Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

tiết 58 bài luyện tập 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.33 KB, 8 trang )


Tiết 58
Bài luyện tập 7
I.Kiến thức cần nhớ :
1.Thành phần hoá học định tính của nước gồm H và O; Tỉ lệ khối lượng
H-1phần , O -8 phần
2. Tính chất hoá học nước : -Tác dụng với kim loại (Na, K,Ba )
-Tác dụng với Oxit bazơ. (Na
2
O, CaO )
-Tác dụng với oxit axit (SO
3
, P
2
O
5
,CO
2
)
3. Axit: Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử H liên kết với
gốc axit.( HCl, H
2
SO
4
, H
3
PO
4
)
4. Bazơ: Phân tử baz gồm có1 nguyên tử kim loại liên kết với một hay
nhiều nhóm (-OH) Hiđroxit . (NaOH, Fe(OH)


2
, Fe(OH)
3
)
5.Muối : Phân tử Muối gồm có 1hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với
1hay nhiều gốc axit. (NaCl , MgSO
4
, AlPO
4
)

Hãy hoàn thành các phản ứng hoá học sau:
a . ... + K -----> KOH + H
2
c.

Na
2
O + H
2
O ----> ...
H
2
O + Ca ---->....+... BaO + H
2
O ----->...
b. SO
3
+... -----> H
2

SO
4
d.

Zn + HCl ---> ZnCl
2
+ H
2
P
2
O
5
+... ------> H
3
PO
4
Al

+ H
2
SO
4
---> Al
2
(SO
4
)
3
+ H
2


Bài 1:

Hãy viết công thức hoá học của axit tương ứng
với các gốc axit cho dưới đây .
II. Bài tập
-Cl
= SO
4
PO
4
-Br = CO
3 -NO
3
Axit tương ứng:
HCl, H
2
SO
4
, H
3
PO
4
, HBr, H
2
CO
3
, HNO
3



Bài tập :
Bài 2:

Viết công thức hoá học của những muối có tên gọi sau đây
:
a. Đồng (II) Clorua .
b. Magiê hiđrocacbonat.
c. Canxi photphat
d. Nhôm nitrat
e. Sắt (II) sunfat
f. Natri đihiđrophotphat
CuCl
2
Mg(HCO
3
)
2
Ca
3
(PO
4
)
2
Al(NO
3
)
3
FeSO
4

NaH
2
PO
4

Bài tập :
Bài 3:Cho 9,2 g Na tác dụng với nước.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra ?
b. Tính thể tích Hiđro thu được ở (đktc) .
c. Dung dịch sau phản ứng làm biến đổi màu giấy
quỳ tím như thế nào ?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×