Tải bản đầy đủ (.pdf) (185 trang)

kế hoạch dự báo quản lý xây dựng (lấy file liên hệ nguyenphuonglan1995@gmail.com)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.02 MB, 185 trang )

BÀI GIẢNG
KẾ HOẠCH DỰ BÁO XÂY DỰNG

GIẢNG VIÊN: NGUYỄN QUỐC TOẢN
BỘ MÔN: TỔ CHỨC KẾ HOẠCH
EMAIL:

Tell: 0913.213.513


giới thiệu về môn học
1. Mục đích
Xác nhận kế hoạch hoá là một chức năng của quản trị (quản lí kinh tế)
Trang bị các kiến thức và hình thành các kỹ năng lập, kiểm tra, kiểm soát
kế hoạch và thực hiện kế hoạch tại các DN xây dựng.
2. Đối tượng của môn học
Các lĩnh vực hoạt động trong sản xuất kinh doanh của DN xây dựng, có thể
là sản xuất, tài chính, lao động, máy móc và nghiên cứu áp dụng các tiến bộ
khoa học kỹ thuật.
3. Yờu cu v kin thc
Sinh viờn ó hc cỏc mụn hc nh Qun tr kinh doanh trong XD, K thut
thi cụng, t chc xõy dng, Kinh mc, nh giỏ XD, Kinh t XD, Kinh t
u t
4. Phng thc ỏnh giỏ sinh viờn (Theo hc ch Tớn ch)
Quỏ trỡnh: 40% (Kim tra 2 bi (50%); im danh (30%); tham gia xõy
dng bi (20%))


Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Văn Chọn, Nguyễn Văn Thất, Lí luận cơ sở về quản
trị kinh doanh


2. PGS, TS Lê Văn Tâm, Giáo trình Quản trị doanh nghiệp
3. Trường ĐH Tài chính Kế toán, Quản trị kinh doanh
4. Garry D. Smith, Chiến lược và sách lược kinh doanh
5. Nguyễn Văn Chọn, Kinh tế và Quản trị kinh doanh XD
6. Nguyễn Văn Chọn, Quản lí Nhà nước về Kinh tế và Quản trị
kinh doanh trong xây dựng
7. Fred R. David, Khái luận về quản trị chiến lược
8. Nguyễn Tấn Phước, Chiến lược và chính sách kinh doanh
9. Đồng Thị Thanh Phương, Quản trị sản xuất và dịch vụ


Ch­¬ng 1
Nguyªn lý kÕ ho¹ch ho¸


1.1. Vai trò của Nhà nước

1.1.1. Các học thuyết của kinh tế thị trường nhìn nhân vai trò
của Nhà nước
S u tranh gia 2 quan im: Nh nc v Th trng
Nhà nước là gì?
Vai trò kinh tế NN tư sản không được coi trọng: Th k 15
Tự do cạnh tranh trở thành đòi hỏi cấp thiết của đời sống kinh tế:
William Petty , Adam Smith
Nền kinh tế phát triển càng cao, xã hội hoá sản xuất càng rộng, thị
trường càng phát triển, càng cần có sự quản lý của NN đối với nền
kinh tế: John Meynard Keynes, Paul Samuelson


1.1. Vai trò của Nhà nước

1.1.2. NN và TT không thay thế mà bổ sung cho nhau
Nhà nước làm gì trên trường kinh tế?
Xác định phạm vi hợp lý cho cả thị trường và Nhà nước, chọn mức
độ phân cấp và tập trung?
Thất bại của TT - lý do chủ yếu để nhấn mạnh vai trò của NN
NN không được làm thay TT


1.2. Kế hoạch hoá kinh tế vĩ mô với tư cách là
công cụ quản lý của Nhà nước
1.2.1. Định nghĩa:
Theo Michael P. Tadaro: KHH kinh tế vĩ mô là một loại hình
hoạt động của chính phủ, nhằm phối hợp tìm ra những quyết
định tương đối dài hạn về kinh tế và nhằm tác động trực tiếp
(thậm chí trong một số trường hợp còn kiểm soát) đối với những
biến cố kinh tế chủ yếu (như thu nhập, tiêu dùng, việc làm, đầu
tư, tiết kiệm, xuất khẩu, nhập khẩu,) để đạt dược các mục tiêu
phát triển đã xác định. KHH là cơ chế mà Nhà nước sử dụng để
kiểm soát nền kinh tế.


1.2. KÕ ho¹ch ho¸ kinh tÕ vÜ m« víi t­ c¸ch lµ c«ng cô qu¶n
lý cña Nhµ n­íc

Là sự lựa
chọn
Là hoạt
động liên
tục, liên tục
theo dõi và

kiểm tra

Là sự phân
bố nguồn
lực

Các yếu tố
của KHH
Là sự sắp
xếp trình tự
thực hiện
các hoạt
động

Là phương
sách đạt
đến mục
đích
Là hướng
đến tương
lai


1.2. Kế hoạch hoá kinh tế vĩ mô với tư cách là công cụ quản lý
của Nhà nước

1.2.3. Kế hoạch hoá trong mối quan hệ với hoach định chính sách và chỉ đạo
thưc hiện
KHH kinh tế vĩ mô chỉ là một loại hình hoạt động quản lý của NN
Kế hoạch hóa


Hoạch định chính sách

Tổ chức chỉ đạo thực hiện

Chỉ ra sự phân công trách nhiệm giữa các cá nhân hoặc tổ chức có liên quan


1.3. Định hướng đổi mới KHH kinh tế vĩ mô
Trong điều kiện kinh tế thị trường, việc lập kế hoạch có 4 mục
đích quan trọng:
Tập trung chú ý vào các mục tiêu
ứng phó với sự bất định và sự thay đổi.
Tạo khả năng tác nghiệp kinh tế
Kiểm tra


1.3. Định hướng đổi mới KHH kinh tế vĩ mô
1.3.1. Kế hoạch hoá trong cơ chế thị trường có sự quản lý của
Nhà nước theo định hướng XHCN.
NN coi thị trường vừa là căn cứ, vừa là đối tượng của KHH, phải
hình thành đồng bộ các yếu tố thị trường
NN quản lý TT bằng pháp luật, kế hoạch, cơ chế, chính sách, các
công cụ đòn bẩy kinh tế và bằng nguồn lực của khu vực kinh tế NN
Mối dọc bị thu hẹp và mối quan hệ ngang mở rộng
Nhấn mạnh KHH cụ thể, chi tiết cấp ngành, vùng, dự án. Nhấn
mạnh kế hoạch hàng năm gắn với NS hàng năm, cũng như KHH
theo phương pháp cuốn chiếu
Coi trọng việc theo dõi thường xuyên tiến độ thực hiện kế hoạch
Kế hoạch phải tính đến môi trường kinh tế, chính trị và xã hội

Kế hoạch chủ yếu mang tính định hướng và đặc biệt quan trọng trên
bình diện vĩ mô.


1.3. Định hướng đổi mới KHH kinh tế vĩ mô
1.3.2 KHH trong điều kiện đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập
quôc tế
Xây dựng chính sách chuyển giao CN thuận lợi;
Khuyến khích chuyển giao CN thông qua đầu tư nước ngoài;
Có chính sách ưu tiên hơn nữa cho việc chuyển giao CN và
khuyến khích các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài áp dụng
các công nghệ tiên tiến sản xuất sản phẩm có tính cạnh tranh cao,
hướng xuất khẩu
KHH phải đóng vai trò quan trọng trong điều tiết nền kinh tế phù
hợp với xu thế hộ nhập, toàn cầu hoá:
KHH phải đảm bảo cân bằng cán cân thanh toán


1.3. Định hướng đổi mới KHH kinh tế vĩ mô

1.3.3. KHH đảm bảo mối tương quan hợp lý giữa phát triển kinh
tế với tiến bộ và công bằng xã hội
Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội
Thực hiện nhiều hình thức phân phối đi đôi với chính sách điều tiết
hợp lý, bảo hộ quyền lợi người lao động.
1.3.4. Kết hợp KHH theo ngành với KHH theo địa phương vùng
lãnh thổ
KHH tác động đến đẩy nhanh rút ngắn quá trình chuyển dịch cơ
cấu
KH chuyển dịch cơ cấu kinh tế chủ yếu dựa vào điều kiện, tiềm

năng, kỹ năng và lợi thế hiện tại.
QH hay CL phát triển ngành cần được xây dựng theo định hướng
mở, phải tính đến xu hướng phát triển cung và cầu trên thế giới.
Giữ nguyên tắc phát triển kinh tế đồng đều các vùng
Việc phân cấp kế hoạch giữa TƯ và địa phương cần được xác định
hợp lý, rõ ràng, luôn kèm với biện pháp kiểm tra thích hợp theo
nguyên tác quyền hạn càng lớn, trách nhiệm càng cao.


1.3. Định hướng đổi mới KHH kinh tế vĩ mô

1.3.5. Đổi mới toàn diện hệ thống kế hoạch hóa kinh tế vĩ mô
Coi trọng công tác dự báo
Xây dựng CL cho 10 năm tiếp theo và rà soát lại các QH
Tổ chức xây dựng các chương trình, DA phát triển có hiệu quả
theo định hướng kế hoạch
Cải tiến nội dung xây dựng kế hoạch hàng năm một cách thiết
thực, giảm những khâu trung gian, giữ vững những cân đối chủ
yếu
Góp phần vào việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật


1.4. Ph©n lo¹i kÕ ho¹ch
1.4.Ph©n lo¹i
kÕ ho¹ch

Theo
tÝnh chÊt vµ
ph¹m vi
t¸c ®éng


Theo
thêi gian
thùc hiÖn

Theo
cÊp quản lý

Theo
néi dung


1.5. ChØ tiªu kÕ ho¹ch
Tính chất
pháp lí

Chỉ tiêu pháp lệnh
Chỉ tiêu hướng dẫn

Hình thức
biểu thị

Chỉ tiêu hiện vật
Chỉ tiêu giá trị

Phân loại chỉ tiêu
Tính chất
chỉ tiêu

Chỉ tiêu số lượng

Chỉ tiêu chất lượng

Mức độ
phản ảnh

Chỉ tiêu phân tích
Chỉ tiêu tổng hợp


1.6. Các phương pháp chủ yếu sử dụng trong lập
kế hoạch
1.6.1 Phương pháp cân đối
Đây là phương pháp sử dụng sự cân đối giữa các mặt, giữa các yếu
tố của quá trình sản xuất để xác định các chỉ tiêu kế hoạch. Nội
dung chủ yếu của cân đối trong doanh nghiệp đề cập đến những
vấn đề sau:
+ Cân đối giữa SX và tiêu thụ sản phẩm
+ Cân đối giữa SX và năng lực SX
+ Cân đối về vật tư
+ Cân đối về lao động
+ Cân đối về tài chính, vốn
Chú ý phải cân đối cả về hiện vật và giá trị


1.6. Các phương pháp chủ yếu sử dụng trong
lập kế hoạch
1.6.1 Phương pháp cân đối: Tiến hành qua 3 bước:
Xác định nhu cầu về các yếu tố SX để thực hiện các mục tiêu kế
hoạch dự kiến
Xác định khả năng đã & chắc chắc sẽ có của DN về các yếu tố SX

Cân đối giữa nhu cầu và khả năng về các yếu tố SX: qui mô SX
cần đạt, giá trị sản lượng cần đạt, các yếu tố nào cần tận dụng để
đạt sản lượng? Lấy từ nguồn nào? khả năng đã có và sẽ có từ các
nguồn bên ngoài? cuối cùng cân đối lại để đánh giá sự phù hợp
cung, cầu.
Ví dụ: nhu cầu nhân công: số lượng, loại và bậc thợ.
Chú ý:
Phải cân đối động: VD: Việc lập tiến độ trong xây dựng
Thực hiện cân đối liên hoàn: với doanh nghiệp, mục tiêu cao nhất
là lãi, do đó phải phân tích xem do những yếu tố nào
Tiến hành cân đối từng yếu tố trước khi tiến hành cân đối tổng thể


1.6. Các phương pháp chủ yếu sử dụng trong
lập kế hoạch
1.6.2 Phương pháp chương trình đồng bộ có mục tiêu
Nội dung chủ yếu của phương pháp:
Mục tiêu: Xác định rõ mục tiêu cần đạt&phân tích thành cây mục tiêu
Hệ thống các biện pháp để thực hiện mục tiêu: Từng biện pháp để
thực hiện các mục tiêu ở mọi cấp.
Nhiệm vụ giao cho các bộ phận thực hiện: Thể hiện rõ từng bộ phận
phải thực hiện những hoạt động nào tương ứng với những biện pháp
trên.
Nguồn vật chất đảm bảo cho chương trình
Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của chương trình.
Trong cuộc sống hàng ngày cũng có thể sử dụng phương pháp này.
Các DN lớn hoặc các bộ, ngành mới nên áp dụng. DN nhỏ không nên
áp dụng.



1.6. Các phương pháp chủ yếu sử dụng trong
lập kế hoạch
1.6.3 Các phương pháp toán học
* Các phương pháp dự báo
Phương pháp chuyên gia
Phương pháp thống kê
Phương pháp mô hình hoá
* Mô hình cân đối liên ngành
Mô hình tĩnh
Mô hình động
* Các phương pháp kế hoạch hoá tối ưu
Qui hoạch tuyến tính, qui hoạch phi tuyến, tham số, qui hoạch
động, bài toán tối ưu đa mục tiêu, lí thuyết trò chơi


1.7. Những cơ sở để lập kế hoạch
Chiến lược của doanh nghiệp, các kế hoạch dài hạn (nếu lập kế
hoạch ngắn hạn).
Các định hướng phát triển, chính sách, chế độ Nhà nước.
Kết quả điều tra thị trường
Năng lực sản xuất của đơn vị
Hệ thống định mức, đơn giá nội bộ
Kết quả phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm trước
Trong lập kế hoạch, việc kế thừa, rút kinh nghiệm để phát triển rất
quan trọng. Do đó, việc sử dụng các số liệu thống kê về tình hình
hoạt động của doanh nghiệp trong thời kì trước sẽ cho thấy được
những điểm mạnh, yếu, những hoạt động sản xuất kinh doanh hợp
lí và chưa hợp lí.



1.8. Các bước lập kế hoạch

Nhận
thức
cơ hội

Thiết
lập
các
mục
tiêu

Phát
triển
các
tiền
đề

Xác
định
PA

Đánh
giá
các
PA
lựa
chọn

Lựa

chọn
PA

Xây
dựng
các
KH
phụ
trợ

Lập
ngân
quỹ


Ch­¬ng 2
LËp kÕ ho¹ch s¶n xuÊt kinh doanh
cña doanh nghiÖp x©y l¾p


2.1. Khái niệm
2.1.1. Các chức năng quản trị DN
QTDN là sự tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích
của chủ thể DN lên tập thể những người lao động trong
DN nhằm sử dụng một cách tốt nhất mọi tiềm năng và cơ
hội nhằm đạt được mục tiêu đề ra của DN.
Các chức năng của quản trị là hình thức biểu hiện của các
hoạt động có chủ đích của người quản trị đối với hệ thống
SXKD, hay là quá trình xác định những công việc mà nhà
quản trị phải tiến hành trong quá trình quản trị

Công tác quản trị có nhiều chức năng có quan hệ chặt chẽ
với nhau.
Chức năng hoạch định - Chức năng tổ chức - Chức năng
chỉ huy, lãnh đạo - Chức năng kiểm tra


2.1.2. Khái niệm của lập kế hoạch SXKD
Là quá trình chuẩn bị để đối phó với sự thay đổi nguồn tài
nguyên hạn chế và tính không chắc chắn bằng việc trù
liệu những cách thức hành động trong tương lai
Là chức năng quản trị chính yếu
Là lựa chọn một trong những phương án hành động tương
lai cho toàn bộ và cho từng bộ phận trong một cơ sở (bao
gồm sự lựa chọn mục tiêu của DN và của từng bộ phận
trong DN, xác định các phương thức để đạt được các mục
tiêu). Như vậy các kế hoạch cho ta một cách tiếp cận hợp
lý tới các mục tiêu chọn trước.
Là quyết định trước xem phải làm gì ? làm như thế nào?
Khi nào làm? và ai làm cái đó?


×