Giáo án Văn 10
Nguyễn Hữu Kiên Tr ờng THPT Tiên Lãng
Năm học 2008 2009
Tuần 1. Tiết 1-2
Tổng quan văn học Việt Nam
A - Mục tiêu bài học:
Giúp HS :
- Nắm đợc những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ
phận của văn học Việt Nam (văn học dân gian và văn học viết) và quá trình phát triển của văn học
Việt Nam (văn học trung đại và văn học hiện đại).
- Nắm vững hệ thống vấn đề:
+ Thể loại của văn học Việt Nam.
+ Con ngời trong văn học Việt Nam.
- Bồi dỡng niềm tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc qua di
sản văn học. Từ đó có lòng say mê với văn học Việt Nam.
B - Ph ơng tiện thực hiện :
SGK, SGV, thiết kế bài dạy.
C-Cách thức tiến hành:
Kết hợp linh hoạt các phơng pháp dạy học.
D - Tiến trình bài dạy:
1 ổ n định tổ chức : 10C4- T(1-2) - 21/8/2008
10C3- T(1-2) - 26/8/2008
2 Giới thiệu bài học:
Hôm nay thầy cùng các em tìm hiểu bài học đầu tiên của năm học: Tổng quan văn học Việt Nam
1
Hoạt đông của thầy và trò
Yêu cầu cần đạt
H. Tổng quan văn học Việt Nam
nghĩa là gì?
H - Văn học Việt Nam có mấy bộ
phận chính?
( Đọc phần 1)
H - Em hiểu gì về văn học dân
gian?
H - Văn học viết là gì?
H - Trong quá trình sáng tác, văn
học Việt Nam đợc ghi bằng những
chữ gì?
H Hệ thống thể loại của văn học
viết?
H - Văn học viết Việt Nam có quá
trình phát triển?
H Có mấy kiểu loại văn học viết
Việt Nam?
- Cái nhìn khái quát về văn học Việt Nam: Các bộ phận hợp
thành, quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam và
những nội dung thể hiện con ngời Việt Nam trong văn học.
Trớc hết là các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam.
I - Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam:
- Văn học Việt Nam có hai bộ phận là văn học dân gian và
văn học viết. Trong văn học viết có hai kiểu loại văn học khác
nhau : Văn học trung đại và văn học hiện đại.
1 - Văn học dân gian:
- Trớc khi có văn học viết đã có văn học dân gian. Văn học
dân gian là sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao
động.
- Văn học dân gian gồm nhiều thể loại phong phú và có giá trị
to lớn về nhiều mặt.
2 - Văn học viết:
- Văn học viết là văn học đợc ghi lại bằng chữ viết. Ra đời từ
thế kỉ thứ X khi dân tộc Việt Nam giành đợc độc lập từ tay các
thế lực đô hộ phơng Bắc. VH viết là sáng tạo của cá nhân,
mang dấu ấn của tác giả.
a - Chữ viết của văn học Việt Nam:
- Nền văn học Việt Nam từ xa tới nay về cơ bản đợc ghi bằng
chữ Hán, chữ Nôm và chữ quốc ngữ.
Chữ Hán là văn tự của ngời Hán. Chữ Nôm là chữ viết cổ
của ngời Việt, dựa vào chữ Hán mà sáng tạo ra. Chữ quốc ngữ
là thứ thứ chữ sử dụng chữ cái La- tinh để ghi âm tiếng Việt.
Từ đầu thế kỉ XX, nó trở thành văn tự chính thống của dân
tộc.
b- Hệ thống thể loại của văn học viết.
- Văn học từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX: Trong văn học chữ Hán
có ba nhóm thể loại chủ yếu: Văn xuôi (truyện, kí, tiểu thuyết
chơng hồi). Thơ (thơ cổ phong, thơ Đờng luật, từ khúc); Văn
biền ngẫu (hình thức trung gian giữa thơ và văn xuôi đợc dùng
nhiều trong phú, cáo, văn tế, ). ở văn học chữ Nôm phần lớn
các thể loại là thơ (thơ Nôm Đờng luật, truyện thơ, ngâm
khúc, hát nói) và văn biền ngẫu.
- Văn học từ đầu thế kỉ XX đến nay: Loại hình và loại thể văn
học có ranh giới rõ ràng hơn. Loại hình tự sự có tiểu thuyết,
truyện ngắn, kí. Loại hình trữ tình có thơ trữ tình và trờng ca.
loại hình kịch có nhiều thể nh kịch nói kịch thơ.
II Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam:
Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam trải qua ba
thời kì lớn:
- Văn học từ thế kỉ thứ X đến hết thế ki XIX.
- Văn từ đầu thế kỉ XX đến CM tháng Tám năm 1945.
- Văn học từ sau CM tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ
XX.
Trong văn học viết Việt Nam có hai kiểu loại văn học
khác nhau: văn học trung đại và văn học hiện đại. Đây là hai
2
Tuần 2 T3
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
A - Mục tiêu bài học:
Giúp HS :
- Nắm đợc kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp (HĐGT) bằng
ngôn ngữ, về các nhân tố giao tiếp (NTGT) (nh nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phơng tiện,
cách thức giao tiếp), về hai quá trình trong hoạt động giao tiếp.
- Biết xác định các nhân tố giao tiếp trong một hoạt động giao tiếp,
nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp.
- Có thái độ và hành vi phù hợp trong HĐGT bằng ngôn ngữ.
B - Ph ơng tiện thực hiện :
SGK, SGV, thiết kế bài dạy.
C- Cách thức tiến hành:
- Xuất phát từ thực tiễn giao tiếp hằng ngày mà hớng dẫn học sinh phân tích để rút ra nhận
xét, kết luận.
- Hớng dẫn thảo luận nhóm hay tổ, trả lời câu hỏi.
D - Tiến trình bài dạy:
1 ổ n định tổ chức : 10C4- T1 25/8/2008
10C3-T2 3/9/2008
2 Giới thiệu bài học:
Ngôn ngữ là phơng tiện của hoạt động giao tiếp. Bài học hôm nay giúp các em hiểu thêm về
hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
H- Hãy cho một vài ví dụ về hoạt động
giao tiếp?
H Mọi ngời dùng cái gì làm phơng
tiện để hoạt động giao tiếp?
H Trong quá trình giao tiếp phải có
đối tợng giao tiếp. Từ ví dụ , hãy xác
định đối tợng giao tiếp?
H Đọc sách có phải là hoạt động giao
tiếp?
H Hoạt động giao tiếp để làm gì?
H Thầy và các em đang trao đổi
I Khái niệm hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
- Thầy và các em đang trao đổi về bài học là một hoạt
động giao tiếp.
- Lan và Hoà đang nói chuyện với nhau là một hoạt động
giao tiếp .
+ Dùng ngôn ngữ, cử chỉ điệu bộ, nét mặt => (Ghi :
PTGT).
- Lan và Hoà là hai đối tợng giao tiếp hay còn gọi là nhân
vật giao tiếp. =>(Ghi : NVGT)
- Là HĐGT ở dạng tiếp xúc với văn bản- Ngôn ngữ viết.
Giao tiếp giữa ngời viết với ngời đọc.
- Để đạt đợc mục đích nào đó. Trao đổi về t tởng tình cảm
3
trong hoàn cảnh nào?
H - Đến đây, ta có thể rút ra khái niệm
về HĐGT. HĐGT là gì?
* Đọc văn bản và trả lời câu hỏi.
Chia nhóm (hai bàn quay lại thành một
nhóm, cử một ngời đại diện giơ tay phát
biểu).
H HĐGT đợc văn bản ghi lại diễn ra
giữa các nhân vật giao tiếp nào?
H Hai bên có cơng vị và quan hệ với
nhau?
H Trong hoạt động giao tiếp, các
nhân vật lần lợt đổi vai nh thế nào?
H HĐGT diễn ra trong hoàn cảnh?
H Hoạt động giao tiếp đó hớng vào
nội dung gì?
H Cuộc giao tiếp có đạt đợc mục
đích?
nào đó => (Ghi :MĐGT)
- Lớp học. => (Ghi : HCGT)
a- Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin
của con ngời trong xã hội, đợc tiến hành chủ yếu
bằng phơng tiện ngôn ngữ (dạng nói hoặc dạng viết),
nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, về tình
cảm, về hành động
- Giữa vua nhà Trần và các bô lão.
- Vua là ngời lãnh đạo tối cao của đất nớc, các bô lão đời
nhà Trần đại diện cho nhân dân.
Các nhân vật giao tiếp ở đây có vị thế khác nhau, vì thế
ngôn ngữ giao tiếp cũng có nét khác nhau : Các từ xng hô
(bệ hạ), các từ thể hiện thái độ (xin tha), các câu nói nói
tỉnh lợc trong giao tiếp trực diện
- Khi ngời nói(viết) tạo ra văn bản biểu hiện nội dung t t-
ởng của mình, thì ngời nghe (đọc) tiến hành hoạt động
nghe (đọc) để hiểu, lĩnh hội nội dung đó. Ngời nói và ng-
ời nghe có thể đổi vai cho nhau. Nh vậy, HĐGT gồm hai
quá trình : Tạo lập văn bản và lĩnh hội văn bản
b- HĐGT gồm hai quá trình : Tạo lập văn bản và lĩnh
hội văn bản.
- HĐGT diễn ra trong hoàn cảnh đất nớc đang bị giặc
ngoại xâm đe doạ, quân và dân nhà Trần phải cùng nhau
bàn bạc để tìm ra sách lợc đối phó. Địa điểm cụ thể là
điện Diên Hồng.
- Thảo luận về tình hình đất nớc đang có giặc ngoại xâm
đe doạ và bàn bạc về sách lợc đối phó. Nhà vua nêu nên
những nét cơ bản nhất về tình hình đất nớc và hỏi ý kiến
của các bô lão xin hoà hay xin đánh. Các bô lão quyết
tâm đánh giặc, đồng thanh nhất trí rằng đánh là sách lợc
duy nhất.
- Cuộc giao tiếp đạt đợc mục đích vì mọi ngời đều thống
nhất hành động đánh giặc giặc giữ nớc.
* Để tiến hành HĐGT cần phải có :
- Nhân vật giao tiếp : ai nói, ai viết, nói với ai, viết cho
ai?
- Hoàn cảnh giao tiếp : Nói viết trong hoàn cảnh nào, ở
đâu, khi nào?
- Nội dung giao tiếp : Nói, viết về cái gì?
- Mục đích giao tiếp : Nói, viết để làm gì?
- Phơng tiện giao tiếp : Nói, viết bằng cách nào, bằng ph-
ơng tiện gì?
Ta gọi đó là các nhân tố giao tiếp.
c- Trong hoạt động giao tiếp có sự chi phối của các
4
* Đọc phần ghi nhớ.
nhân tố giao tiếp.
* Ghi nhớ :
+ Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin
của
con ngời trong xã hội, đợc tiến hành chủ yếu bằng phơng
tiện ngôn ngữ (dạng nói hoặc dạng viết) nhằm thực hiện
những mục đích về nhận thức, tình cảm, hành động.
+ Mỗi HĐGT gồm hai quá trình : Tạo lập văn bản (do
ngời nói, ngời viết thực hiện) và
lĩnh hội văn bản do ngời nghe thực hiện). Hai quá trình
này diễn ra trong quan hệ tơng tác.
+ Trong hoạt động giao tiếp có sự chi phối của các nhân
tố : Nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung
giao tiếp, mục đích giao tiếp, phơng tiện và cách thức
giao tiếp.
E- H ớng dẫn học bài :
* Soạn :
Khái quát văn học dân gian Việt Nam
Tuần 3 Tiết 4
KháI quát văn học dân gian việt nam
A - Mục tiêu bài học:
Giúp HS :
- Hiểu và nhớ đợc những đặc trng cơ bản của văn học dân gian. (Đây là mục tiêu quan trọng
nhất của bài học).
- Hiểu đợc những giá trị to lớn của văn học dân gian. Đây là cơ sở để HS có thái độ trân
trọng đối với di sản văn hoá dân tộc, từ đó học tập tốt hơn phần văn học dân gian trong chơng trình.
- Nắm đợc khái niệm về các thể loại VHDG.
B - Ph ơng tiện thực hiện :
SGK, SGV, thiết kế bài dạy.
C- Cách thức tiến hành:
Để học sinh nhận thức khái niệm VHDG đợc dễ dàng, GV sử dụng phơng pháp quy nạp;
chuẩn bị những dẫn chứng cụ thể sinh động.
D - Tiến trình bài dạy:
1 ổ n định tổ chức : 10C4- T1 1/9/2008
10C3-T1 9/9/2008
2 Kiểm tra bài cũ :
Đọc phần ghi nhớ bài học hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
3 Giới thiệu bài học:
Văn học dân tộc là một thứ máu của tổ quốc. Dòng máu văn học ấy chảy trong lòng dân
tộc ta suốt chiều dài lịch sử, vợt qua biết bao thác ghềnh và thấm vào tâm hồn chúng ta hôm nay và
5
mai sau với một sức sống mãnh liệt . Với tinh thần trân trọng đó, bài học hôm nay, thầy cùng các
em tìm hiểu khái quát phần văn học đã có từ xa xa nhất của nền văn học dân tộc - Văn học dân
gian Việt Nam.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
H Khái quát về văn học dân gian ?
H - Em hiểu thế nào là tác phẩm nghệ
thuật ngôn từ ?
H Truyền miệng là thế nào ?
H Truyền miệng nh thế nào ?
H Quá trình truyền miệng ?
H Em hiểu thế nào là sáng tác tập
* VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền
miệng, sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể nhằm phục
vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống
cộng đồng.
I - Đặc tr ng cơ bản của văn học dân gian
1- Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật
ngôn từ truyền miệng (tính truyền miệng)
Về đặc trng này có hai nội dung :
- Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ.
+ Tác phẩm dùng ngôn từ làm chất liệu nghệ thuật. Ví dụ
nh một bài ca dao, một truyện cổ tích, một làn điệu dân
ca
+ Tính nghệ thuật ngôn từ của VHDG đợc thể hiện qua
ngôn từ có hình ảnh, cảm xúc.
- Văn học dân gian tồn tại và phát triển nhờ truyền miệng.
+ Đó là sự ghi nhớ theo kiểu nhập tâm và phổ biến bằng
lời nói hoặc bằng trình diễn cho ngời khác nghe, xem.
+ Truyền miệng theo không gian : Là sự di chuyển tác
phẩm từ nơi này sang nơi khác. Truyền miệng qua thời
gian : Là sự bảo lu tác phẩm từ đời này qua đời khác, từ
thời đại này qua thời đại khác.
+ Quá trình truyền miệng đợc thực hiện qua diễn xớng dân
gian. Tham gia diễn xớng ít là một, hai ngời, nhiều là cả
một tập thể trong sinh hoạt văn hoá cộng đồng.
Các hình thức diễn xớng là nói, kể, hát, diễn tác phẩm
dân gian. ( Ví dụ hát một bài ca dao : Gió mùa thu mẹ ru
con ngủ năm (ở ớ) canh chày thức đủ đủ năm canh
Con hời mà con hỡi ơ con hỡi con hời con hỡi con
hời .con ).
Bài ca dao thờng đợc hát theo một hay nhiều điệu khác
nhau. Ngời xa thờng hát ca dao chứ ít ai đọc ca dao nh
chúng ta ngày nay.
2 Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng
tác tập thể (tính tập thể).
+ Tác phẩm văn học dân gian là sáng tác của nhiều ngời.
Không thể và khó xác định ai là tác giả của văn học dân
6
thể ?
H Theo em, quá trình sáng tác tập
thể đó diễn ra nh thế nào ?
H- Hệ thống thể loại VHDG ?
H Văn học dân gian có những giá
trị cơ bản nh thế nào ?
gian.
+ Tập thể bao gồm nhiều cá nhân nhng không phải tất cả
những cá nhân cùng một lúc tham gia sáng tác. Có thể một
câu ca dao hay là một truyện cời chẳng hạn, lúc đầu do
một ngời sáng tác. Nếu tác phẩm đó hay thì đợc nhân dân
lu truyền. Việc lu truyền lại bằng trí nhớ, truyền miệng,
nhất là văn xuôi thì những sáng tác đó ít nhiều sẽ có thay
đổi, hoặc có thể bổ sung, sửa chữa cho đầy đủ, phong phú
hơn. Nh vậy, những tác phẩm văn học dân gian đã trở
thành những tác phẩm đồng sáng tạo (nhiều ngời sáng tạo
nên).
II Hệ thống thể loại của văn học dân gian Việt Nam
+ Hệ thống thể lại văn học dân gian rất phong phú. (12 thể
loại )
III Những giá trị cơ bản của văn học dân gian Việt
Nam
1 Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú
về đời sống các dân tộc.
2 Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí
làm ngời
3 Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần
quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc.
Ghi nhớ :
+ Văn học dân gian tồn tại dới hình thức truyền miệng
thông qua diễn xớng. Trong quá trình lu truyền, tác phẩm
văn học dân gian đợc tập thể không ngừng sáng tạo và
hoàn thiện. Văn học dân gian gắn bó và phục vụ trực tiếp
cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.
+ Văn học dân gian có nhiều giá trị to lớn về nhận thức,
giáo dục, thẩm mĩ, cần đợc trân trọng và phát huy.
E- H ớng dẫn học bài :
* Nắm đợc hai đặc trng cơ bản của văn học dân gian.
* Học thuộc phần ghi nhớ.
* Soạn : Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp).
7
Tuần 3 Tiết 5-6
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
(tiếp theo)
A - Mục tiêu bài học:
Giúp HS :
+ Có đợc những kiến thức thiết yếu về văn bản, đặc điểm của văn bản và kiến thức khái quát
về các loại văn bản xét theo chức năng ngôn ngữ.
+ Nâng cao chức năng thực hành phân tich và tạo lập văn bản trong giao tiếp.
B - Ph ơng tiện thực hiện :
SGK, SGV, thiết kế bài dạy.
C- Cách thức tiến hành:
+ Dùng phơng pháp quy nạp : Đi từ phân tích ngữ liệu theo câu hỏi đến những nhận định
khái quát ở phần ghi nhớ.
D - Tiến trình bài dạy:
1 ổ n định tổ chức : 10C4- T (1-2) 4/9/ ; 10C3- T2-9/9/2008
2 Kiểm tra bài cũ :
Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ?
3 Giới thiệu bài học:
Từ bài học lí thuyết, tiết học này, các em vận dụng luyện tập.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
H Nhân vật giao tiếp ở đây là
những ngời nh thế nào ?
H Hoạt động giao tiếp diễn ra vào
thời điểm ?
H Nhân vật anh nói về điều gì ?
H ý nghĩa của thông tin này là gì ?
II Luyện tập :
1 Các nhân tố giao tiếp :
a- Nhân vật giao tiếp ở đây là những ngời :
- Chàng trai : xng hô là anh .
- Cô gái đợc gọi là nàng .
- Hai nhân vật anh và nàng đều đang ở độ tuổi thanh
xuân.
b- Thời gian giao tiếp là buổi tối, cụ thể là một đêm trăng
thanh. Đêm trăng sáng và trong, yên tĩnh, thanh bình. Đây
là thời gian lí tởng cho những cuộc trò truyện tâm tình lứa
đôi.
c- Nhân vật anh ớm thử nhân vật nàng một thông tin tế
nhị : Tre non đủ lá đan sàng
nên chăng ?
+ Thứ nhất, thông tin hiển ngôn, tức là thông tin bề mặt của
câu chữ : cây tre non đủ lá đã đan sàng đợc cha hở nàng?
+ Thứ hai, thông tin hàm ngôn. Tức là thông tin phải đợc
giải mã bằng vốn sống, kinh nghiệm và tri thức.
- Tre non đủ lá : Cô gái đã lớn, gợi vẻ đẹp tơi trẻ của
8
H Nh vậy, mục đích của chàng trai
?
H Cách nói của chàng trai có phù
hợp với nội dung và mục đích giao
tiếp ?
* Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi.
H Các nhân vật đã thực hiện bằng
ngôn ngữ những hành động ?
H Lời nói của các nhân vật bộc lộ
tình cảm, thái độ và quan hệ trong
giao tiếp nh thế nào ?
H Khi làm bài thơ này, Hồ Xuân
Hơng đã giao tiếp với ngời đọc vấn đề
gì ?
thiếu nữ.
- Đan sàng : Chuyện trăm năm, cới xin.
+ Lời tỏ tình, hớng tới hôn nhân.
đ- Cách nói của nhân vật anh rất phù hợp với nội dung và
mục đích giao tiếp vì :
- Thứ nhất là vì nó phù hợp với hoàn cảnh và đối tợng:
đêm trăng thanh và cô gái cùng nhận lời đi với anh.
- Thứ hai là vì nó kín đáo, tế nhị, chàng trai không chỉ
bộc lộ đợc tình cảm của mình mà còn làm cho cô gái hiểu
đợc mình.
Chúng ta có thể gặp những cách nói tơng tự trong ca
dao nh :
- Trên trời có đám mây xanh
ở giữa mây trắng xung quanh mây vàng
ớc gì anh lấy đợc nàng
Để anh mua gạch bát tràng về xây
Xây dọc rồi lại xây ngang
Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân.
2 - Đọc đoạn văn và trả lời những câu hỏi :
+ A cổ :
- Cháu chào ông ạ ! (hành động nói mục đích chào).
+ Ông già :
- A Cổ hả ? (hình thức hỏi, nhng thực hiện mục đích chào
lại).
- Lớn tớng rồi nhỉ ? (hình thức là câu hỏi, nhng thực hiện
mục đích khen)
- Bố cháu có gửi pin lên cho ông không ? (hành động hỏi)
+ Acổ :
- Tha ông có ạ ! (hành động đáp lời).
b- Đã thể hiện trong câu (a).
c- Lời nói của các nhân vật :
- Có tình cảm chân thành, gắn bó.
- Có tháI độ tôn trọng lẫn nhau theo đúng cơng vị vai
giao tiếp của mình.
- Có quan hệ giao tiếp thân mật, gần gũi : Tức là đã có một
lịch sử quan hệ nhất định.
3 - Đọc bài thơ và trả lời các câu hỏi.
+ Vấn đề vẻ đẹp và thân phận ngời phụ nữ.
+ Chia sẻ với ngời cùng giới, nhắc nhở với ngời khác giới,
9
H Nhằm mục đích gì ?
H Bằng các phơng tiện từ ngữ ?
H Ngời đọc căn cứ vào đâu để lĩnh
hội (hiểu và cảm nhận) bài thơ ?
H Th viết cho ai, ngời viết có quan
hệ nh thế nào với ngời nhận ?
H- Hoàn cảnh cụ thể của ngời viết và
ngời nhận th khi đó nh thế nào ?H
Th viết về vấn đề gì ? nội dung gì ?
H Th viết để làm gì?
H Viết nh thế nào ?
H Qua 5 bài tập chúng ta rút ra đ-
ợc những gì khi thực hiện giao tiếp ?
qua đó lên án sự bất công của xã hội đối với ngời phụ nữ.
+ trắng, tròn, bảy nổi ba chìm, rắn nát, lòng son .
+ Căn cứ vào :
- Từ ngữ, hình ảnh thơ.
- Vốn sống hiểu biết về cuộc đời, hiểu biết trí thức qua việc
học để cảm nhận đợc ý nghĩa của những hình ảnh ẩn dụ.
- Hiểu về cuộc đời, thân phận của nữ sĩ Hồ Xuân Hơng.
Con ngời tài sắc nhng số phận bất hạnh.
4 Viết đoạn một thông báo ngắn cho các bạn học sinh
toàn tr ờng biết về hoạt động làm sạch môi tr ờng nhân
ngày Môi tr ờng thế giới.
+ Yêu cầu :
- Thông báo ngắn có mở đầu, kết thúc.
- Đối tợng giao tiếp là học sinh trong toàn trờng.
- Nội dung giao tiếp là làm sạch môi trờng.
- Hoàn cảnh giao tiếp là nhà trờng và ngày môi trờng thế
giới.
5 Trích bức th của Bác Hồ gửi học sinh cả n ớc nhân
ngày khai tr ờng đầu tiên (5/9/1945).
+ Bác Hồ là Chủ tịch nớc viết th gửi học sinh toàn quốc.
+ Đất nớc mới giành đợc độc lập. Học sinh lần đầu tiên đón
nhận một nền giáo dục mới.
+ Trách nhiệm của học sinh đối với đất nớc.
+ Nội dung :
- Niềm vui sớng vì học sinh thế hệ tơng lai đợc hởng cuộc
sống độc lập.
- Nhiệm vụ và trách nhiệm của học sinh đối với đất nớc.
- Lời chúc của Bác đối với học sinh.
+ Mục đích của giao tiếp :
- Chúc mừng học học sinh nhân ngày tựu trờng đầu tiên của
nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà. Từ đó xác định nhiệm vụ
nặng nề nhng cũng rất vẻ vang của học sinh.
+ Viết ngắn gọn. Lời lẽ chân tình ấm áp thể hiện sự gần gũi
chăm no song lời lẽ trong bức th cũng rất nghiêm túc khi
xác định nhiệm vụ của học sinh.
III Củng cố :
+ Khi tham gia bất cứ hoạt động giao tiếp nào, chúng ta
cũng cần phải chú ý :
- Nhân vật, đối tợng giao tiếp (nói và viết) là ai ?
- Mục đích giao tiếp để làm gì ?
- Nội dung giao tiếp (viết, nói) về cái gì ?
- Giao tiếp bằng cách nào (viết,nói) nh thế nào ?
E- H ớng dẫn học bài :
10
* Soạn : Văn bản. Ôn : Phát biểu cảm nghĩ
Tuần 4 Tiết (thêm)
Ôn tập : Văn biểu cảm
A - Mục tiêu bài học:
Giúp HS :
+ Ôn tập và củng cố những kiến thức và kĩ năng văn Tập làm văn đã đợc học trong chơng
trình Ngữ văn THCS, đặc biệt là văn biểu cảm và văn nghị luận.
+ Viết đợc bài văn để bộc lộ cảm xúc chân thực về một đề tài gần gũi trong đời sống hoặc
trong văn chơng.
B - Ph ơng tiện thực hiện :
SGK, SGV, thiết kế bài dạy.
C- Cách thức tiến hành:
+ Kết hợp các hình thức nêu vấn đề, trao đổi thảo luận nhóm. `
D - Tiến trình bài dạy:
1 ổ n định tổ chức : 10C4- T1 8/9/2008`; 10C3- T5-11/9
2 Kiểm tra bài cũ :
Thế nào là văn biểu cảm ?
3 Giới thiệu bài học:
Trớc khi làm bài viết số 1, hôm nay, chúng ta luyện tập về kiểu bài Văn bản biểu cảm.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
* Đề bài : Nêu cảm nghĩ của em trớc
một hiện tợng đời sống (hoặc một tác
phẩm văn chơng mà em đã học).
H Hãy cho một vài ví dụ về đề tài
hiện tợng đời sống ?
* Văn biểu cảm : Bộc lộ ý nghĩ và tình cảm của bản thân
về hiện tợng đời sống hoặc về một tác phẩm văn học.
1 Yêu cầu về đề tài :
a- Một vài ví dụ về đề tài về hiện t ợng đời sống xã hội :
- Những ngày đầu tiên bớc vào trờng trung học.
- Thiên nhiên trong thời khắc giao mùa.
- Quê hơng em.
- Một buổi tối sinh hoạt gia đình.
- Một ngời cha, (hoặc ngời mẹ, ngời thân )
- Một cuộc chia tay bạn bè.
- Một ngày hè rực rỡ hoa phợng và rộn rã tiếng ve.
Vậy thì, chúng ta phát biểu cảm nghĩ về những hiện t-
ợng đời sống ấy.
b- Cảm nghĩ về tác phẩm văn ch ơng :
- Cảm nghĩ về một tác phẩm hoặc một đoạn trích.
- Cảm nghĩ về một tác giả.
- Cảm nghĩ về một nhân vật.
- Cảm nghĩ về một vấn đề đặt ra trong tác phẩm
11
H Em hiểu cảm nghĩ về một tác
phẩm văn chơng ?
H Văn bản nghệ thuật coi yếu tố nào
là yếu tố hàng đầu ?
H Văn bản nghị luận coi yếu tố nào
là yếu tố hàng đầu ?
* Đọc kĩ đề văn.
H Bài viết cần đạt đợc mục đích nội
dung ?
2 Yêu cầu về ph ong pháp :
+ Văn bản biểu cảm là một kiểu bài trung gian giữa văn
bản nghệ thuật và văn bản nghị luận.
+ Văn bản nghệ thuật coi cảm xúc là yếu tố hàng đầu,
mang tính quyết định, bởi :
- Ngời viết phải xúc động trớc thiên nhiên và cuộc sống
thì mới có cảm hứng sáng tạo nghệ thuật. Sức mạnh của
tác phẩm nghệ thuật là sức mạnh của hình tợng hệ thuật.
- Ngời đọc phải thông qua xúc động mới có thể rút ra
những bài học nhân sinh nào đó.
+ Văn bản nghị luận coi yếu tố lập luận là yếu tố hàng
đầu, mang tính quyết định, bởi :
- Ngời viết phải trình bày t tởng của mình qua một hệ
thống các luận điểm, luận cứ chặt chẽ và có sức thuyết
phục.
- Ngời đọc phải thông qua những lập luận của ngời viết
để bày tỏ thái độ đồng thuận hoặc không đồng thuận của
mình.
Tóm lại, để viết tốt một bài văn này, HS phải có :
- Có cảm xúc chân thành, sâu sắc trớc một hiện tợng đời
sống hoặc một tác phẩm văn chơng.
- Có khả năng dùng lí lẽ và dẫn chứng để
diễn đạt những ý nghĩ và tình cảm của mình có sức
thuyết phục.
3 - Đề văn :
Cảm nghĩ của em trong những ngày bớc vào trờng THPT.
a- Mục đích yêu cầu bài viết :
+ Bộc lộ đợc những suy nghĩ và tình cảm chân thành sâu
sắc của mình về những ngày đầu tiên bớc vào trờng
THPT.
+ Xác định đợc nội dung của bài viết :
- Suy nghĩ và tình cảm đợc bộc lộ qua thời gian. không
gian trong mối quan hệ của bản thân với mái trờng, thầy
cô và bạn bè.
- Hình thành đợc những ý những đoạn.
- Kết hợp văn miêu tả, tự sự và biểu cảm.
b- Bố cục bài viết :
- Ba phần , có liên kết về nội dung và hình thức.
c- Hình thức :
- Diễn đạt câu văn rõ nghĩa, hành văn mạch lạc.
- Chữ viết đẹp, trình bày bài viết cẩn thận, viết bài
nghiêm túc, có cảm xúc.
* Thời gian nộp bài : Thứ 4, ngày 12 tháng 9 năm 2008.
E- H ớng dẫn học bài :
* Soạn : Văn bản.
12
Tuần 4 Tiết 7
Văn bản
A - Mục tiêu bài học:
Giúp HS :
- Có đợc những kiến thức thiết yếu về văn bản, đặc điểm của văn bản và kiến thức khái quát
về các loại văn bản xét theo phong cách chức năng ngôn ngữ.
- Nâng cao kĩ năng thực hành phân tích và tạo lập văn bản trong giao tiếp.
B - Ph ơng tiện thực hiện :
SGK, SGV, thiết kế bài dạy.
C- Cách thức tiến hành:
+ Dùng phơng pháp quy nạp : Đi từ phân tích ngữ liệu theo câu hỏi đến những nhận định
khái quát ở phần ghi nhớ.
D - Tiến trình bài dạy:
1 ổ n định tổ chức : 10C4- T(1,2) - 11/9/2008; 10C3- T(1,2) -16/9
2 Kiểm tra bài cũ :
Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ?
3 Giới thiệu bài học:
Hôm nay các em học phần lí thuyết văn bản.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
* Đọc các văn bản và trả lời câu hỏi.
(Chia nhóm thảo luận và chỉ định ng-
ời phát biểu).
* Câu hỏi 1 :
H Mỗi văn bản trên, ngời nói (viết)
tạo ra trong loại hoạt động nào ?
H - Để đáp ứng với nhu cầu gì ?
H Dung lợng ở mỗi văn bản ?
* Câu hỏi 2 :
H Mỗi văn bản trên đề cập đến vấn
đề gì ?
* Câu hỏi 3 :
H ở những văn bản có nhiều câu
( các văn bản 2 và 3), nội dung của
văn bản đợc triển khai mạch lạc qua
từng câu, từng từng đoạn ?
H ở văn bản 3, văn bản còn đợc tổ
chức theo kết cấu ba phần ?
I Khái niệm, đặc điểm
+ Trong loại hoạt động tạo lập văn bản.
+ Đáp ứng với nhu cầu giao tiếp bằng ngôn ngữ.
+ Văn bản có thể bao gồm một câu, nhiều câu, có thể bằng
thơ hoặc văn xuôi.
+ Văn bản 1 đề cập đến một kinh nghiệm sống.
+ văn bản 2 đề cập đến số phận của ngời phụ nữ trong xã
hội cũ.
+ Văn bản 3 đề cập đến một vấn đề chính trị : Kêu gọi toàn
dân Việt Nam đứng lên chống Pháp.
Các vấn đề trên đã đợc triển khai nhất quán trong toàn
văn bản.
+ Các câu trong hai văn bản này đều có quan hệ nhất quán
và cùng thể hiện cho một chủ đề. Các câu đó có quan hệ ý
nghĩa rõ ràng và đợc liên kết với nhau một cách chặt chẽ.
+ Kết cấu ba phần :
- Mở bài ( từ đầu đến nhất định không chịu làm nô nệ ) :
13
* Câu hỏi 4 :
H Về hình thức, văn bản 3 có dấu
hiệu mở đầu và kết thúc ?
* Câu hỏi 5 :
H Mỗi văn bản trên đợc tạo ra
nhằm mục đích gì ?
H - Đến đây, em cho biết khái niệm
về Văn bản ?
H Văn bản có những đặc điểm gì ?
* Câu hỏi 1 :
H Vấn đề đề cập trong mỗi văn
bản là vấn đề gì ?
H Từ ngữ trong văn bản thuộc loại
nào ?
H Cách thức thể hiện nội dung ?
Nêu lí do của lời kêu gọi.
- Thân bài (tiếp theo đến Ai cũng phải ra sức chống thực
dân Pháp cứu nớc: Nêu lên nhiệm vụ cụ thể của mỗi công
dân yêu nớc.
- Kết bài (phần còn lại) : Khẳng định quyết tâm chiến đấu
và sự tất thắng của cuộc chiến đấu chính nghĩa.
+ Mở đầu là tiêu đề Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến .
Kết thúc là lời khẳng định vấn đề : Kháng chiến thắng lợi
muôn năm !
+ Mỗi văn bản đều nhằm mục đích riêng :
- Văn bản 1 mang đến cho ngời đọc một kinh nghiệm sống
(ảnh hởng của môI trờng cá nhân).
- Văn bản 2 nói về thân phận ngời phụ nữ trong xã hội trớc
đây (phụ thuộc, không quyết định đợc cuộc sống mà chỉ do
tình cờ, may rủi).
- Văn bản 4, Bác kêu gọi toàn dân chống lại sự xâm lăng
của thực dân Pháp.
Ghi nhớ :
Văn bản là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng
ngôn ngữ, gồm một hay nhiều câu,
nhiều đoạn.
+ Đặc điểm :
- Mỗi văn bản đều tập trung thể hiện một chủ đề và triển
khai chủ đề đó một cách trọn vẹn.
- Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ, đồng thời
cả văn bản đợc xây dựng theo một kết cấu mạch lạc.
- Mỗi văn bản có dấu hiệu biểu hiện tính hoàn chỉnh về
nội dung (thờng mở đầu là một nhan đề và kết thúc bằng
một hình thức thích hợp với từng loại văn bản).
- Mỗi một văn bản nhằm thực hiện một (hoặc một số) mục
đích giao tiếp nhất định.
II Các loại văn bản :
+ Văn bản 1 đề cập đến một kinh nghiệm sống. Văn bản 2
nói đến thân phận ngời phụ nữ trong xã hội cũ. Văn bản 3
đề cập đến vấn đề chính trị : Kháng chiến chống thực dân
Pháp.
+ Từ ngữ : Văn bản 1 và 2 dùng từ ngữ thông thờng. Văn
bản 3 dùng nhiều từ ngữ chính trị xã hội.
+ Văn bản 1 trình bày nội dung bằng hình ảnh cụ thể, do
đó có tính hình tợng. Văn bản 3 dùng lí lẽ và lập luận để
khẳng định rằng cần phải kháng chiến chống Pháp.
Từ đó đi đến khẳng định : Văn bản 1 thuộc phong cách
14
* Câu hỏi 3 :
H So sánh các văn bản 2, 3 (ở mục
I) với :
- Một bài học trong sách giáo khoa
thuộc môn học học khác (toán, vật lí,
hoá học, sinh học, lịch sử, địa lí, )?
- Một lá đơn xin nghỉ học, một giấy
khai sinh ?
Từ sự so sánh đó, ta có những nhận
xét về những phơng diện sau :
H Phạm vi sử dụng ?
H Từ ngữ ?
H Kết cấu ?
nghệ thuật, tuy có thể dùng ngôn ngữ sinh hoạt hằng ngày.
Văn bản 2 cũng thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
Văn bản 3 thuộc ngôn ngữ chính luận.
+ Khác :
- Văn bản 2 là văn bản nghệ thuật. Văn bản 3 là văn bản
chính luận.
- Một bài học thuộc các môn học ( ) là văn bản khoa học,
sử dụng nhiều thuật ngữ khoa học.
- Một lá đơn xin nghỉ học, một giấy khai sinh là văn bản
hành chính có mẫu sẵn.
+ Phạmvi sử dụng :
- Văn bản 2 dùng trong lĩnh vực giao tiếp có tính nghệ
thuật.
- Văn bản 3 dùng trong lĩnh vực giao tiếp chính trị.
- Văn bản trong SGK .khoa học.
- Đơn xin nghỉ học, Giấy khai sinh ..H/C.
+ Từ ngữ :
- ..Thông th ờng giàu hình ảnh.
- ..chính trị.
- ..khoa học.
- ..hành chính.
+ Kết cấu :
- Văn bản 2 : kết cấu của ca dao, thể thơ lục bát.
- Văn bản 3 có ba phần rõ rệt, mạch lạc.
- cũng có kết cấu mạch lạc, chặt chẽ.
- mẫu in săn chỉ cần điền nội dung.
Từ đó ta phân biệt đợc các loại văn bản.
Ghi nhớ (SGK)
E- H ớng dẫn học bài :
* Soạn : Chiến thắng Mtao Mxây.
15
Tuần 5 tiết 8-9
Chiến thắng MTao MXây
A - Mục tiêu bài học:
Giúp HS :
- Nắm đợc đặc điểm của sử thi anh hùng trong việc xây dựng kiểu nhân vật anh hùng sử
thi , về nghệ thuật miêu tả và sử dụng ngôn từ.
- Biết cách phân tích một văn bản sử thi anh hùng để thấy đợc giá trị của sử thi về nội dung
và nghệ thuật, đặc biệt là cách sử thi mợn việc mô tả chiến tranh để khẳng định lí tởng về một cuộc
sống hoà hợp hạnh phúc.
- Nhận thức cao đẹp của mỗi cá nhân là hi sinh, phấn đấu vì danh dự và hạnh phúc yên vui
của cả cộng đồng.
B - Ph ơng tiện thực hiện :
SGK, SGV, thiết kế bài dạy.
C- Cách thức tiến hành:
Vận dụng, kêt hợp các phơng pháp dạy học : Nêu vấn đề, trao đổi thảo luận nhóm.
D - Tiến trình bài dạy:
1 ổ n định tổ chức : 10C4- T1- 15/9 T1-2- 18/9; 10C3- T5- 17/9/2008
T1- 23/9/2008
2 Kiểm tra bài cũ :
Nêu khái niệm văn bản ?
3 Giới thiệu bài học:
Những ngày cuối tháng 3 2006, các dân tộc thiểu số Tây Nguyên vô cùng phấn khởi đợc
UNEPCO công nhận di sản cồng, chiêng là di sản văn hoá thế giới, Nhng Tây Nguyên không chỉ có
cồng, chiêng mà còn rất nổi tiếng vì những trờng ca anh hùng, mà sử thi Đăm Săn là tiêu biểu nhất.
Hôm nay, chúng ta tìm hiểu một trích đoạn trong thiên sử thi này.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
* Học sinh đọc phần tiểu dẫn.
H Khái niệm về sử thi ?
H Tóm tắt nội dung sử thi Đăm Săn
I - Đọc hiểu tiểu dẫn :
+ Sử thi là tác phẩm tự sự dân gian có quy mô lớn dài
hàng nghìn, hàng vạn câu, ngôn ngữ có vần, nhịp, hình
tợng nghệ thuật hoành tráng hào hùng, kể về những
biến cố diễn ra trong đời sống cộng đồng thời cổ đại.
+ Có hai loại sử thi :
- Sử thi thần thoại : Kể về sự hình thành thế giới và
muôn loài, con ngời và bộ tộc thời cổ đại.
- Sử thi anh hùng : Kể về cuộc đời và những chiến công
của những tù trởng anh hùng.(Đăm Săn).
+ Tóm tắt sử thi Đăm Săn :
Cốt truyện gồm các sự kiện chính nh sau :
- Về làm chồng hai chị em Hơ Nhị và Hơ Bhị, Đăm Săn
16
?
H Bố cục văn bản gồm mấy phần ?
* Đọc đoạn này.
H Hãy tóm tắt diễn biến trận đánh
để so sánh tài năng, phẩm chất của hai
tù trởng ?
H Lời nói của mỗi nhân vật là nơi
bộc lộ trực tiếp con ngời mình. Trớc
hết, điều đó thể hiện nh thế nào ở nhân
vật Đăm Săn ?
Mxây đợc miêu tả nh thế nào ?
trở nên oai phong, lừng lẫy và càng giầu có.
- Các tù trởng Kên Kên(Mtao Gr), Sắt (Mtao Mxây)
lừa Đăm Săn bắt Hơ Nhị về làm vợ.
- Đam Săn tổ chức đánh trả và chiến thắng, giết chết các
tù trởng kia, cứu đợc vợ và tịch thu của cải đất đai của
kẻ địch khiến oai danh của chàng càng lừng lẫy, bộ tộc
của chàng càng giầu có, đông đúc và hùng mạnh.
- Đăm Săn chặt cây sơ - múc (cây thần vật tổ bên nhà
vợ), khiến cả hai vợ đều chết.
- Đăm Săn lên trời xin thuốc cứu vợ và thành công.
- Đăm Săn lên hỏi con gái của trời nữ thần Mặt Trời
làm vợ và bị từ chối.
- Trên đờng trở về, Đăm săn bị chết ngập trong rứng sáp
Đen.
- Hồn chàng biến thành con ruồi bay vào miệng chị gái
nàng Hơ Âng.
- Nàng có thai, sinh ra Đăm Săn cháu. Nó sẽ tiếp tục sự
nghiệp của cậu mình.
Đoạn trích thuộc phần giữa tác phẩm, kể chuyện Đăm
Săn đánh tù trởng Mtao Mxây(Sắt) cứu đợc vợ.
II Bố cục văn bản :
+ Bố cục văn bản ứng với ba cảnh đợc kể lại lần lợt :
- Từ đầu đến hắn lăn quay ra đất : Cảnh trận đánh
giữa hai tù trởng.
- Tiếp đến nh bầy trai gái đi giếng làng cõng
nớc : Cảnh Đăm Săn cùng nô lệ ra về sau chiến thắng.
- Phần còn lại: Cảnh Đăm Săn ăn mừng chiến thắng.
III - Đọc hiểu văn bản :
1 Hình t ợng nhân vật Đăm Săn trong trận chiến
đấu với Mtao Mxây :
+ Cuộc chiến đợc mô tả qua hai chặng :
a- Đăm Săn khiêu chiến và Mtao Mxây đáp lại :
+ Đăm Săn : Ta thách nhà ngơi đọ dao với ta đấy
Thái độ cơng quyết giao chiến của Đăm Săn.
- Chàng không lừa đành kẻ thù lúc chúng cha sẵn sàng
giao chiến. Điều đó thể hiện tinh thần thợng võ của ngời
anh hùng dũng sĩ.
+ Mxây :
- Từ chối, trêu tức Đăm Săn tay ta còn đang bận ôm vợ
hai chúng ta ở trên nhà này cơ mà.
17
H - Qua những lời nói, cử chỉ và hành
động của Mxây, em thấy hắn là một tù
trởng ?
H Vì sao Đăm Săn không múa trớc
mà khích lệ để Mtao Mxây múa trớc ?
H Mtao Mxây miêu tả ?
H - Đăm Săn múa khiên nh thế nào ?
H Chi tiết này nói lên điều gì ?
- Sợ hãi không dám xuống cầu thang Ngơi không đợc
đâm ta khi ta đang đi xuống đó, nghe. Ta sợ ngơi đâm
ta khi ta đang đi lắm.
- Buộc phải đi ra.
- Hình ảnh : khiên hắn tròn nh đầu cú, gơm hắn óng
ánh nh cái cầu vồng, Trông hắn dữ tợn nh một vị thần
(có thể hiểu nh một ác thần). Hắn đóng một cái khố
sọc gấp bỏ múi, mặc một cái áo dày nút, đi từ nhà trong
ra nhà ngoài, dáng tần ngần do dự, mỗi bớc mỗi đắn
đo, giữa một đám đông mịt mù nh sơng sớm .
Một tù trởng nhân cách kém cỏi, hèn nhát, Trái ngợc
với phong tháI đàng hoàng, tính cách trung thực của
Đăm Săn.
B- Cuộc chiến đấu :
+ Cảnh múa khiên tr ớc trận đấu.
- Đăm Săn hiểu rõ khả năng của kẻ thù, tự tin thể hiện
tài năng và sức khoẻ của mình.
- Mxây múa khiên : Khiên hắn kêu lạch xạch nh quả
mớp khô . Âm thanh và hình ảnh so sánh độc đáo thể
hiện vẻ yếu ớt, kém cỏi.
- Hắn còn tự xem mình là tớng quen đi đánh thiên hạ,
quen xéo nát đất đai thiên hạ. Rất là chủ quan, ngạo
mạn.
- Đăm Săn rung khiên múa. Một lần xốc tới, chàng v -
ợt một đồi tranh. Một lần lớt tới nữa, chàng vợt một đồi
lồ ô. Chàng chạy vun vút qua phía đông, vun vút qua
phía tây.
Đăm Săn múa khoẻ, đẹp, dũng mãnh, phi thờng.
- Còn Mtao Mxây thì b ớc thấp bớc cao chạy hết bãi
tây sang bãi đông.
Thể hiện sự chập chạp vung về. Hắn vung dao chém
phập một cái, nhng chỉ trúng một cái chão cột trâu.
+ Cuộc chiến diễn ra :
Đến lúc này, Mtao Mxây bảo Hơ nhị quăng cho hắn
một miếng trầu. Nhng Đăm Săn đã đớp đợc miếng trầu.
Tài nghệ khéo léo, tài tình của Đăm Săn, mặt khác
thể hiện tình cảm của Hơ Nhị hớng về ngời chồng của
mình.
- Nhai đợc miếng trầu của vợ, sức chàng tăng lên gấp
bội.
- Chàng múa khiên càng nhanh, càng khoẻ, càng đẹp.
chàng múa trên cao, gió nh bão. Chàng múa dới
thấp, gió nh lốc. Chòi lẫm đổ lăn lóc, cây cối chết rụi.
18