Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bài 18. Tính chất của kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.53 KB, 5 trang )

Trường THPT Thanh Oai A Thứ 5, ngày 15 tháng 10 năm 2008
Tổ Hoá Tiết 28
 
B
à
i 18:
TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI.
A. Mục tiêu bài học
I. Về mặt kiến thức
* Học Sinh hiểu:
- Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là tính khử
- Biểu hiện bằng các phản ứng: Khử phi kim, khử ion H
+
trong nước, dung dịch axits, khử
ion kim loại kém hoạt động hơn trong muối, một số axit có tính oxi hoá mạnh.
II. Về mặt kĩ năng
- Kĩ năng thực nghiệm và quan sát thí nghiệm hoá học.
- Kĩ năng viết và cân bằng các phản ứng minh hoá tính chất hoá học của km loại.
- Kĩ năng giải một số bài tập: Xác định tên kim loại, tính thành phần phần trăm khối
lượng kim loại ton hỗn hợp chất phản ứng, …
III. Về mặt thái độ.
- Hiểu và giải thích một số hiện tượng trong tự nhiên như: tại sao sắt lại bị rỉ, tại sao đeo
bạc lại bị đen, …
- Hiểu thêm về ngành công nghiệp mạ kim loại, và ý thức bảo vệ môi trường.
A. Chuẩn bị
GV: - GA điện tử, các phim thí nghiệm liên quan.
- Hoá chất: Na, lá nhôm, đinh sắt, lá đồng, kẽm hạt, dung dịch HCl, dd HNO
3
đ, dd
HNO


3
loãng, dd CuSO
4
. Và dụng cụ tương ứng.
HS: Nghiên cứu SGK trước ở nhà
B. Phương Pháp
- PP Vấn đáp – tìm tòi
- PP Trực quan – sinh động
C. Bài lên lớp hoá học
1. Ổn định lớp: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ: 4 phút
Câu hỏi: Hãy nêu tính chất vật lý cơ bản của kim loại?giải thích ngắn gọn?
Trả lời: Kim loại có tính chất vật lý cơ bản: tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và ánh
kim. Đó là do sự có mặt của các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại.
GV: Yêu cầu HS nhận xét, bổ xung và cho điểm.
GV: Nguyễn Thị Lan Phương Hoá 12- Trang 1
3. Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh.
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1: Vào bài (2 phút)
- Như chúng ta được biết, nhờ tính chất vật lí
của kim loại mà ngày này các ngành công
nghiệp liên quan đến kim loại đang giữ một
vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình
phát triển kinh tế. Vậy tính chất hoá học của
kim loại có giúp được gì hay không? Chúng ta
nghiên cứu tiếp tiết 2 của bài 18 về tính chất
hoá học của kim loại.
- HS nghe giảng.
Bài 18: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI

Hoạt động 2: T/c hoá học chung (3phút)
? Dựa vào cấu tạo và vị trí của kim loại trong
BTH, hãy cho biết tính chất hoá học đặc trưng
của kim loại?

-Các em phải chú ý: chất khử nhường e, chất
OXH nhận e (khử cho O nhận). Quá trình khử
(sự khử) là quá trình nhận e và quá trình OXH
(sự OXH) là quá trình nhường e đã học ở lớp
10.
- Bây giờ chúng ta đi chứng minh nhận định
trên bằng loại phản ứng đầu tiên, phản ứng
với phi kim.
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hoá học
-Trong một chu kì, nguyên tử của các nguyên
tố kim loại có bán kính tương đối lớn hơn và
điện tích hạt nhân nhỏ hơn phi kim, số electron
hoá trị ít, lực liên kết với HN của những e này
tương đối yếu nên chúng dễ tách ra khỏi
nguyên tử. Vì vậy tính chất hoá học chung của
km loại là tính khử. M  M
n+
+ ne.
1. Tác dụng với phi kim
Hoạt động 3: Tác dụng với Clo (5 phút)
-GV yêu cầu 1 HS lên làm thí nghiệm:
Đốt dây sắt nóng đỏ trên ngọn lửa đèn cồn,
thả nhanh vào bình đựng sẵn khí clo.
? Quan sát, nêu hiện tượng và viết ptpư?

? Xác định SOXH, cân bằng và cho biết đâu
là chất kh, chất OXH?
- Ở đây Fe khử Clo về SOXH -1.
a) Tác dụng với Clo
- HS quan sát thí nghiệm bạn mình làm.
- Hiện tượng: Dây sắt nóng đỏ cháy mạnh
trong khí clo tạo ra khói màu nâu là những hạt
chất rắn sắt (III) clorua.

2 Fe + 3 Cl
2
2 FeCl
3
- Fe là chất khử, Cl
2
là chất OXH.
GV: Nguyễn Thị Lan Phương Hoá 12- Trang 2
0
+3
-10
H
2
SO
4
đặc, t
o
t
0
- GV cho HS xem phim thí nghiệm của Cu
cháy trong Clo và Na cháy trong clo. Hướng

dẫn và yêu cầu HS về nhà viết ptpư.
- Cu + Cl
2
 CuCl
2
Na + Cl
2
 NaCl
Hoạt động 4: Tác dụng với oxi (4 phút)
- Hầu hết các kim loại đều khử oxi từ O
2
xuống O, trừ Au, Ag, Pt.
- GV hướng dẫn HS lên làm thí nghiệm rắc
từng ít bột nhôm lên ngọn lửa đèn cồn.
? Yêu cầu một HS khác quan sát hiện tượng
và viết ptpư.
? GV cho HS xem phim thí nghiệm của kim
loại Na cháy trong oxi, Fe cháy trong oxi.
Yêu cầu HS viết ptpư.
b) tác dụng với oxi
- HS nghe giảng
- HS làm thí nghiệm.
- Al cháy sáng trong không khí.

4Al + 3O
2
2Al
2
O
3

4 Na + O
2
2 Na
2
O
3 Fe + 2 O
2
Fe
3
O
4
Hoạt động 5: Tác dụng với lưu huỳnh(3 ph)
- Nhiều kim loại có thể khử lưu huỳnh từ S
xuống S. Phản ứng cần đun nóng trừ thuỷ
ngân có thể phản ứng với S ngay ở nhiệt độ
thường (Ứng dụng để thu hồi thuỷ ngân trong
ống kẹp nhiệt độ bị vỡ). Viết ptpư.
? GV cho HS xem phim thí nghiệm của Fe
với lưu huỳnh. Yêu cầu HS nêu hiện tượng và
viết ptpư.
- GV gợi ý cho HS tại sao đeo bạc lâu thường
bị đen.
c) Tác dụng với lưu huỳnh
- Hg + S  HgS
- Fe + S FeS
Hoạt động 6: Tác dụng với dd axít (7 phút)
? GV yêu cầu HS nhắc lại dãy hoạt động kim
loại đã học ở lớp 9.
- Dựa vào dãy hoạt động kim loại ta mới xét
Pư của kim loại với axít không có tính OXH

và axit có tính OXH.
- Những kim loại đứng trước H mới tham gia
pư này (dễ dàng nhất là từ K  Ni). Khi Pư,
kim loại khử ion H
+
trong các dd H
2
SO
4
loãng,
HCl thành H
2
.
? GV yêu cầu HS lên làm thí nghiệm cho đinh
Fe vào dd axit H
2
SO
4
, đun nóng nhẹ, nêu và
giải thích hiện tượng.
- Như vậy kim loại tác dụng với axít không có
tính OXH thì tạo H
2
. Vậy tác dụng với axít có
tính OXH thì sao? Chúng ta sang phần b.
2. Tác dụng với dung dịch axít .
- K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H
Cu Hg Ag Pt Au.
a) Tác đụng với đđ H
2

SO
4
loãng, dd HCl.
- Fe + H
2
SO
4
 FeSO
4
+ H
2

b) Tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
đặc, HNO
3
GV: Nguyễn Thị Lan Phương Hoá 12- Trang 3
t
0
t
o
0
-2
t
0
0 0
+3
-2

t
0
0 0
+2
-20
-2
t
0
0
0
+2
-2
0
+1
+2
0
? GV yêu cầu HS lên làm thí nghiệm khi cho
đinh sắt tác dụng với axít H
2
SO
4
đặc, nguội,
quan sát hiện tượng. (có thể cho HS xem
phim).
? Tiếp tục yêu cầu HS đun nóng ống nghiệm
trên lên đèn cồn, quan sát và giải thích thí
nghiệm?
- GV cho HS xem phim thí nghiệm của Cu tác
dụng với HNO
3

đặc nóng. Quan sát, viết Ptpư.
- Như vậy chúng ta đưa ra các kết luận:
+ Kim loại (trừ Pt, Au) khử được S (trong
H
2
SO
4
) xuống số OXH thấp hơn: SO
2
, S, H
2
S.
+ H
2
SO
4
, HNO
3
đặc nguội làm thụ động hoá
Al, Fe, Cr, …
+ Hầu hết các kim loại (trừ Pt, Au) Khử N
(trong HNO
3
) xuống SOXH thấp hơn: NO
2
,
NO, N
2
, NH
4

NO
3
, tuỳ nồng độ axít, và kim
loại tham gia pư mạnh hay yếu (đã học ở lớp
11).
- Không có hiện tượng gì xảy ra.
- PƯ xảy ra mạnh và có khí không màu bay ra.
Fe + H
2
SO
4(đ)
Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
 + H
2
O
Cu + HNO
3(đ)
Cu(NO
3
)
2
+ NO
2

+ H
2
O
- HS ghi vở.
Hoạt động 7: Tác dụng với nước (4 phút)
- GV yêu cầu HS lên làm thí nghiệm khi cắt
một mẩu nhỏ Na thả vào ống nghiệm chứa
sẵn nước cất, pư xong nhỏ 1 giọt
phênolphtalêin vào dd, quan sát và giải thích?
- GV thông báo: Các kim loại IA, IIA trong
BTH (trừ Be, Mg) có tính khử mạnh nên có
thể khử được nước ở nhiệt độ thường tạo
thành H
2
. Các kim loại khác chỉ khử được
nước ở nhiệt độ cao trừ Ag, Au, Pt.
3. Tác dụng với nước
- Na pư mạnh với nước tạo hình cầu nhỏ chạy
trên mặt nước, khi cho phênolphtalêin, dd
chuyển sang màu hồng do:
2Na + 2H
2
O  2NaOH + H
2

Hoạt động 8: Tác dụng với dd muối (6phút)
- GV chia làm 2 phần, phần 1 như sau: Kim
loại từ K  Na.
? GV cho HS làm thí nghiệm: Cho Na tác
dụng với dd CuSO

4
, yêu cầu HS quan sát, giải
thích, viết ptpư?
- Như vậy chúng ta cần phải chú ý khi cho
kim loại mạnh tác dụng với muối, thì lúc nào
kim loại cũng tác dụng với muối trước.
- Phần 2: các kim loại còn lại tác dụng với
muối.
- GV thông báo: Kim loại mạnh hơn có thể
đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch.
4. Tác dụng với dung dịch muối.
a) Kim loại từ K

Na tác dụng với muối.
- Na tác dụng với nước trước, sau đó sản phẩm
tác dụng với CuSO
4
tạo thành hiđroxit không
tan của Cu có màu xanh lam.
NaOH + CuSO
4
 Na
2
SO
4
+ Cu(OH)
2

b) Các kim loại còn lại tác dụng với muối
GV: Nguyễn Thị Lan Phương Hoá 12- Trang 4

t
0
t
0
+2
-3
+6
+6
0
-2
+5
0
+4
00
+1
0
+1
- GV yêu cầu HS lên làm thí nghiệm: ngâm 1
đinh sắt đã làm sạch lớp gỉ vào dd CuSO
4
,
quan sát, giải thích hiện tượng?
- Dựa vào phản ứng loại này nên mới xây
dựng nên cả một ngành công nghiệp phun mạ,
làm cho sản phẩm bền không bị OXH và có
độ mĩ thuật cao.
- Sau một thời gian màu xanh của dd CuSO
4
bị
nhạt dần và trên đinh sát có một lớp Cu màu

đỏ bám vào.
Fe + CuSO
4
 FeSO
4
+ Cu 
Hoạt động 9: Củng cố, dặn dò. (4 phút)
Củng cố bằng các bài tập sau đây.
Bài 1: Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thuỷ nân bị vỡ thì dùng
chất nào trong các chất sau đây khử độc thuỷ ngân?
A. Bột sắt B. Bột lưu huỳnh C. Bột than D. Nước
Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 12g hỗn hợp A gồm 2 kim loại Cu, Fe vào dung dịch axít HNO3
70%, đun nóng thì thu được 11,2 lít khí duy nhất ở đktc. Tính thành phần phần trăm khối
lượng từng kim loại trong A.
- Về nhà làm bài tập: 2, 3, 4, 5, 6 SGK.
Giải
GV: Nguyễn Thị Lan Phương Hoá 12- Trang 5
0
0
+2
+2

×