Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật theo luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.25 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

PHAN BÁ BẢY

NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN
VÀ HỘI THẨM XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO
PHÁP LUẬT
THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM
(Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

PHAN BÁ BẢY

NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN
VÀ HỘI THẨM XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO
PHÁP LUẬT
THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM
(Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)
Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự
Mã số: 60 38 01 04

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC


Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VĂN TUÂN

HÀ NỘI - 2015


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận văn là trung thực. Những
kết luận khoa học của luận văn chƣa từng đƣợc ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Phan Bá Bảy


MỤC LỤC
Trang

Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC THẨM
PHÁN VÀ HỘI THẨM XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN
THEO PHÁP LUẬT THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ
VIỆT NAM.............................................Error! Bookmark not defined.
1.1.


Khái niệm nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc
lập và chỉ tuân theo pháp luật ........ Error! Bookmark not defined.

1.2.

Nội dung nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc
lập và chỉ tuân theo pháp luật ........ Error! Bookmark not defined.

1.2.1.

Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lậpError! Bookmark not defined.

1.2.2.

Thẩm phán và Hội thẩm khi xét xử chỉ tuân theo pháp luậtError! Bookmark no

1.2.3.

Mối quan hệ giữa độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong hoạt
động xét xử của Thẩm phán và Hội thẩmError! Bookmark not defined.

1.3.

Ý nghĩa của nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc
lập và chỉ tuân theo pháp luật ........ Error! Bookmark not defined.

1.4.

Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ

tuân theo pháp luật trong mối liên hệ với các nguyên tắc
khác trong luật tố tụng hình sự ...... Error! Bookmark not defined.

1.4.1.

Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân
theo pháp luật trong mối liên hệ với nguyên tắc bảo đảm sự vô

tƣ của những ngƣời tiến hành hoặc ngƣời tham gia tố tụngError! Bookmark no


1.4.2.

Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân

theo pháp luật trong mối liên hệ với nguyên tắc suy đoán vô tộiError! Bookmar
1.4.3.

Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân
theo pháp luật trong mối liên hệ với nguyên tắc xác định sự thật
của vụ án ............................................ Error! Bookmark not defined.

1.4.4.

Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo
pháp luật trong mối liên hệ với nguyên tắc bảo đảm quyền bình
đẳng trƣớc Toà án ............................... Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................ Error! Bookmark not defined.
Chương 2: NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM XÉT XỬ

ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT THEO QUY
ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI
ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK ..................Error! Bookmark not defined.
2.1.

Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ
tuân theo pháp luật theo quy định pháp luậtError! Bookmark not defined.

2.2.

Thực tiễn áp dụng nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử

độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trên địa bàn tỉnh Đắk LắkError! Bookmar
2.2.1.

Tình hình xét xử trong những năm gần đây (2009 – 2014)Error! Bookmark no

2.2.2.

Những hạn chế trong việc tuân thủ nguyên tắc Thẩm phán và

Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật tại Đắk LắkError! Bookmar
2.2.3.

Nguyên nhân của những hạn chế trong việc tuân thủ nguyên tắc
Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp
luật tại Đắk Lắk ................................. Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................ Error! Bookmark not defined.
Chương 3: NHỮNG YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU

QUẢ ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM

XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬTError! Bookmark not def


3.1.

Những yêu cầu cải cách tư pháp về nguyên tắc Thẩm phán,

Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luậtError! Bookmark not de
3.2.

Những giải pháp để nâng cao hiệu quả áp dụng nguyên tắc
Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo
pháp luật ........................................... Error! Bookmark not defined.

3.2.1.

Triển khai thực hiện Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức Tòa
án nhân dân năm 2014 ....................... Error! Bookmark not defined.

3.2.2.

Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự về đảm bảo hiệu quả áp
dụng nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ
tuân theo pháp luật ............................ Error! Bookmark not defined.

3.2.3.

Nâng cao trình độ chuyên môn của Thẩm phán, Hội thẩm nhân

dân để đảm bảo hiệu quả nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm
xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luậtError! Bookmark not defined.

3.2.4.

Giải pháp trau dồi đạo đức nghề nghiệp của Thẩm phán và Hội thẩmError! Bookma

3.2.5.

Tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dânError! Bookmark not defined.

3.2.6.

Các giải pháp khác ............................ Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 3


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BLHS:

Bộ luật hình sự

BLTTHS:

Bộ luật Tố tụng hình sự

HĐXX:


Hội đồng xét xử

PLHS:

Pháp luật hình sự

TAND:

Tòa án nhân dân

TTHS:

Tố tụng hình sự

VKSND:

Viện kiểm sát nhân dân


DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu bảng

Tên bảng

Bảng 2.1: Số vụ án hình sự đƣợc thụ lý và số bị cáo

Trang
Error!

Bookmark
not defined.

Bảng 2.2: Số lƣợng vụ án hình sự đƣợc giải quyết

Error!
Bookmark
not defined.

Bảng 2.3: Số lƣợng bị cáo đƣợc đƣa ra xét xử

Error!
Bookmark
not defined.


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Xét xử là hoạt động áp dụng pháp luật của Tòa án, trong hệ thống cơ quan
Nhà nƣớc thì chỉ có Tòa án có quyền xét xử và quyết định một ngƣời có tội hay
không có tội. Việc xét xử của Tòa án phải dựa trên cơ sở pháp luật mới đảm bảo
tính khách quan, vô tƣ không bị phụ thuộc bởi bất kỳ tác động khách quan hay chủ
quan của cơ quan, tổ chức nào.
Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp
luật là một trong những nguyên tắc cơ bản để Tòa án thực hiện nhiệm vụ xét xử.
Thẩm phán và Hội thẩm có quyền đƣa ra phán quyết dựa trên cơ sở quy định của
pháp luật để giải quyết vụ án một cách khách quan chính xác mà không phải phụ
thuộc vào bất cứ một tác động nào khác. Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và
chỉ tuân theo pháp luật là một nguyên tắc hiến định, có lịch sử hình thành và phát
triển lâu dài. Nó đã đƣợc quy định từ Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959,

Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 và Hiến pháp năm 2013; Các luật tổ
chức TAND năm 1960, 1981, 1992, 2002, 2014 và tại Điều 16 BLTTHS. Mặc dù
đã đƣợc quy định trong Hiến pháp và nhiều văn bản pháp luật khác nhƣng trên thực
tế việc áp dụng nguyên tắc này vẫn còn nhiều bất cập, chƣa thực sự đem lại hiệu
quả thiết thực trong quá trình Tòa án xét xử các vụ án hình sự. Để đáp ứng yêu cầu
đổi mới trong hoạt động xét xử, Đảng và Nhà nƣớc ta rất quan tâm và ban hành
nhiều chính sách, pháp luật, đề ra phƣơng hƣớng, mục tiêu và quy định cụ thể về
hoạt động xét xử của Tòa án. Cụ thể: Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002
của Bộ chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm trong công tác tƣ pháp trong thời
gian tới đã xác định:
Khi xét xử, các Tòa án phải đảm bảo cho mọi công dân đều bình
đẳng trƣớc pháp luật, thực sự dân chủ khách quan; Thẩm phán và Hội
thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; Việc phán quyết của Tòa án phải
căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiên tòa, trên cơ sở xem xét
đầy đủ toàn diện các chứng cứ, ý kiến của Kiểm sát viên, của ngƣời bào
chữa, của bị cáo, nguyên đơn, bị đơn [3].

1


Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ chính trị về chiến lƣợc cải
cách tƣ pháp đến năm 2020 đã chỉ rõ:
Hoạt động tƣ pháp mà trọng tâm là hoạt động xét xử đƣợc tiến
hành có hiệu quả và hiệu lực cao và đề ra yêu cầu: Đổi mới việc tổ chức
phiên tòa xét xử, xác định rõ hơn vị trí, quyền hạn, trách nhiệm của
ngƣời tiến hành tố tụng và ngƣời tham gia tố tụng theo hƣớng bảo đảm
tính công khai, dân chủ, nghiêm minh, nâng cao chất lƣợng tranh tụng tại
phiên tòa xét xử, coi đây là khâu đột phá của hoạt động tƣ pháp [4].
Với lý do nêu trên, trƣớc yêu cầu của Đảng, Nhà nƣớc và thực tiễn trong việc
xét xử của Tòa án đảm bảo tính khách quan, độc lập, đúng pháp luật, tác giả luận

văn nhận thấy cần phải nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống những vấn đề về
lý luận và thực tiễn áp dụng đối với nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc
lập và chỉ tuân theo pháp luật.
Để có điều kiện nghiên cứu, phân tích sâu và đƣa ra những yêu cầu, giải
pháp nhằm hoàn thiện về nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và
chỉ tuân theo pháp luật, tác giả luận văn chọn đề tài: Nguyên tắc Thẩm phán và
Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật theo luật TTHS Việt Nam
(Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) làm đề tài nghiên cứu luận
văn thạc sỹ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp
luật với tƣ cách là một nguyên tắc Hiến định, có thời gian tồn tại lâu dài trong suốt
thời gian 69 năm (từ Hiến pháp năm 1946). Từ đó đến nay, ở trong nƣớc đã có khá
nhiều nghiên cứu về nguyên tắc này nhƣ:
1. Nguyễn Thanh Sơn (1991), “Độc lập xét xử của Thẩm phán và Hội thẩm
nhân dân”. Tạp chí Tòa án nhân dân.
2. Trần Ba (1996), “Nguyên tắc Khi xét xử, Thẩm phán và Hội thẩm nhân
dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật”, Luận văn thạc sỹ luật học.
3. Hoàng Thị Sơn (1996), Tìm hiểu nguyên tắc khi xét xử, Thẩm phán và
Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật” Tạp chí Luật học

2


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Alêcxâyép (1986), Pháp luật trong cuộc sống chúng ta, Nxb Pháp lý, tr.170.
2.

Trần Ba (1996), “Nguyên tắc Khi xét xử, Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân độc
lập và chỉ tuân theo pháp luật”, Luận văn thạc sỹ luật học, Trƣờng Đại học

Luật Hà Nội.

3.

Bộ chính trị (2002), Nghị quyết 08-NQ/TW 02/01/2002 về Một số nhiệm vụ
trọng tâm của công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội.

4.

Bộ chính trị (2005), Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 về chiến lược cải
cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.

5.

Lê Văn Cảm (2004), “Những vấn đề lý luận cơ bản của luật tố tụng hình sự”,
Tạp chí kiểm sát, (5, 6, 7).

6.

Nguyễn Ngọc Chí (2009), “Một số yếu tố ảnh hƣởng đến nguyên tắc Thẩm
phán và Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật”, Tạp chí
Nhà nước và pháp luật, (2)

7.

Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa (1946), Sắc lệnh
13/SL về tổ chức Tòa án và ngạch Thẩm phán.

8.


Lƣu Tiến Dũng (2005), “Độc lập xét xử ở các nƣớc quá độ. Một góc nhìn so
sánh”, Tạp chí TAND, (9).

9.

Nguyễn Đăng Dung (2007), “Trọng tâm của công tác cải cách tƣ pháp hiện nay
là đảm bảo cho nguyên tắc Tòa án độc lập có hiệu lực trên thực tế”, Tạp chí
dân chủ pháp luật, (178) tr.23-25.

10. Nguyễn Đăng Dung, Bùi Xuân Đức (1993), Giáo trình Luật Hiến Pháp các
nước Tư bản, Nxb Chính trị, Hà Nội, tr.72.
11. Từ Thị Hải Dƣơng (2009), Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và
chỉ tuân theo pháp luật, Luận văn thạc sỹ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội.
12. Đại học quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt Nam,
NXB Đại học quốc gia Hà Nội, tr 45-46.
13. Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Tố tụng Hình sự, Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

3


14. Trần Văn Độ (2003), “Đổi mới tổ chức và hoạt động của TAND”, Tạp chí dân
chủ và pháp luật, (11), tr. 10-16.
15. Phạm Hồng Hải (2003), “Một số biện pháp bảo đảm thực hiện nguyên tắc khi
xét xử, Thẩm phán và Hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật”, Tạp chí
Nhà nước và Pháp luật, (5), Tr 68-72.
16. Trần Thu Hạnh (2013), “Vô tư và nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của người tiến
hành tố tụng, người tham gia tố tụng trong việc giải quyết vụ án hình sự”, Tạp
chí Khoa học ĐHQGHN, (2), tr.16-27, Hà Nội.
17. Hiến chƣơng thế giới (1999), Được thông qua theo nguyên tắc nhất trí tuyệt

đối bởi Hội đồng của Liên minh thế giới các Thẩm phán tại phiên họp ở Đài
Loan ngày 17/11/1999.
18. Nguyễn Văn Hiện (1999), “Vấn đề giới hạn xét xử của TAND”, Tạp chí
TAND, (8), tr 1-5, Hà Nội.
19. Học viện tƣ pháp (2004), “Kỹ năng xét xử vụ án hình sự”, Hà Nội, tr.199.
20. Nguyễn Mạnh Kháng (2008), Chức năng tố tụng của Tòa án và vấn đề độc lập
xét xử, Bài trình bày tại Hội thảo quốc tế về Độc lập xét xử do Viện Nhà nƣớc
và pháp luật tổ chức, Hà Nội.
21. Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (1994), Giáo trình luật Hiến pháp các
nước Tư bản, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
22. Liên hợp quốc (1966), Công ước quốc tế về quyền dân sự và chính trị.
23. Trần Huy Liệu (2010), “Những quan điểm chỉ đạo cải cách tƣ pháp ở Việt
Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (4), Hà Nội.
24. Phan Công Luận (2006), “Uy tín của ngƣời Thẩm phán”, Tạp chí Luật học số
(1), tr.43-46, Hà Nội.
25. Nguyễn Đức Mai (2008), “Hoàn thiện một số quy định của BLTTHS hiện hành
nhằm nâng cao chất lƣợng tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm”, Tạp chí Luật học,
(7), tr.37-45, Hà Nội.
26. Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, (Bản dịch của Hoàng Thanh Đạm),
Nxb Giáo dục, Hà Nội.

4


27. Lâm Thị Thanh Nhàn (2014), Hoàn thiện pháp luật về quy định nhiệm vụ, quyền
hạn của Thẩm phán nhằm nâng cao chất lượng xét xử vụ án hình sự trước yêu cầu
cải cách tư pháp, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học quốc gia Hà Nội.
28. Quốc hội (1946), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội.
29. Quốc hội (1959), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội.
30. Quốc hội (1960), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội.

31. Quốc hội (1980), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội.
32. Quốc hội (1981), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội.
33. Quốc hội (1988), Bộ luật Tố tụng hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, Hà Nội.
34. Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội.
35. Quốc hội (1993), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội.
36. Quốc hội (2001), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa
đổi, bổ sung), Hà Nội.
37. Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội.
38. Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, Hà Nội.
39. Quốc hội (2009), Bộ luật Hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
(sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.
40. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội.
41. Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội.
42. Hoàng Thị Sơn (1996), “Tìm hiểu nguyên tắc khi xét xử, Thẩm phán và Hội thẩm
nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật”, Tạp chí Luật học, (5), tr.17-21.
43. Hoàng Thị Sơn, Bùi Kiên Điện (1999), “Những nguyên tắc cơ bản của Luật
TTHS Việt Nam”, Nxb CAND, Hà Nội, tr.5.
44. Hoàng Thị Sơn, Bùi Kiên Điện (2000), Những nguyên tắc cơ bản của luật

TTHS, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr.5.
45. Nguyễn Thanh Sơn (1991), “Độc lập xét xử của Thẩm phán và Hội thẩm nhân
dân”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (11), tr.1- 2.
46. Thủ tƣớng chính phủ (2006), Quyết định 241/QĐ-TTg của Thủ tướng chính
phủ quy định về chế độ bồi dưỡng phiên tòa ngày 25/10/2006, Hà Nội.

5



47. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2009), Báo cáo tổng kết công tác năm 2008,
triển khai nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2009 của ngành TAND tỉnh Đắk
Lắk, Đắk Lắk.
48. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2009,
triển khai nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2010 của Tòa án nhân dân tỉnh
Đắk Lắk, Đắk Lắk.
49. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010,
triển khai nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2011 của ngành Tòa án nhân dân
tỉnh Đắk Lắk, Đắk Lắk.
50. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011,
triển khai nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2012 của ngành Tòa án nhân dân
tỉnh Đắk Lắk, Đắk Lắk.
51. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2014), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013,
triển khai nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2014 của ngành Tòa án nhân dân
tỉnh Đắk Lắk, Đắk Lắk.
52. Tòa Hình sự - Tòa án nhân dân tỉnh Tỉnh Đắk Lắk (2008), Báo cáo tham luận
tại hội nghị tổng kết công tác năm 2008, Đắk Lắk.
53. Tòa Hình sự - Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2011), Tham luận về công tác xét
xử các vụ án hình sự năm 2011, Đắk Lắk.
54. Tòa Hình sự - Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2012), Đánh giá kết quả công
tác giải quyết các vụ án hình sự năm 2012, Đắk Lắk.
55. Nguyễn Văn Tuân (2011), “Bảo đảm sự độc lập của Thẩm phán trong hoạt
động xét xử”, Tạp chí dân chủ và pháp luật (1), tr.21-24.
56. Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm Tòa án
nhân dân Số 02/2002/PL-UBTVQH11, Hà Nội.
57. Viện ngôn ngữ học, Trung tâm từ điển học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà
Nẵng, tr.1217.
58. Nguyễn Quốc Việt (1995), “Mấy vấn đề về nguyên tắc TTHS khi xây dựng
BLTTHS (sửa đổi)”, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ của VKHKS VKSNDTC,
Hà Nội, tr.17.


6



×