ngọn cờ giải phóng dân tộc đã chuyển hẳn qua tay g/c vô sản" (Lê Duẩn).
Tuy cuộc khởi nghĩa thất bại nhng nó gây tiếng vang lớn cổ vũ lòng yêu nớc và
chí căm thù của nhân dân Việt Nam đối với thực dân Pháp và tay sai. Hành động yêu
nớc và tấm gơng hy sinh của các chiến sỹ Yên Bái là sự nối tiếp truyền thống yêu nớc
bất khuất của dân tộc Việt Nam. Cuộc khởi nghĩa là sự biểu thị tinh thần phản kháng
dân tộc quyết liệt của bộ phận tiến bộ nhất trong g/c t sản, chống lại ách áp bức và sự
chà đạp lên các quyền tự do của con ngời. Mặc dù thế ta cũng không thể phủ nhận
vai trò lịch sử của Việt Nam quốc dân đảng trong phong trào dân chủ công khai vừa
mới xuất hiện đã tan rã và nhanh chóng kết thúc cùng với sự thất bại của cuộc khởi
nghĩa Yên Bái. Và sự thất bại này là một bài học kinh nghiệm về mọi mặt tổ chức, đờng lối, t tởng cho sự ra đời của các đảng sau này.
Các phong trào trên chứng tỏ tinh thần yêu nớc, tính năng động tích cực của các
lực lợng xã hội mới mà trớc hết ở các đô thị. Phong trào đã đem lại nhiều nét mới
trong hình thức đấu tranh (nh báo chí, gây phong trào quần chúng) tạo ra một cao trào
yêu nớc và dân chủ có lợi cho sự phát triển CM nói chung. Song phong trào cũng thể
hiện sự thiếu thống nhất, bồng bột và đặc biệt các đảng phái chính trị tiểu t sản vẫn
còn thiếu một đờng lối CM đúng đắn toàn diện trong khi thực dân Pháp đang ở thời
kỳ ổn định.
11



2: Sự ra đời của Việt Nam quốc dân Đảng và cuộc khởi nghĩa Yên Bái?
Bài làm.
Giai đoạn 1919 - 1930 là giai đoạn phát triển của các phong trào yêu nớc. Nhiều
phong trào yêu nớc diễn ra với nhiều khuynh hớng khác nhau. Cùng song song tồn tại
với các phong trào yêu nớc theo khuynh hớng dân chủ t sản còn có các phong trào yêu
nớc của g/c công nhân. Có thể nói nếu theo dõi sự ra đời và quá trình phát triển của
phong trào công nhân giai đoạn 1919 - 1930 thì ta thấy có những bớc tiến quan trọng
cho CMVN sau này.
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất thắng lợi của cách mạng tháng Mời Nga đã
thức tỉnh các dân tộc phơng Đông trong đó có Việt Nam. Nó mở ra thời đại chống đế
quốc giảI phóng dân tộc. Tiếp đó là sự thành lập Quốc tế cộng sản đã tạo điều kiện
thuận lợi cho cách mạng thuộc địa, hoạt động của Quốc tế công sản đặc biệt là ban
Phơng Đông và các tổ chức quốc tế nh quốc tế nông dân, quốc tế thanh niên... có ảnh
hởng to lớn tới cách mạng nớc ta. ảnh hởng của cách mạng tháng Mời và hoạt động
của Quốc tế công sản đã thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới phát triển dẫn tới sự
ra đời của Đảng cộng sản Pháp trong đó có sự đóng góp của Nguyễn áI Quốc đã tạo
điều kiện cho chủ nghĩa Mác Lê Nin đợc truyền bá vào Việt Nam. Năm 1921
Đảng cộng sản Trung Quốc ra đời cùng với sự phát triển của cách mạng Trung Quốc
đã tạo điều kiện cho những ngời yêu nớc có thể đứng chân.
Những nét mới này của tình hình thế giới có ảnh hởng to lớn tới phong trào cách
mạng Việt Nam nói chung và phong trào công nhân nói riêng đồng thời lúc đó ở trong
nớc giai cấp công nhân trởng thành trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của
thực dân Pháp. Phong trào đấu tranh của công nhân Việt Nam từ sau chiến tranh thế
giới thứ nhất trong điều kiện lịch sử mới đó đã chuyển dần từ tự phát lên tự giác. Mặt
khác đây cũng là quá trình từng bớc xác lập vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân
trong cách mạng Việt Nam và chứng tỏ sự thắng thế của khuynh hớng vô sản mà công
nhân là đại diện.
Sau khi đạt đợc ách thống trị ở Đông Dơng, thực dân Pháp bắt tay thực hiện cuộc
khai thác thuộc địa lần thứ nhất nhằm biến Đông Dơng thành một nơi khai thác tài
nguyên bóc lột nhân công rẻ mạt và tiêu thụ hàng hóa. Với cuộc khai thác này phơng

thức sản xuất t bản chủ nghĩa du nhập vào Việt Nam và dần dần giữ vị trí chủ đạo.
Tuy vậy thực dân Pháp vẫn duy trì quan hệ sản xuất phong kiến để làm chỗ dựa vì vậy
đến lúc này nớc ta trở thành một nớc thuộc địa nửa phong kiến. Chính nền công
nghiệp thuộc địa vừa hình thành đã làm nảy sinh giai cấp công nhân. Đó là lớp thợ
thuyền đầu tiên làm việc ở đồn điền, hầm mỏ, xí nghiệp.
Sau chính sách khai thác thuộc địa là 2 thì giai cấp công nhân trởng thành nhanh
chóng. Trớc chiến tranh có khoảng 10 vạn ngời sau chiến tranh phát triển nhanh đến
năm 1929 là 22 vạn sống tập trung ở Hà Nội, Hòn Gai, Nam Định, Sì Gòn - Chợ Lớn.
Công nhân Việt Nam có những đặc điểm chung của công nhân quốc tế và đặc điểm
riêng của mình: đại diện cho lực lợng sản xuất tiên tiến, sống tập trung nằm trong các
ngành kinh tế chủ yếu của t bản Pháp và Việt Nam. Họ bị g/c phong kiến, t sản bản
xứ bóc lột nặng nề, phần lớn từ nông dân mà ra vì vậy có mối liên hệ tự nhiên với
nông dân, có truyền thống yêu nớc bất khuất. Hơn nữa họ ra đời và lớn lên giữa lúc
cách mạng tháng Mời Nga thành công nên sớm chịu ảnh hởng của chủ nghĩa Mác Lê
Nin
12


Do điều kiện kinh tế, chính trị và lịch sử cụ thể của Việt Nam giai cấp công nhân
là giai cấp duy nhất đại diện cho sự tiến hoá của xã hội Việt Nam ngời duy nhất có
khả năng nắm ngọn cờ giảI phóng dân tộc, giải phóng lao động ở nớc ta. Bởi họ là lực
lợng sản xuất tiến bộ nhất và là giai cấp cách mạng nhất vì vậy trong các cuộc đấu
tranh họ luôn hăng hái. Có lẽ ý thức đợc rằng nếu mất thì họ chỉ mất đi xiềng xích trói
buộc mình còn nếu đợc thì họ đợc cả thế giới trong tay. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
từng đánh giá về giai cấp công nhân :"chỉ có giai cấp công nhân là dũng cảm nhất,
luôn luôn gan góc đơng đầu với bọn đế quốc thực dân, là lực lợng cách mạng tiên
phong và kinh nghiệm của phong trào vô sản quốc tế, giai cấp công nhân của ta đã tỏ
ra là ngời xứng đáng nhất và đáng tin cậy nhất của nhân dân Việt Nam". Đây chính là
minh chứng hùng hồn nhất về sự ra đời rất quan trọng của giai cấp công nhân Việt
Nam

Ngay từ khi mới ra đời giai cấp CN bị áp bức bóc lột nặng nề đặc biệt là từ sau
chiến tranh thế giới thứ nhất. Điều kiện sống và làm việc của công nhân Việt Nam hết
sức thấp kém: thời gian làm việc từ 9 - 10 giờ một ngày, công nhân dệt Nam Định là
12 giờ/ ngày tuy vậy tiền lơng rất rẻ mạt: dệt Nam Định là 0,25 đồng đến 0,35 đồng/
ngày, mỏ than Hòn Gai là 0,30 đến 0,40 đồng/ngày. Bị đánh đập ngợc đãi, cuộc sống
khổ cực cùng quẫn, bị áp bức đói khổ cộng với truyền thống yêu nớc đã thôi thúc
công nhân Việt Nam đứng dậy đấu tranh và đấu tranh ngày càng mạnh mẽ.
Cũng nh gắn liền với sự ra đời của g/c t sản là các phong trào yêu nớc theo
khuynh hớng dân chủ t sản thì sự ra đời của giaicấp công nhân Việt Nam là các phong
trào yêu nớc do giai cấp công nhân lãnh đạo. Phong trào đấu tranh của công nhân Việt
Nam bắt đầu ngay từ khi giai cấp công nhân mới hình thành và hình thức đấu tranh
của giai cấp công nhân Việt Nam cũng thay đổi theo thời gian.
ở thời kỳ đầu, giai cấp công nhân cha trở thành lực lợng chính trị độc lập vẫn
còn là một bộ phận của phong trào yêu nớc, họ đã tham gia nhiều cuộc đấu tranh của
các phong trào yêu nớc khác (nh khởi nghĩa Thái Nguyên, Duy Tân và những vụ đấu
tranh đòi tự do dân chủ do thanh niên tiểu t sản trí thức phát động). Bên cạnh đó đã có
các cuộc đấu tranh riêng chống chế độ hà khắc đòi cải thiện đời sống của mình. Điều
này dẫn đến các hình thức đấu tranh mới chỉ ở những hình thức thấp nh phá máy móc,
đánh cai ký bởi họ cho rằng nguyên nhân chính dẫn đến cuộc sống khổ cực của mình
là máy móc chứ cha nhìn ra rằng các chủ t bản mới là kẻ thù của g/c mình. Hay cao
hơn nữa là họ tổ chức các cuộc bỏ trốn tập thể, tự ý phá giao kèo.
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, thời kỳ 1919 - 1925 phong trào công nhân Việt
Nam chịu nhiều tác động từ bên ngoài nh sách báo tiến bộ, hoạt động của công nhân
tiến bộ từ Pháp về. Đặc biệt là hoạt động của "Công hội đỏ" do Tôn Đức Thắng thành
lập ở Sài Gòn năm 1920. Các cuộc đấu tranh của công nhân thuỷ thủ Pháp trên các
tàu chiến Pháp ở các cảng Hải Phòng, Sài Gòn, công nhân của Trung Quốc tại các
cảng lớn... Tất cả những điều đó đã cổ vũ công nhân Việt Nam hăng hái đấu tranh vì
vậy các cuộc đấu tranh của công nhânnổ ra nhiều hơn và bớc đầu đi vào con đờng có
tổ chức cách mạng.
Từ đầu 1919 - 1925 phong trào công nhân có tới 25 cuộc bãi công. Năm 1919

cuộc bãi công của công nhân tàu Sácnô ở Hải Phòng đòi tăng lơng phản đối việc đa
binh lính Việt Nam sang đàn áp cách mạng Xiri. Năm 1920 công nhân và thuỷ thủ
cảng Sài Gòn đấu tranh đòi phụ cấp đắt đỏ. Từ năm 1921 do ảnh hởng của phong trào
13


công nhân thế giới một số công nhân và thuỷ thủ Việt Nam đã ra nhập Liên đoàn
công nhân tàu biển Viễn Đông vì vậy tính chất liên hiệp đấu tranh của công nhân Việt
Nam xuất hiện. Năm 1922, 600 công nhân Sài Gòn - Chợ Lớn đấu tranh đã đợc
Nguyễn áI Quốc đánh giá là dấu hiệu của thời đại mới. Năm 1924 là cuộc bãi công
của công nhân các nhà máy dệt, rợu, xay xát gạo ở Nam Định, Hà Nội đã liên tiếp nổ
ra.
Quan trọng hơn cả là cuộc bãi công của hơn 1000 công nhân thợ máy xởng đóng
tàu - sửa chữa Ba Son (tháng 8/1925). Công nhân không chịu sửa chữa chiến hạm
Mitsơlê của Pháp vì chiến hạm này đang trên đờng chở lính Pháp sang đàn áp phong
trào đấu tranh của nhân dân và thuỷ thủ Trung Quốc ở tô giới của Pháp và đòi tăng
20% lơng, đòi tất cả công nhân có việc làm. Cuộc bãi công thắng lợi đánh dấu bớc
tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam. Qua cuộc bãi công này thấy rõ t tởng
cách mạng tháng Mời Nga 1917 đã thâm nhập vào giai cấp công nhân Việt Nam và
bắt đầu biến thành hành động có ý thức. Nó thể hiện sự trởng thành quan trọng của
công nhân Việt Nam và bắt đầu biến thành hành động có ý thức. Đấu tranh không chỉ
vì mục tiêu kinh tế mà còn vì mục tiêu chính trị và có tổ chức lãnh đạo. Họ đã tỏ rõ
sức mạnh giai cấp của mình và tinh thần Quốc tế vô sản. Điều đó đánh dấu công nhân
Việt nNam bắt đầu đi vào đấu tranh tự giác.
Có thể thấy rằng, các cuộc đấu tranh trong thời kỳ này của công nhân sôi nổi từ
Bắc chí Nam. Họ đã sử dụng hình thức đấu tranh riêng biệt của công nhân là bãi công,
có yêu cầu riêng về quyền lợi cụ thể của giai cấp mình. Bớc đầu xuất hiện tính chất tổ
chức lãnh đạo và ý thức chính trị song về cơ bản phong trào còn trong thời kỳ đấu
tranh tự phát cha tỏ rõ đợc là một lực lợng chính trị độc lập, cha có ý thức rõ rệt về sứ
mệnh lịch sử của giai cấp mình. Họ mới đấu tranh chủ yếu nhằm đòi cải thiện đời

sống hàng ngày chống lại bọn chủ bóc lột trực tiếp chứ cha nhằm chống lại chính phủ
thuộc địa, đòi thủ tiêu chế độ thống trị. Tức là phong trào đấu tranh của công nhân cha gắn liền với phong trào giải phóng giai cấp và giải phóng dân tộc.
Thực tế lịch sử đã chứng minh các phong trào của giai cấp công nhân chỉ thực sự
phát triển theo một đờng lối mới ở giai đoạn 1926 - 1930. Trong giai đoạn này ngoài
vai trò lãnh đạo của lãnh tụ Nguyễn Aí Quốc thì những sự kiện chính trị ở bên ngoài
dội vào cách mạng Việt Nam có ảnh hởng rất lớn đến cách mạng nớc ta. Sự phát triển
của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở Trung Quốc mà trung tâm là ở Quảng Châu,
công xã Quảng Châu bùng nổ (1927) tiếp đến là sự phản biến của Tởng Gioi Thạch đã
cung cấp một bài học kinh nghiệm nóng hổi về vai trò cách mạng của giai cấp công
nhân trong cách mạng dân tộc dân chủ ở một nớc thuộc địa, nửa thuộc địa và về tính
hai mặt của giai cấp t sản. Đại hội 5 (1924) tiếp đó Đại hội 6 (1928) của Quốc tế cộng
sản đã ra Nghị quyết quan trọng về phong trào cách mạng ở các nớc thuộc địa. Tình
hình trên đã tác động mạnh đến tổ chức cách mạng tiên tiến của nớc ta là Hội Việt
Nam cách mạng Thanh niên do Nguyễn Aí Quốc sáng lập năm 1925 và thông qua
hoạt động sôi nổi của tổ chức này ảnh hởng của cách mạng thế giới đã tác động mạnh
đến phong trào cách mạng Việt Nam và chủ nghĩa Mác Lê Nin đợc truyền bá vào
Việt Nam trớc hết là phong trào công nhân.
Do vận động của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên và ảnh hởng của cách
mạng bên ngoài mà phong trào công nhân Việt Nam đã có những chuyển biến mới.
Trong hai năm từ 1926 - 1927 ở nớc ta đã liên tiếp nổ ra 27 cuộc bãi công của công
nhân, tiêu biểu là cuộc bãi công của 1000 CN nhà máy sợi Nam Định, 500 công nhân
đồn điền cao su Cam Tiên; tiếp đó là công nhân đồn điền cà phê Rayna (Thái
14


Nguyên), cao su Phú Riềng... Các cuộc đấu tranh này đều nhằm vào hai mục tiêu
chung: tăng lơng từ 20 - 40% và ngày làm 8 giờ. Trong phong trào đấu tranh đáng chú
ý là công nhân đồn điền đấu tranh sôi nổi dài ngày.
Cuối 1928 sau khi có chủ trơng "vô sản hoá" nhiều cán bộ của Hội Việt Nam
cách mạng thanh niên đã đi vào hầm mỏ, nhà máy, đồn điền... để tuyên truyền, cổ

động cách mạng và nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân. Phong trào công
nhân càng phát triển mạnh mẽ hơn và trở thành nòng cốt của phong trào cách mạng cả
nớc. Đấu tranh của công nhân đã nổ ra tại các trung tâm kinh tế - chính trị nh bãi
công của công nhân mỏ than Mạo Khê (Quảng Ninh), nớc đá Laruy (Sài Gòn), Ca diêm Bến Thuỷ, ximăng Hải Phòng, tơ Nam Định... Năm 1929 bãi công của công
nhân nhà máy chai Hải Phòng, sửa chữa xe lửa Trờng Thi, nhà máy sửa chữa ô tô
Avia Hà Nội, hãng buôn Sácne (Sài Gòn)... Số lợng các cuộc đấu tranh trong các năm
1928 - 1929 lên tới 40 cuộc đấu tranh.
Đứng trên một góc độ lịch sử ta thấy phong trào công nhân ở giai đoạn 1919 1930 đã có những biến đổi cả về chất và lợng, quy mô các cuộc đấu tranh ngày càng
lớn.
Phong trào đấu tranh của công nhân thời kỳ này đã có sự chuyển biến về chất.
Tại nhiều nhà máy xí nghiệp, sự lãnh đạo của Thanh niên, của Tân Việt đợc củng cố,
công hội Nam Kỳ đã liên lạc đợc với Tổng liên đoàn lao động Pháp để tranh thủ sự
ủng hộ của quốc tế. Hình thức bãi công, vũ khí lợi hại của công nhân đợc sử dụng phổ
biến, khẩu hiệu đấu tranh không giới hạn ở mục đích kinh tế mà đã kết hợp với mục
đích chính trị.
Phong trào đấu tranh nổ ra liên tiếp đều khắp cả 3 kỳ có sự lãnh đạo, chỉ huy
phối hợp. Nó đã vợt khỏi phạm vi một xởng, một địa phơng, một ngành và bắt đầu có
sự liên kết thành phong trào chung. Cuộc đấu tranh sôi nổi quyết liệt hơn, tính chất tự
phát giảm đi thay bằng những cuộc đấu tranh có ý thức tổ chức với quy mô ngày càng
lớn và trong phong trào đấu tranh tinh thần quốc tế đã đợc biểu lộ (nh các cuộc đấu
tranh kỷ niệm ngày 1/5, kỷ niệm cách mạng tháng Mời Nga 7/11/1929). Điều đó
chứng tỏ trình độ giác ngộ chính trị của giai cấp công nhân từ chỗ chỉ là một lực lợng
trong phong trào yêu nớc giai cấp công nhân dần dần vơn lên vị trí chủ thể của lịch sử,
dần dần trở thành một lực lợng chính trị độc lập có tác dụng lôi cuốn quy tụ và dẫn
đầu phong trào yêu nớc nói chung. Chính sự phát triển của phong trào công nhân đã
dẫn tới sự ra đời của ba tổ chức cộng sản tiền thân của Đảng cộng sản ở Việt Nam.
Trớc tình hình phong trào công nhân và phong trào yêu nớc phát triển yêu cầu
thành lập một chính đảng của giai cấp công nhân đặt ra gay gắt. Hội Việt Nam cách
mạng thanh niên đã bộc lộ rõ tính hạn chế lịch sử của mình nên không đủ sức để giơng cao ngọn cờ tiên phong lãnh đạo dân tộc dân chủ đợc nữa. Cuối tháng 3/1929 với
sự nhạy bén về chính trị một số hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam cách mạng thanh

niên ở Bắc Kỳ đã lập ra chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam gồm 7 ngời tiêu biểu là
Ngô Gia Tự và Nguyễn Đức Cảnh. Tại Đại hội lần 1 (tháng 5/1929) của Hội Việt
Nam cách mạng thanh niên họp tại Hơng Cảng đoàn đại biểu Bắc Kỳ đã đặt vấn đề là
phải thành lập ngay Đảng cộng sản để thay thế Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
nhng không đợc chấp nhận. Điều này dẫn tới sự tan rã của Hội Việt Nam cách mạng
thanh niên. Tháng 6/1929 đại biểu các tổ chức cơ sở cộng sản ở miền Bắc đã họp đại
hội ở số nhà 312 phố Khâm Thiên - Hà Nội quyết định thành lập Đông Dơng cộng
sản Đảng.
15


Đại hội đã thông qua tuyên ngôn, điều lệ của Đảng, ra báo "Búa liềm" làm cơ
quan ngôn luận và cử ra Ban chấp hành Trung ơng Đảng. Đông Dơng cộng sản Đảng
tiếp tục mở rộng tổ chức cơ sở Đảng trong nhiều địa phơng ở Bắc Kỳ, Trung Kỳ và
Nam Kỳ.
Tổ chức "Công hội đỏ" cũng đợc mở rộng, một số nơi đã thành lập đợc tổ chức
cấp tỉnh, thành phố nh Hà Nội, Nam Định, Hải Phòng, Hòn Gai... Ngày 28/7/1929
Hội nghị đại biểu Công hội đỏ Bắc Kỳ lần 1 đã họp ở Hà Nội. Nguyễn Đức Cảnh
đứng đầu ban chấp hành của hội. Do ảnh hởng của Đảng nhiều cuộc bãi công đã nổ ra
ở Hải Phòng, Hà Nội, Nam Định đòi tăng lơng, bớt giờ làm, cấm đánh đập v.v...
Sau khi Đông Dơng cộng sản Đảng ra đời tháng 7/1929 các cán bộ lãnh đạo tiên
tiến trong Tổng bộ và kỳ bộ của hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Nam Kỳ cũng
quyết định thành lập An Nam cộng sản Đảng ra tờ báo "Đỏ" ở Hơng Cảng để tuyên
truyền về trong nớc. Đảng đã tích cực vận động để thống nhất với Đông Dơng cộng
sản Đảng rồi liên lạc với Quốc tế cộng sản và một số Đảng cộng sản trên thế giới.
Đảng đã đẩy mạnh cuộc vận động phát triển tổ chức Đảng, tổ chức công hội, nông
hội, đoàn thanh niên, nhiều cuộc bãi công đã nổ ra ở Nam Kỳ vào cuối 1929.
Khi Đông Dơng cộng sản Đảng và An Nam cộng sản Đảng ra đời trong Tân Việt
cách mạng Đảng đã diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt giữa hai khuynh hớng t tởng là
cách mạng và cải lơng. Bộ phận tích cực nhất trong Tân Việt đã quyết định li khai

khỏi Tổng bộ rồi tuyên bố thành lập Đông Dơng cộng sản liên đoàn vào tháng
9/1929. Đông Dơng cộng sản liên đoàn ra đời đã thể hiện tinh thần yêu nớc và nguyện
vọng cứu nớc của thanh niên trí thức tiểu t sản Việt Nam . Đánh dấu một bớc ngoặt
trên con đờng phát triển của Tân Việt từ một đảng tiểu t sản khuynh "tả" đã phân hoá
chuyển thành một tổ chức cộng sản. Sự chuyển hoá của Tân Việt theo Hội Việt Nam
cách mạng thanh niên phù hợp với xu thế phát triển khách quan của phong trào yêu nớc lúc đó, nó góp phần làm suy yếu và đánh bại chủ nghĩa cải lơng, chủ nghĩa dân tộc
hẹp hòi và tăng cờng sức mạnh cho giai cấp vô sản trong cuộc đấu tranh giành quyền
lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
Nh vậy là chỉ trong vòng 6 tháng ở Việt Nam đã xuất hiện 3 tổ chức cộng sản. Sự
ra đời của 3 tổ chức cộng sản lúc bấy giờ là một xu thế khách quan của cách mạng
giảI phóng dân tộc ở Việt Nam đã đáp ứng đúng nguyện vọng của giai cấp công
nhân, của các tầng lớp nhân dân lao động và của cả dân tộc. Khẳng định bớc phát
triển nhảy vọt của cách mạng nớc ta chứng tỏ t tởng cộng sản đang ảnh hởng và phát
triển trong phong trào dân tộc chiếm u thế. Chứng tỏ những điều kiện để ra đời Đảng
cộng sản ở Việt Nam đã chín muồi.
Các tổ chức cộng sản trên đã nhanh chóng phát triển tổ chức cơ sở Đảng trong
phong trào công nhân, trực tiếp tổ chức lãnh đạo các cuộc đấu tranh của công nhân do
đó đã thúc đẩy phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ. Song ba tổ chức đó đều
hoạt động riêng rẽ, tranh gành ảnh hởng thậm chí còn phê bình công kích lẫn nhau
gây nên một trở ngại lớn cho sự phát triển của phong trào công nhân và phong trào
cách mạng cả nớc. Yêu cầu cấp bách lúc đó của cách mạng Việt Nam là phải có một
Đảng thống nhất trong cả nớc. Nguyễn Aí Quốc đã thực hiện vai trò lịch sử là thống
nhất các tổ chức cộng sản lại thành Đảng cộng sản Việt Nam tại Hội nghị Hơng Cảng
3/2/1930. Từ đây, giai cấp công nhân Việt Nam đã có một chính đảng của giai cấp
mình, có đờng lối, cơng lĩnh chính trị đúng đắn vì vậy sự kiện trọng đại này đã đánh
dấu giai cấp công nhân Việt Nam hoàn toàn trở thành giai cấp tự giác, đủ sức đảm
nhận sứ mệnh lịch sử vẻ vang là lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
16



Nh vậy, chính phong trào công nhân là miếng đất tốt để chủ nghĩa Mác Lê
Nin ăn sâu bám rễ khi Nguyễn Aí Quốc truyền bá vào nớc ta và từ đó làm cho phong
trào công nhân phát triển mạnh mẽ, có ý thức chính trị rõ rệt, cùng với sự phát triển
của phong trào yêu nớc nói chung đòi hỏi phải có sự lãnh đạo của tổ chức Đảng, cách
mạng tiên phong. Các tổ chức cộng sản lần lợt ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa
chủ nghĩa Mác Lê Nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nớc của nhân
dân Việt Nam trong đó phong trào công nhân là một nhân tố quan trọng nhất để hình
thành Đảng cộng sản Việt Nam. Và sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam là sự
"thăng hoa" của phong trào đấu tranh do giai cấp công nhân lãnh đạo.
Đề 5: Hoàn cảnh NAQ ra đi tìm đờng cứu nớc và chọn con đờng cứu nớc.
Bài làm
Chủ nghĩa Mác- Lê Nin khẳng định rằng quần chúng là ngời sáng tạo ra lịch sử
nhng đồng thời cũng chỉ rõ vai trò và tác dụng của cá nhân, của lãnh tụ, những nhà
lãnh đạo, những nhân vật kiệt xuất trong sự phát triển của xã hội. Đảng cộng sản Việt
Nam ra đời do sự đóng góp của nhiều ngời nhng Nguyễn Aí Quốc là ngời có công lao
to lớn nhất.
Vào cuối thế kỷ XIX phong trào chống Pháp diễn ra sôi nổi điển hình là phong
trào Cần Vơng do các sĩ phu văn thân yêu nớc lãnh đạo nhng đều thất bại. Sang đầu
TK XX cùng với những biến chuyển của nền kinh tế và xã hội là những ảnh hởng của
t tởng dân chủ t sản từ Trung Quốc và cuộc vận động Duy Tân ở Nhật dội vào. Phong
trào cách mạng Việt Nam lại bùng lên mạnh mẽ với nhiều hình thức phong phú. Mặc
dù vẫn do những sĩ phu phong kiến lãnh đạo nhng đã mang nội dung t sản, dới ảnh hởng của hệ t tởng t sản các phong trào đấu tranh của dân tộc ta so với thời kỳ trớc đã
tiến bộ hơn (Cần Vơng đấu tranh giảI phóng dân tộc theo hệ t tởng phong kiến sang
đến Duy Tân đấu tranh để lập ra chính quyền t sản) nhng vẫn cha kết hợp việc giải
quyết hai mâu thuẫn của xã hội Việt Nam. Họ không hiểu rằng nội dung đấu tranh để
thực hiện dân chủ ở một nớc nông nghiệp lạc hậu nh Việt Nam là làm cho ngời cày có
ruộng. Họ chỉ chống đế quốc đến một mức độ nhất định chứ cha nhằm xóa bỏ quan
hệ sản xuất phong kiến, cha nhận thức rõ đối tợng của cách mạng Việt Nam là đế
quốc và phong kiến. Cho nên, có ngời dựa vào đế quốc này để đánh đế quốc kia, có
ngời dựa vào đế quốc để canh tân đất nớc nh hai cụ Phan Bội Châu và Phan Chu

Trinh, tuy có khác nhau về phơng pháp, đờng đi, nớc bớc nhng cả hai sau lần ấy đều
tập trung phản ánh một vấn đề cơ bản là sự bế tắc về đờng lối, muốn tìm lối thoát cho
dân tộc mà không đợc nên rơi vào mâu thuẫn, lúng túng.
Hoàn cảnh trên chỉ rõ rằng cứu nớc giảI phóng dân tộc đã trở thành yêu cầu bức
thiết nhất của toàn thể dân tộc song lúc này cách mạng Việt Nam đang đứng trớc một
cuộc khủng hoảng về đờng lối lãnh đạo.
Nguyễn Aí Quốc sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh đất nớc bị thực dân Pháp
xâm lợc và thống trị, nhân dân ta trở thành nô lệ, cuộc sống đói khổ lầm than, lại xuất
thân trong một gia đình nhà nho yêu nớc, ở một quê hơng có truyền thống yêu nớc và
đấu tranh điều đó đã nung nấu lòng yêu nớc thơng dân của ngời thanh niên Nguyễn
Tất Thành về quyết tâm ra đi tìm đờng cứu nớc. Rút kinh nghiệm thất bại của các sĩ
phu yêu nớc đơng thời Nguyễn Aí Quốc không đi về phơng Đông mà đi sang phơng
Tây - nơi có khoa học kỹ thuật phát triển với một nhận thức đúng đắn là muốn đánh
đuổi kẻ thù phải biết rõ kẻ thù đó. Điều này có tầm quan trọng to lớn để Nguyễn Aí
Quốc đi đến với chủ nghĩa Mác - Lê Nin sau này.Ngày5/6/1911NguyễnTất Thành d17


ới tên Văn Ba bắt đầu đi vào cuộc sống mới trên tàu LatutsơTrêvin bằng nghề làm phụ
bếp, quá trình lao động đó đã biến Nguyễn Aí Quốc trở thành ngời công nhân. Trong
quá trình tìm đờng cứu nớc từ 1911 - 1918, Nguyễn Aí Quốc đã đi nhiều nơi ở châu
á, châu Âu, châu Mỹ và làm nhiều nghề lao động khác nhau để kiếm sống và hoạt
động cách mạng vì vậy Ngời có dịp tiếp xúc với phong trào quần chúng ở những nớc
đó, để từ đó thấy rõ cảnh bất công tàn bạo của xã hội t bản, và vô cùng xúc động trớc
đời sống khổ cực của giai cấp công nhân và nhân dân lao động các nớc không kể da
trắng, da vàng hay da đen; đồng thời thấy rõ ở đâu ngời dân mất nớc cũng bị khổ nhục
nh nhau, ở đâu giai cấp công nhân và nhân dân lao động cũng bị áp bức bóc lột dã
man. Các dân tộc thuộc địa đều có một kẻ thù không đội trời chung là bọn đế quốc
thực dân...Ngời rút ra kết luận quan trọng về bạn và thù: ở đâu nhân dân lao động
cũng là bạn và ở đâu bọn đế quốc cũng là kẻ thù. Đây là những vấn đề có ý nghĩa
chiến lợc không những đối với cách mạng Việt Nam mà còn đối với cách mạng ở các

nớc thuộc địa khác.
Cùng thời gian này Ngời còn tham gia vào cuộc đấu tranh đòi cho binh lính và
thợ thuyền Việt Nam sớm đợc hồi hơng. Bác tham gia hoạt động trong phong trào
công nhân Pháp. Năm 1919 Ngời ra nhập Đảng xã hội Pháp - một Đảng tiến bộ chủ
trơng chống lại các chính sách áp bức bóc lột của thực dân ở thuộc địa.
Hoạt động có tiếng vang mạnh mẽ và ảnh hởng sâu rộng hơn nữa là sau chiến
tranh thế giới thứ nhất các nớc đế quốc thắng trận đã họp Hội nghị để phân chia lại thị
trờng thế giới ở Vecxay. Thay mặt những ngời Việt Nam yêu nớc ngày 18/6/1919
Nguyễn Aí Quốc đã đa bản yêu sách 8 điểm đòi quyền lợi cho nhân dân Việt Nam,
đòi quyền tự do ngôn luận, đi lại, tín ngỡng, hội họp, bình đẳng, quyền tự quyết... Ngời đã gửi đăng Bản yêu sách trên báo "Dân chúng" của Đảng xã hội Pháp và in thành
truyền đơn gửi đến các đoàn đại biểu các nớc. Tất nhiên bọn đế quốc không thể nào
đáp ứng những yêu cầu của Nguyễn Aí Quốc. Song bản yêu sách là lời nói chính
nghĩa của đại biểu đầu tiên cho phong trào giảI phóng dân tộc Việt Nam trên diễn đàn
quốc tế. Ngời đã dũng cảm đứng lên đấu tranh đòi những quyền lợi chính đáng của
nhân dân ta ngay tại sào huyệt của bọn thực dân Pháp. Bản yêu sách đã bớc đầu vạch
ra cho toàn thế giới biết những tội ác của bọn đế quốc Pháp ở Việt Nam, đồng thời đã
làm cho giai cấp công nhân, các tổ chức bắt đầu chú ý đến tình hình Việt Nam dới ách
thống trị của đế quốc Pháp.
Cuộc đấu tranh của Nguyễn Aí Quốc tại Hội nghị Vecxay là đòn tấn công trực
diện đầu tiên của nhà cách mạng trẻ tuổi Việt Nam vào bọn trùm đế quốc. Từ đây,
Ngời rút ra một bài học quan trọng đó là: những tuyên bố về tự do, dân chủ của bọn
đế quốc chỉ là những lời đờng mật cốt để lừa bịp các dân tộc bị áp bức. Vì vậy, muốn
đợc độc lập và tự do, các dân tộc bị áp bức phải trông cậy trớc hết vào lực lợng của
bản thân mình, ngời Việt Nam phải tự giải phóng lấy mình. Và "chỉ có giải phóng giai
cấp vô sản thì mới giải phóng đợc dân tộc, cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự
nghiệp của chủ nghĩa cộng sản của cách mạng thế giới". Kết luận ấy có giá trị lý luận
và thực tiễn rất lớn, nó soi sáng con đờng đấu tranh cách mạng của nhân dân ta và
nhân dân các nớc thuộc địa khác.
Sau cách mạng tháng Mời Nga thành công, phong trào cộng sản và công nhân
quốc tế phát triển mạnh mẽ. Đầu năm 1919, Lênin và những ngời theo chủ nghĩa Mác

họp đại hội ở Matxcơva, thành lập Quốc tế thứ ba tức là Quốc tế cộng sản. Đây là
những sự kiện trọng đại có tác động mạnh mẽ tới phong trào cách mạng thế giới và tới
18


các chiến sĩ chống áp bức trong đó có Nguyễn Aí Quốc. Tháng 7/1920 Nguyễn Aí
Quốc đọc đợc "Sơ thảo lần thứ nhất luận cơng về vấn đề dân tộc và thuộc địa" của
Lênin trong đó khẳng định lập trờng kiên quyết ủng hộ phong trào gpdt ở các nớc phơng Đông của Quốc tế cộng sản.Luậncơng của Lênin đã mang đến cho Ngời một
nguồn ánh sáng chói lọi. Ngời rất đỗi cảm động và vui mừng khôn xiết, thấy đó là
"cái cần thiết cho chúng ta, là con đờng giải phóng cho chúng ta". Ngời khẳng định
"chủ nghĩa Mác Lê Nin... không những là cái "cẩm nang" thần kỳ, không những là
cái kim chỉ nam, mà còn là mặt trời soi sáng con đờng chúng ta đi tới thắng lợi cuối
cùng, đi tới chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản". Có thể nói Luận cơng của Lênin
đã chỉ rõ cho Nguyễn Aí Quốc con đờng dành độc lập và tự do cho đồng bào đã có tác
động mạnh mẽ tới nhận thức và chuyển biến t tởng của Nguyễn Aí Quốc. Từ đây, Ngời hoàn toàn tin theo Lênin và Quốc tế cộng sản - niềm tin ấy là cơ sở t tởng để Ngời
vững bớc đi theo con đờng cách mạng triệt để của chủ nghĩa Mác Lê Nin.Ngày
25/12/1920,tại đại hội của Đảng xã hội Pháp họp ở Tua, với cơng vị là đại biểu chính
thức và duy nhất của các nớc thuộc địa và cũng là ngời Việt Nam đầu tiên tham dự đại
hội của một chính đảng Pháp. Nguyễn Aí Quốc đã bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc
tế ba và trở thành một trong những ngời tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp.
Sự kiện Nguyễn Aí Quốc tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp và là ngời cộng
sản Việt Nam đầu tiên đã đánh dấu bớc nhảy vọt về chất trong quá trình chuyển biến
t tởng của Nguyễn Aí Quốc. Nguyễn Aí Quốc đã đến với chủ nghĩa Mác Lê nin,
đọc nó, tiếp thu nó và biến nó thành lẽ sống, lý tởng của bản thân và của dân tộc. Từ
một ngời yêu nớc chân chính Ngời đã trở thành một ngời cộng sản, Ngời đã tìm ra
con đờng cách mạng đúng đắn cho nhân dân Việt Nam: con đờng theo chủ nghĩa Mác
- Lê Nin, con đờng kết hợp đấu tranh giảI phóng dân tộc với giải phóng ngời lao
động: "muốn cứu nớc và giải phóng dân tộc không có con đờng nào khác, con đờng
cách mạng vô sản".
Nếu nh cuộc đấu tranh của Ngời trong Hội nghị Vec xay năm 1919 mới là phát

pháo hiệu thức tỉnh nhân dân ta trong sự nghiệp đấu tranh chống thực dân Pháp thì sự
kiện Ngời đọc bản Sơ thảo của Lênin và trở thành ngời cộng sản đầu tiên đã cắm mốc
mở đờng giải quyết cuộc khủng hoảng về đờng lối giải phóng dân tộc Việt Nam. Mở
ra một bớc ngoặt mới cho cách mạng
Đề 6: Trình bày quá trình truyền bá CN M-L vào Việt Nam của NAQ (quá trình
chuẩn bị về t tởng, chính trị và tổ chức cho việc thành lập ĐCSVN).
Bài làm
Chủ nghĩa Mác Lê Nin khẳng định rằng quần chúng là ngời sáng tạo ra lịch
sử nhng đồng thời cũng chỉ rõ vai trò và tác dụng của cá nhân, của lãnh tụ, những nhà
lãnh đạo, những nhân vật kiệt xuất trong sự phát triển của xã hội. Đảng cộng sản Việt
Nam ra đời do sự đóng góp của nhiều ngời nhng Nguyễn Aí Quốc là ngời có công lao
to lớn nhất.
Từ khi trở thành chiến sĩ cộng sản và tìm ra con đờng cứu nớc đúng đắn cho dân
tộc đó là con đờng đi theo học thuyết Mác - Lênin, Nguyễn áI Quốc đã tích cực
truyền bá chủ nghĩa Mác Lê Nin vào Việt Nam kết hợp với phong trào công nhân,
phong trào yêu nớc để chuẩn bị về t tởng, chính trị và tổ chức cho việc thành lập Đảng
cộng sản Việt Nam.

19


Năm 1921 đợc sự giúp đỡ của Đảng cộng sản Pháp Ngời đã cùng với những nhà
yêu nớc thuộc địa Pháp đã lập ra "Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa" để đoàn kết các
lực lợng cách mạng chống chủ nghĩa thực dân, thông qua tổ chức đó mà đem chủ
nghĩa Mác Lê Nin đến với các dân tộc thuộc địa. Đây là một hình thức mặt trận
thống nhất của nhân dân các nớc thuộc địa, nhằm đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc,
vì độc lập và tự do của các dân tộc bị áp bức.
Để đẩy mạnh công tác tuyên truyền, năm 1922, tờ báo "Ngời cùng khổ" do Ngời
làm chủ nhiệm kiêm chủ bút đã vạch trần chính sách đàn áp, bóc lột dã man của chủ
nghĩa đế quốc nói chung và của đế quốc Pháp nói riêng, thức tỉnh các dân tộc bị áp

bức nổi dậy đấu tranh tự giải phóng. Ngời còn viết nhiều bài cho các báo "Nhân đạo"
(của Đảng cộng sản Pháp), báo "Đời sống công nhân" (của Tổng liên đoàn lao động
Pháp)... Đặc biệt, trong thời gian này, Ngời đã viết tác phẩm nổi tiếng "Bản án chế độ
thực dân Pháp". Các hoạt động của Ngời đã xây dựng mối quan hệ gắn bó giữa những
ngời cộng sản và nhân dân lao động Pháp với các nớc thuộc địa và phụ thuộc.
Các sách báo này mặc dù bị nhà cầm quyền Pháp cấm nhng vẫn bí mật đợc đa về
Việt Nam gây ảnh hởng to lớn. Nhân dân ta trớc hết là những ngời tiểu t sản trí thức
yêu nớc tiến bộ nhờ đọc sách báo đó hiểu rõ hơn bản chất của chủ nghĩa đế quốc nói
chung, đế quốc Pháp nói riêng, hiểu đợc cách mạng tháng Mời Nga và đã hớng về chủ
nghĩa Mác Lê Nin. Những sách báo ấy đợc đa về Việt Nam đúng lúc phong trào dân
tộc dân chủ ở Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh càng có thêm điều kiện thuận
lợi để đi sâu vào các tầng lớp nhân dân, phát huy ảnh hởng tích cực sâu rộng.
Giữa năm 1923 Ngời từ Pháp sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân
(10/1923) và đợc bầu vào Ban chấp hành hội. Sau đó, Ngời ở lại Liên Xô một thời
gian vừa nghiên cứu học tập, làm việc ở Quốc tế cộng sản, viết bài cho báo "Sự thật"
của Đảng cộng sản Liên Xô, "Tạp chí th tín quốc tế" - cơ quan ngôn luận của Quốc tế
cộng sản. Ngời tìm hiểu chế độ Xô Viết nghiên cứu kinh nghiệm tổ chức Đảng kiểu
mới của Lênin về các vấn đề dân tộc và thuộc địa đặc biệt tại Đại hội Quốc tế cộng
sản lần V (1924) Nguyễn Aí Quốc đã trình bày bản tham luận về vấn đề dân tộc và
thuộc địa, đã nêu lên những quan điểm cơ bản về chiến lợc cách mạng giảI phóng dân
tộc. Thời kỳ này, Ngời còn tiếp tục phát triển thêm về t tởng cách mạng giảI phóng
dân tộc. Tất cả các bài viết của Ngời đã vũ trang cho những ngời yêu nớc Việt Nam
nhiều quan điểm.Thấm nhuần quan điểm của Lênin, Ngời khẳng định cách mạng thuộc
địa phải đợc đặt ngang với cách mạng vô sản ở chính quốc.
Về chiến lợc cách mạng giải phóng dân tộc ở các nớc thuộc địa phải gắn liền với
giải phóng giai cấp, độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Về vị trí của cách mạng: Cách mạng giải phóng dân tộc ở các bớc thuộc địa là
một bộ phận khăng khít của cách mạng vô sản ở chính quốc, có quan hệ với cách
mạng vô sản ở chính quốc song không phụ thuộc vào cách mạng vô sản ở chính quốc,
không ỷ lại trông chờ vào cách mạng vô sản của chính quốc.

Về nhiệm vụ cách mạng: Ngời khẳng định cách mạng của các nớc thuộc địa là
một cuộc "dân tộc cách mệnh" có nhiệm vụ chống đế quốc và tay sai thực hiện độc
lập dân tộc từng bớc thực hiện khẩu hiệu "ngời cày có ruộng".
Về động lực cách mạng: Ngời khẳng định giai cấp nông dân là một lực lợng cách
mạng to lớn, một động lực mạnh của cách mạng. Nông dân và công nhân là hai bạn
đồng minh tự nhiên phải giải phóng cho nông dân. Song giai cấp nông dân muốn giải
phóng phải đặt dới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân.
20


Về lực lợng cách mạng: Ngời chỉ rõ công - nông là gốc cách mạng, cần phải tập
hợp bầu bạn cách mạng của công nông nh học trò, nhà buôn nhỏ, địa chủ nhỏ... và phải
thực hiện đoàn kết quốc tế.
Về phơng pháp cách mạng: phải lãnh đạo tổ chức quần chúng đấu tranh để tiến lên
lật đổ giai cấp thống trị. Cách mạng là việc chung của cả dân chúng chứ không phải việc
của một vài ngời.
Về lãnh đạo cách mạng: Ngời chỉ rõ sự lãnh đạo của một Đảng cach mạng là
điểm cốt tử đầu tiên của Đảng cách mạng, Đảng đó phải theo chủ nghĩa M - L.
Những quan điểm trên của Nguyễn Aí Quốc đợc hình thành dới ánh sáng của
chủ nghĩa Mác Lê Nin, đợc truyền bá vào Việt Nam đã chuẩn bị về t tởng và chính
trị cho việc thành lập Đảng Cộng Sản VN.
Sau một thời gian ở Liên Xô học tập cuối 1924 Nguyễn Aí Quốc về Quảng Châu
(Trung Quốc). Đây là thời kỳ Ngời chuẩn bị toàn diện, tích cực, trực tiếp cho việc
thành lập đảng mà trong đó nổi bật là về tổ chức. ở đây Ngời đã tìm hiểu hoạt động
của các tổ chức cách mạng Việt Nam. Ngời đã thấy rõ nhợc điểm của những ngời
lãnh đạo các tổ chức ấy là không hiểu chính trị lại càng không hiểu về tổ chức quần
chúng. Ngời đã chọn một số thanh niên trong các tổ chức ấy và thanh niên từ trong nớc sang thành lập ra Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (tháng 6/1925). Việc thành
lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã mở ra một thời kỳ hoạt động cao hơn của
Nguyễn Aí Quốc nhằm đào tạo một đội ngũ cán bộ đem chủ nghĩa Mác Lê Nin về
truyền bá vào trong nớc gây dựng cơ sở cho việc thành lập Đảng của giai cấp công

nhân VN. Cùng thời gian này tháng 7/1925 Ngời còn sáng lập ra "Hội liên hiệp các
dân tộc bị áp bức ở á Đông" có quan hệ chặt chẽ với Hội Việt Nam cách mạng thanh
niên.
Đầu năm 1927, những bài giảng của Nguyễn Aí Quốc tại các lớp huấn luyện
chính trị ở Quảng Châu đợc xuất bản thành sách "Đờng Kách mệnh". Mục đích của
sách là để nói cho đồng bào ta biết rõ :"Vì sao chúng ta muốn sống thì phải cách
mệnh. Vì sao cách mệnh là việc chung của dân chúng chứ không phải việc của một
hai ngời. Đem lịch sử cách mệnh các nớc làm gơng cho chúng ta soi. Đem phong trào
thế giới nói cho đồng bào ta rõ. Ai là bạn ta? Ai là thù ta? Cách mệnh thì phải làm thế
nào?". Thông qua tác phẩm này cũng thể hiện mục đích giáo dục của Ngời. Tác phẩm
còn chỉ rõ về động lực của cách mạng Việt Nam: công nông là gốc cách mạng, còn
học trò, nhà buôn nhỏ, điền chủ nhỏ là bầu bạn của công nông. Tác phẩm nhấn mạnh
tầm quan trọng của đại đoàn kết quốc tế trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung và
mối quan hệ giữa cách mạng thuộc địa với cách mạng vô sản thế giới. Nhân tố quyết
định thắng lợi của cách mạng Việt Nam là sự lãnh đạo của Đảng theo CN M - L.
Báo "Thanh niên" và sách "Đờng cách mệnh" là cơ sở lý luận cách mạng đồng
thời đã vũ trang lý luận cách mạng cho các cán bộ của Hội Việt Nam cách mạng
thanh niên có giá trị giáo dục lòng yêu nớc sâu sắc đối với thanh niên, đối với cách
mạng quần chúng nớc ta thời kỳ đó theo nội dung mới: cứu nớc gắn liền với cách
mạng. Vì vậy mà tổ chức Việt Nam cách mạng thanh niên phát triển rất nhanh chóng.
Năm 1928 có gần 300 hội viên đến năm 1929 đã tăng lên 1700 hội viên.
Hội Việt Nam cách mạng thanh niên là một tổ chức cách mạng theo t tởng cách
mạng vô sản đây là một tổ chức có tính quá độ nhằm chuẩn bị cho việc thành lập
Đảng cộng sản về sau. Từ việc nắm vững đặc trng của lớp thanh niên nhất là thanh
niên học sinh - sinh viên, tiểu t sản, trí thức - một lực lợng yêu nớc nhiệt tình tha thiết
21


với độc lập tự do của dân tộc và nhạy cảm với các trào lu t tởng tiến bộ của thời đại.
Ngời đã tuyên truyền giáo dục, vận động họ đi từ chủ nghĩa yêu nớc đến chủ nghĩa

cộng sản. Từ một hội thanh niên yêu nớc và cách mạng tiến lên tổ chức thành Đảng
cộng sản là một sáng tạo độc đáo trong công cuộc tuyên truyền, tổ chức cách mạng
của Nguyễn Aí Quốc.
Sau thời gian ở Trung Quốc, từ 1927 - 1929 Bác từ Trung Quốc trở lại Nga sang
Đức rồi về Thái Lan. Ngời đã xây dựng cơ sở cách mạng trong kiều bào nhng Ngời
vẫn tiếp tục chuẩn bị ở trong nớc. Từ cuối năm 1928, với phong trào "vô sản hóa" Hội
Việt Nam cách mạng thanh niên đã đa hội viên vào các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền...
để tự rèn luyện và truyền bá chủ nghĩa Mác Lê Nin vào Việt Nam đã góp phần kết
hợp chủ nghĩa Mác Lê Nin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nớc. Một
đội ngũ những ngời cách mạng kiểu mới do Nguyễn áI Quốc đào tạo đã trởng thành.
Hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã gây tiếng vang to lớn, ảnh hởng tới cả các tổ chức yêu nớc khác (Tân Việt chuyển dần hoạt động của mình theo
khuynh hớng cộng sản chủ nghĩa) làm cho phong trào công nhân, nông dân, tiểu t sản
và các tầng lớp nhân dân khác phát triển mạnh mẽ. Những điều kiện để thành lập
chính đảng Mác xít ở Đông Dơng đã dần dần hình thành đó là sự ra đời của ba tổ
chức cộng sản.
Nh vậy, Nguyễn Aí Quốc là ngời Việt Nam đầu tiên du nhập chủ nghĩa Mác
Lê Nin vào sự nghiệp của nhân dân ta. Ngời đã mở ra kỉ nguyên mới trong phong trào
giảI phóng dân tộc Việt Nam: kỉ nguyên của chủ nghĩa yêu nớc kết hợp với chủ nghĩa
xã hội. Ngời đã chấm dứt thời kỳ mò mẫm chân lý cứu nớc và mở ra thời kỳ cách
mạng Việt Nam đi vào phơng hớng đúng đắn, hòa nhịp với phong trào cách mạng thế
giới. Xu hớng của cách mạng thế giới từ sau cách mạng tháng Mời là cách mạng vô
sản, đồng thời mở ra thời kỳ phát triển nhảy vọt trong cuộc vận động gpdt của nhân
dân ta trực tiếp chuẩn bị về t tởng chính trị, tổ chức cho việc thành lập Đảng cộng sản
Việt Nam.
Đề 7: Vai trò của lãnh tụ NAQ trong việc thành lập ĐCSVN.
Bài làm.
Chủ nghĩa Mác- Lê Nin khẳng định rằng quần chúng là ngời sáng tạo ra lịch sử
nhng đồng thời cũng chỉ rõ vai trò và tác dụng của cá nhân, của lãnh tụ, những nhà
lãnh đạo, những nhân vật kiệt xuất trong sự phát triển của xã hội. Đảng cộng sản VN
ra đời do sự đóng góp của nhiều ngời nhng Nguyễn Aí Quốc là ngời có công lao to

lớn nhất.
Vào cuối thế kỷ XIX phong trào chống Pháp diễn ra sôi nổi điển hình là phong
trào Cần Vơng do các sĩ phu văn thân yêu nớc lãnh đạo nhng đều thất bại. Sang đầu
Thế kỷ XX cùng với những biến chuyển của nền kinh tế và xã hội là những ảnh hởng
của t tởng dân chủ t sản từ Trung Quốc và cuộc vận động Duy Tân ở Nhật dội vào.
Phong trào cách mạng Việt Nam lại bùng lên mạnh mẽ với nhiều hình thức phong
phú. Mặc dù vẫn do những sĩ phu phong kiến lãnh đạo nhng đã mang nội dung t sản,
dới ảnh hởng của hệ t tởng t sản các phong trào đấu tranh của dân tộc ta so với thời kỳ
trớc đã tiến bộ hơn (Cần Vơng đấu tranh giảI phóng dân tộc theo hệ t tởng phong kiến
sang đến Duy Tân đấu tranh để lập ra chính quyền t sản) nhng vẫn cha kết hợp việc
giải quyết hai mâu thuẫn của xã hội Việt Nam. Họ không hiểu rằng nội dung đấu
tranh để thực hiện dân chủ ở một nớc nông nghiệp lạc hậu nh Việt Nam là làm cho
22


ngời cày có ruộng. Họ chỉ chống đế quốc đến một mức độ nhất định chứ cha nhằm
xóa bỏ quan hệ sản xuất phong kiến, cha nhận thức rõ đối tợng của cách mạng Việt
Nam là đế quốc và phong kiến. Cho nên, có ngời dựa vào đế quốc này để đánh đế
quốc kia, có ngời dựa vào đế quốc để canh tân đất nớc nh hai cụ Phan Bội Châu và
Phan Chu Trinh, tuy có khác nhau về phơng pháp, đờng đi, nớc bớc nhng cả hai sau
lầm ấy đều tập trung phản ánh một vấn đề cơ bản là sự bế tắc về đờng lối, muốn tìm
lối thoát cho dân tộc mà không đợc nên rơi vào mâu thuẫn, lúng túng.
Hoàn cảnh trên chỉ rõ rằng cứu nớc giảI phóng dân tộc đã trở thành yêu cầu bức thiết
nhất của toàn thể dân tộc, song lúc này cách mạng Việt Nam đang đứng trớc một cuộc
khủng hoảng về đờng lối lãnh đạo.
Nguyễn Aí Quốc sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh đất nớc bị thực dân Pháp
xâm lợc và thống trị, nhân dân ta trở thành nô lệ, lại xuất thân trong một gia đình nhà
nho yêu nớc, ở một quê hơng có truyền thống yêu nớc và đấu tranh điều đó đã nung
nấu lòng yêu nớc thơng dân của ngời thanh niên Nguyễn Tất Thành về quyết tâm ra đi
tìm đờng cứu nớc. Rút kinh nghiệm thất bại của các sĩ phu yêu nớc đơng thời Nguyễn

Aí Quốc không đi về phơng Đông mà đi sang phơng Tây - nơi có khoa học kỹ thuật
phát triển với một nhận thức đúng đắn là muốn đánh đuổi kẻ thù phải biết rõ kẻ thù
đó. Điều này có tầm quan trọng to lớn để Nguyễn Aí Quốc đI đến với chủ nghĩa Mác
Lê Nin sau này.
Ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành dới tên Văn Ba bắt đầu đi vào cuộc sống mới
trên tàu LatutsơTrêvin bằng nghề làm phụ bếp, quá trình lao động đó đã biến ngời
thành công nhân. Trong quá trình tìm đờng cứu nớc từ 1911 - 1918, Nguyễn Aí Quốc
đã đi nhiều nơi ở châu á, châu Âu, châu Mỹ và làm nhiều nghề lao động khác nhau
để kiếm sống và hoạt động cách mạng, vì vậy Ngời có dịp tiếp xúc với phong trào
quần chúng ở những nớc đó, để từ đó thấy rõ cảnh bất công tàn bạo của xã hội t bản,
và vô cùng xúc động trớc đời sống khổ cực của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động các nớc không kể da trắng, da vàng hay da đen; đồng thời thấy rõ ở đâu ngời
dân mất nớc cũng bị khổ nhục nh nhau, ở đâu g/c công nhân và nhân dân lao động
cũng bị áp bức bóc lột dã man. Các dân tộc thuộc địa đều có một kẻ thù không đội
trời chung là bọn đế quốc thực dân...Ngời rút ra kết luận quan trọng về bạn và thù: ở
đâu nhân dân lao động cũng là bạn và ở đâu bọn đế quốc cũng là kẻ thù. Đây là những
vấn đề có ý nghĩa chiến lợc không những đối với cách mạng ViệtNam mà còn đối với
cách mạng ở các nớc thuộc địa khác.
Cùng thời gian này Ngời còn tham gia vào cuộc đấu tranh đòi cho binh lính và
thợ thuyền Việt Nam sớm đợc hồi hơng. Bác tham gia hoạt động trong phong trào
công nhân Pháp. Năm 1919 Ngời ra nhập Đảng xã hội Pháp - một Đảng tiến bộ chủ
trơng chống lại các chính sách áp bức bóc lột của thực dân Pháp ở thuộc địa.
Hoạt động có tiếng vang mạnh mẽ và ảnh hởng sâu rộng hơn nữa là sau chiến
tranh thế giới thứ nhất các nớc đế quốc thắng trận đã họp Hội nghị để phân chia lại thị
trờng thế giới ở Vecxay. Thay mặt những ngời Việt Nam yêu nớc ngày 18/6/1919
Nguyễn Aí Quốc đã đa Bản yêu sách 8 điểm đòi quyền lợi cho nhân dân Việt Nam,
đòi quyền tự do ngôn luận, đi lại, tín ngỡng, hội họp, bình đẳng, quyền tự quyết... Ngời đã gửi đăng Bản yêu sách trên báo "Dân chúng" của Đảng xã hội Pháp và in thành
truyền đơn gửi đến các đoàn đại biểu các nớc. Tất nhiên bọn đế quốc không thể nào
đáp ứng những yêu cầu của Nguyễn Aí Quốc. Song bản yêu sách là lời nói chính
nghĩa của đại biểu đầu tiên cho phong trào giảI phóng dân tộc Việt Nam trên diễn đàn

23


quốc tế. Ngời đã dũng cảm đứng lên đấu tranh đòi những quyền lợi chính đáng của
nhân dân ta ngay tại sào huyệt của bọn thực dân Pháp. Bản yêu sách đã bớc đầu vạch
ra cho toàn thế giới biết những tội ác của bọn đế quốc Pháp ở Việt Nam, đồng thời đã
làm cho giai cấp công nhân, các tổ chức bắt đầu chú ý đến tình hình Việt Nam dới ách
thống trị của đế quốc Pháp.
Cuộc đấu tranh của Nguyễn Aí Quốc tại Hội nghị Vecxay là đòn tấn công trực
diện đầu tiên của nhà cách mạng trẻ tuổi Việt Nam vào bọn trùm đế quốc. Từ đây Ngời rút ra một bài học quan trọng đó là: những tuyên bố về tự do, dân chủ của bọn đế
quốc chỉ là những lời đờng mật cốt để lừa bịp các dân tộc bị áp bức. Vì vậy, muốn đợc
độc lập và tự do, các dân tộc bị áp bức phải trông cậy trớc hết vào lực lợng của bản
thân mình, ngời Việt Nam phải tự giải phóng lấy mình. Và "chỉ có giải phóng giai cấp
vô sản thì mới giải phóng đợc dân tộc, cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự
nghiệp của chủ nghĩa cộng sản của cách mạng thế giới". Kết luận ấy có giá trị lý luận
và thực tiễn rất lớn, nó soi sáng con đờng đấu tranh cách mạng của nhân dân ta và
nhân dân các nớc thuộc địa khác.
Sau cách mạng tháng Mời Nga thành công, phong trào cộng sản và công nhân
quốc tế phát triển mạnh mẽ. Đầu năm 1919, Lênin và những ngời theo chủ nghĩa Mác
họp đại hội ở Matxcơva, thành lập Quốc tế ba tức là Quốc tế cộng sản. Đây là những
sự kiện trọng đại có tác động mạnh mẽ tới phong trào cách mạng thế giới và các
chiến sĩ chống áp bức trong đó có Nguyễn áI Quốc.
Tháng 7/1920 Nguyễn Aí Quốc đọc đợc "Sơ thảo lần thứ nhất luận cơng về vấn
đề dân tộc và thuộc địa" của Lênin trong đó khẳng định lập trờng kiên quyết ủng hộ
phong trào giảI phóng dân tộc ở các nớc phơng Đông của Quốc tế cộng sản. Luận cơng của Lênin đã mang đến cho Ngời một nguồn ánh sáng chói lọi. Ngời rất đỗi cảm
động và vui mừng khôn xiết, thấy đó là "cái cần thiết cho chúng ta, là con đờng giải
phóng cho chúng ta". Ngời khẳng định "chủ nghĩa M - L... không những là cái "cẩm
nang" thần kỳ, không những là cái kim chỉ nam, mà còn là mặt trời soi sáng con đờng
chúng ta đi tới thắng lợi cuối cùng, đi tới chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản". Có
thể nói Luận cơng của Lênin đã chỉ rõ cho Nguyễn Aí Quốc con đờng dành độc lập và

tự do cho đồng bào đã có tác động mạnh mẽ tới nhận thức và chuyển biến t tởng của
Nguyễn Aí Quốc. Từ đây Ngời hoàn toàn tin theo Lênin và tin theo quốc tế cộng sản niềm tin ấy là cơ sở t tởng để Ngời vững bớc đi theo con đờng cách mạng triệt để của
chủ nghĩa Mác Lê Nin.
Ngày 25/12/1920, tại đại hội của Đảng xã hội Pháp họp ở Tua, với cơng vị là đại
biểu chính thức và duy nhất của các nớc thuộc địa và cũng là ngời Việt Nam đầu tiên
tham dự đại hội của một chính đảng Pháp. Nguyễn Aí Quốc đã bỏ phiếu tán thành gia
nhập Quốc tế ba và trở thành một trong những ngời tham gia sáng lập Đảng cộng sản
Pháp.
Sự kiện Nguyễn Aí Quốc tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp và là ngời cộng
sản Việt Nam đầu tiên đã đánh dấu bớc nhảy vọt về chất trong quá trình chuyển biến
t tởng của Nguyễn Aí Quốc. Nguyễn Aí Quốc đã đến với chủ nghĩa Mác Lê Nin,
đọc nó, tiếp thu nó và biến thành lẽ sống, lý tởng của bản thân và của dân tộc. Từ một
ngời yêu nớc chân chính Ngời đã trở thành một ngời cộng sản, Ngời đã tìm ra con đờng cách mạng đúng đắn cho nhân dân Việt Nam: con đờng theo chủ nghĩa Mác
Lê Nin, con đờng kết hợp đấu tranh gpdt với giải phóng ngời lao động: "muốn cứu nớc và giải phóng dân tộc không có con đờng nào khác, con đờng cách mạng vô sản".
24


Nếu nh cuộc đấu tranh của Ngời trong Hội nghĩ Vec xay năm 1919 mới là phát
pháo hiệu thức tỉnh nhân dân ta trong sự nghiệp đối tợng chống thực dân Pháp thì sự
kiện Ngời đọc bản Sơ thảo của Lênin và trở thành ngời cộng sản đầu tiên đã cắm mốc
mở đờng giải quyết cuộc khủng hoảng về đờng lối giải phóng dân tộc Việt Nam.
Từ khi trở thành chiến sĩ cộng sản và tìm ra con đờng cứu nớc đúng đắn cho dân
tộc đó là con đờng đi theo học thuyết Mác - Lênin, Nguyễn Aí Quốc đã tích cực
truyền bá chủ nghĩa M - L vào Việt Nam kết hợp với phong trào công nhân, phong
trào yêu nớc để chuẩn bị về t tởng, chính trị và tổ chức cho việc thành lập Đảng cộng
sản Việt Nam.
Năm 1921 đợc sự giúp đỡ của Đảng cộng sản Pháp Ngời đã cùng với những nhà
yêu nớc thuộc địa Pháp đã lập ra "Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa" để đoàn kết các
lực lợng cách mạng chống chủ nghĩa thực dân, thông qua tổ chức đó mà đem chủ
nghĩa Mác- Lê Nin đến với các dân tộc thuộc địa. Đây là một hình thức mặt trận

thống nhất của nhân dân các nớc thuộc địa, nhằm đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc,
vì độc lập và tự do của các dân tộc bị áp bức.
Để đẩy mạnh công tác tuyên truyền, năm 1922, tờ báo "Ngời cùng khổ" do Ngời
làm chủ nhiệm kiêm chủ bút đã vạch trần chính sách đàn áp, bóc lột dã man của chủ
nghĩa đế quốc nói chung và của đế quốc Pháp nói riêng, thức tỉnh các dân tộc bị áp
bức nổi dậy đấu tranh tự giải phóng. Ngời còn viết nhiều bài cho các báo "Nhân đạo"
(của Đảng cộng sản Pháp), báo "Đời sống công nhân" (của Tổng liên đoàn lao động
Pháp)... Đặc biệt, trong thời gian này, Ngời đã viết tác phẩm nổi tiếng "Bản án chế độ
thực dân Pháp". Các hoạt động của Ngời đã xây dựng mối quan hệ gắn bó giữa những
ngời cộng sản và nhân dân lao động Pháp với các nớc thuộc địa và phụ thuộc.
Các sách báo này mặc dù bị nhà cầm quyền Pháp cấm nhng vẫn bí mật đợc đa về
Việt Nam gây ảnh hởng to lớn. Nhân dân ta trớc hết là những ngời tiểu t sản trí thức
yêu nớc tiến bộ nhờ đọc sách báo đó hiểu rõ hơn bản chất của chủ nghĩa đế quốc nói
chung, đế quốc Pháp nói riêng, hiểu đợc cách mạng tháng Mời Nga và đã hớng về chủ
nghĩa Mác- Lê Nin. Những sách báo ấy đợc đa về Việt Nam đúng lúc phong trào dân
tộc dân chủ ở Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh càng có thêm điều kiện thuận
lợi để đi sâu vào các tầng lớp nhân dân, phát huy ảnh hởng tích cực sâu rộng.
Giữa năm 1923 Ngời từ Pháp sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân
(10/1923) và đợc bầu vào Ban chấp hành hội. Sau đó, Ngời ở lại Liên Xô một thời
gian vừa nghiên cứu học tập, làm việc ở Quốc tế cộng sản, viết bài cho báo "Sự thật"
của Đảng cộng sản Liên Xô, "Tạp chí th tín quốc tế" - cơ quan ngôn luận của Quốc tế
cộng sản. Ngời tìm hiểu chế độ Xô Viết nghiên cứu kinh nghiệm tổ chức Đảng kiểu
mới của Lênin về các vấn đề dân tộc và thuộc địa đặc biệt tại ĐạI hội Quốc tế cộng
sản lần V (1924) Nguyễn áI Quốc đã trình bày bản tham luận về vấn đề dân tộc và
thuộc địa, đã nêu lên những quan điểm cơ bản về chiến lợc cách mạng giảI phóng dân
tộc. Thời kỳ này Ngời còn tiếp tục phát triển thêm về t tởng cách mạng giảI phóng
dân tộc. Tất cả các bài viết của Ngời đã vũ trang cho những ngời yêu nớc Việt Nam
nhiều quan điểm.Thấm nhuần quan điểm của Lênin, Ngời khẳng định cách mạng thuộc
địa phải đợc đặt ngang với cách mạng vô sản ở chính quốc. Những quan điểm đó của
Nguyễn Aí Quốc đợc hình thành dới ánh sáng của chủ nghĩa M - L, đợc truyền bá vào

Việt Nam đã chuẩn bị về t tởng và chính trị cho việc thành lập Đảng cộng sản VN.
Sau một thời gian ở Liên Xô học tập cuối 1924 NAQ về Quảng Châu (Trung
Quốc). Đây là thời kỳ Ngời chuẩn bị toàn diện, tích cực, trực tiếp cho việc thành lập
25


×