Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Một số qui tắc nhận biết trọng âm cơ bản Tiếng Anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.3 KB, 4 trang )

Nho Quan B high school Phạm Hà Anh
Một số quy luật
về việc Đặt dấu trọng âm trong tiếng anh
Trong việc rèn luyện kĩ năng nói tiếng Anh, phát âm là một trong những việc tập
luyện ban đầu nhằm đạt đợc nhu cầu giao tiếp trực tiếp qua nghe, nói. Nhiều ngời Việt
học tiếng Anh gặp khó khăn trong việc đọc và nói do những ảnh hởng qua lại giữa tiếng
Việt và tiếng Anh. Tiếng Việt là một hệ thống ngôn ngữ đơn âm tiết, trong khi tiếng
Anh là một hệ thống đa âm tiết, với cờng độ nhấn giọng khác nhau trên các âm tiết của
một từ và các từ trong câu. Vì vậy việc đọc đúng trọng âm tiếng Anh là một trong những
khó khăn với ngời Việt học tiếng Anh.
Từ tiếng Anh có nhiều âm tiết nên ngời nói thờng nhấn mạnh và kéo dài một âm
tiết nào đó, và nói hoặc đọc nhanh các âm tiết còn lại trong từ. Âm tiết nhận sự nhấn
giọng của ngời nói đợc gọi là âm tiết nhận trọng âm của từ (word stress)
'record, under'stand, 'dictionary, pre'fer
Tơng tự, có một số từ trong câu đợc ngời nói nhấn mạnh và cất cao giọng hơn
những từ khác. Những từ này đợc gọi là từ nhận trọng âm câu (sentence stress)
'Mary s at 'home to'night.
'Mary s 'here 'now.
The 'doctor s in his 'office to'day.
1. Trọng âm từ tiếng Anh (Word Stress)
Trong tất cả các từ có hai âm tiết hay nhiều hơn, một âm tiết đợc phát âm lớn hơn,
nổi bật hơn. Âm tiết mạnh này đợc nhấn mạnh hay mang trọng âm, và những âm tiết
yếu hơn khác không mang trọng âm (không đợc nhấn mạnh). Và thờng những âm tiết
không mang trọng âm đợc phát âm nhẹ hơn, ngắn hơn và thờng đợc rút gọn (reduced
syllables), nghĩa là không còn là nguyên âm trọn vẹn mang trọng âm (chẳng hạn nh /ei,
e, ổ, a:,u,u:, ju:/ chuyển thành các âm yếu hơn nh âm //, /i/ hoặc / /.
Ký hiệu /'/ thờng đợc đặt đầu âm tiết mang trọng âm chính (main/primary stress),
từ dài còn có trọng âm phụ (secondary stress). Trọng âm phụ không đợc nhấn mạnh
bằng trọng âm chính, nhng mang âm nguyên âm trọn vẹn và đợc biểu trng bằng dấu //
và dấu này thờng đợc đặt trớc âm tiết mang trọng âm phụ.
mathe'matics, infor'mation, commun'cation


Nh đã nói ở trên, các âm tiết trong một từ đa âm tiết đợc sắp xếp thành một chuỗi
nối tiếp gồm các âm tiết nhận trọng âm và âm tiết không nhận trọng âm. Do đó ngời
Việt học tiếng Anh thờng gặp khó khăn trong việc nhận ra âm tiết nào mang trọng âm
và âm tiết nào không mang trọng âm.
Nhìn chung, cách phân bố trọng âm chính thay đổi tuỳ theo từng từ. Trọng âm có
thể rơi vào:
- âm tiết thứ nhất: 'answer, 'student, 'library
- âm tiết thứ hai: a'bove, re'ply, te'legraphy
- âm tiết thứ ba: under'standing, infor'mation
- âm tiết thứ t: misunder'standing, incompre'hensible
- âm tiết thứ năm: palatali'zation
1
Nho Quan B high school Phạm Hà Anh
Việc đặt sai trọng âm trong khi nói có thể làm cho ngời nghe khó hiểu. Và đôi khi
việc dời đổi trọng âm trong cùng một từ có thể làm thay đổi từ loại và ảnh hởng đến ngữ
nghĩa của từ.
Thí dụ: 'record (n): hồ sơ, kỉ lục, đĩa hát, tiếng tăm, thành tích, lí lịch
re'cord (v): ghi chép, thu (hình hoặc tiếng)
Tuy nhiên, vẫn có một số quy luật chung mà ngời Việt học nói tiếng Anh có thể
dựa vào đó để đoán biết nên đặt trọng âm ở âm tiết nào trong từ.
a>Từ một âm tiết mang trọng âm chính: Thờng thì trong phần liệt kê từ không ghi
trọng âm của từ một âm tiết.
b>Một số quy luật giúp ngời học đoán đợc vị trí của trọng âm trong từ:
1. Các danh từ và tính từ hai âm tiết thờng có âm tiết thứ nhất nhận trọng âm.
Ví dụ: 'present (adj), 'conduct (n), 'contrast (n), 'rebel (n)
Ngoại lệ: ma'chine (n), mis'take (n), a'lone (adj)
2. Các động từ hai âm tiết thờng có âm tiết thứ hai nhận trọng âm.
Ví dụ: pre'sent, con'duct, con'trast, re'bel
Tuy nhiên, một số động từ hai âm tiết lại có trọng âm chính rơi vào âm tiết đầu tiên.
Ví dụ: 'promise, 'answer, 'enter, 'offer, 'listen, 'happen, 'open

a. Các tiền tố: un-, im-, in, và hậu tố th ờng đợc dùng để thêm
vào một từ để tạo thành từ mới.thông thờng trọng âm chính ở những từ dài
hơn này thờng không đổi nghĩa là vẫn ở âm tiết đợc nhấn của từ gốc.
Ví dụ: 'possible (adj): có thể im'posisble (adj): không thể
de'velop (v): phát triển de'velopment (n): sự phát triển
'happy (adj): hạnh phúc 'happiness (n): niềm hạnh phúc
b. Âm tiết đi liền trớc hậu tố -tion nhận trọng âm.
Ví dụ: 'nation, pro'tection, interpre'tation.
c. Âm tiết liền trớc hậu tố -sion nhận trọng âm.
Ví dụ: de'cision, con'clusion, per'mission
Ngoại lệ: 'television (n): Ti vi
d. Âm tiết liền trớc hậu tố -ic, -ical nhận trọng âm.
Ví dụ: e'lectric, sta'tistic, eco'nomic, po'litical, 'practical
Ngoại lệ: 'Arabic, 'Catholic, 'rhectoric, a'rithmetic, 'lunatic, 'politics.
e. Âm tiết liền trớc hậu tố -ity nhận trọng âm.
Ví dụ: a'bility, ac'tivity, co'mmunity, sim'plicity, curi'osity
f. Âm tiết liền trớc hậu tố -ial, -ially nhận trọng âm.
Ví dụ: 'facial, me'morial, e'ssentially, arti'ficially
g. Âm tiết liền trớc hậu tố -ian nhận trọng âm.
Ví dụ: li'brarian, poli'tician, 'Asian, Indo'nesian
h. Âm tiết liền trớc hậu tố -itive nhận trọng âm.
Ví dụ: com'petitive, 'sensitive
i.Âm tiết liền trớc hậu tố -logy nhận trọng âm.
Ví dụ: psy'chology, e'cology, tech'nology
2
Nho Quan B high school Phạm Hà Anh
j.Những từ tận cùng bằng các hậu tố -ate, -ary có trọng âm chính
rơi vào âm tiết cách các hậu tố hai âm tiết.
Ví dụ: con'siderate, in'vestigate, com'municate, 'literary, 'necessary,
'dictionary

Ngoại lệ: docu'mentary, ele'mentary, supple'mentary, ex'traordinary
k. Các hậu tố sau thờng nhận trọng âm chính: -ee, -eer, -
ese, -aire, -ique, -esque và hậu tố -ain (chỉ áp dụng cho động
từ)
Ví dụ: refer'ee, addre'ssee question'naire, millio'naire
mountai'neer, engi'neer tech'nique, u'nique
Vietna'mese, Japa'nese pictu'resque, gro'tesque
re'main, main'tain
Ngoại lệ: com'mittee, 'coffee
Nh đã nói ở phần trên, từ một âm tiết luôn nhận trọng âm chính. Tuy nhiên, khi
đặt một số từ gần nhau tạo thành một cụm từ thì trọng âm chính của một từ riêng lẻ có
thể bị dời đổi trong cụm từ rơi vào một từ bất kì nào đó và có thể từ riêng lẻ một
âm tiết nhận trọng âm phụ.
Ví dụ: Japa'nese Japanese 'cooking
after'noon afternoon 'sleep
Thờng thì danh từ thứ nhất của danh từ kép nhận trọng âm chính, danh từ thứ hai
nhận trọng âm phụ.
Ví dụ: 'earthquake, 'lifeboat, 'blackbird
Chú ý: Việc di dời trọng âm trong một số cụm danh từ có thể làm thay đổi nghĩa
của cụm từ.
Ví dụ:- a 'black bird: con quạ đen; a black 'bird: con chim màu đen
- an 'English teacher: giáo viên dạy tiếng Anh; an English 'teacher: giáo viên ngời
Anh.
2. Trọng âm câu tiếng Anh (Sentence Stress)
Theo quy luật chung, trọng âm câu thờng rơi vào các từ nội dung nh: danh từ, tính
từ, động từ và trạng từ. Các từ cấu trúc nh mạo từ, liên từ, giới từ không nhận trọng âm.
Việc thay đổi trọng âm chính trong câu có thể làm thay đổi ý nghĩa cần nhấn mạnh.
Ví dụ:
'Mary telephoned Jim yesterday. (ý nhấn mạnh ngời gọi là Mary)
Mary 'telephoned Jim yesterday.(Mary gọi điện thoại chứ không đích thân

đến gặp)
Mary telephoned 'Jim yesterday.(Mary gọi điện thoại cho Jim chứ không
phải ai khác)
Mary telephoned Jim 'yesterday.(Mary gọi điện thoại cho Jim hôm qua
chứ không phải hôm nay)
Một số cách ghi nhớ khác
1. a s nhng t cú 2 õm tit:
- danh t v tớnh t, trng õm ri vo õm tit th nht ( VD: bỳtcher, bỳsy,
rộcord cúmfort ...)
3
Nho Quan B high school Ph¹m Hµ Anh
- Ở động từ, trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2( escápe, reláx...)
3. Trọng âm rơi vào các hậu tố:
- ee ( ngoại trừ : cóffee, commíttee ) ; eer ; ese ; ette ; ain ( ngọai trừ : móuntain ;
cáptain ) ; ade ; aire ; aire ; ique ; oon ; oo ( ngoại trừ : cúckoo )
4. Trọng âm rơi vào âm tiết trước các hậu tố:
- tion ; sion ; ic ; ics ; ical ; ity ; ity ; logy ; itive
NGOẠI LỆ ; télevision
5. Những V tận cùng '' ISE , IZE , FY , ATE'' : Có 2 âm tiết thì trọng âm rơi vào
chính các “ISE…” ( Ngọai trừ : réalise ) ; Có 3 âm tiết trở lên trọng âm rơi vào âm
tiết thử 3 từ CUỐI lên Ngọai trừ : documéntary , eleméntary , extráordinary
6. V, Adj,Adv do 2 từ ghép lại với nhau trọng âm bao giờ cũng rơi vào âm tiết
thứ 2 N ghép gồm 2 N ghép lại đi liền nhau trọng âm bao giờ cũng rời vào âm tiết
đầu
7.Từ có 3 âm tiết trọng âm rơi vào âm tiết đầu
Ex : fáctory , fámily , président
8.Từ có 4 âm tiết trở lên trọng âm rơi vào âm tiết thứ 3 từ cuối trở lại . Ex :
envíronment , uníversity
Quy tắc nhấn trọng âm và cách đọc ed, s / es
*/iz/: ce, x, z, sh, ch, s, ge

*/s/: t, p, f, k, th
*/z/:không có trong hai trường hợp trên
*Cách đọc ed:
*/id/ hay /ơd/: t,d
*/t/: c, ch, s, f, k, p x, sh
*/d/: các trường hợp còn lại

4

×