Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp và tác động của nó đến các nhóm lợi ích ở tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.2 KB, 19 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------------------

NGUYỄN CÔNG THẮNG

CHUYỂN ĐỔI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ
ĐẾN CÁC NHÓM LỢI ÍCH Ở TỈNH BẮC NINH

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------------------

NGUYỄN CÔNG THẮNG

CHUYỂN ĐỔI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ
ĐẾN CÁC NHÓM LỢI ÍCH Ở TỈNH BẮC NINH
Chuyên ngành: KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Mã số
: 62.31.01.01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ


Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN NGỌC THANH
PGS.TS. NGUYỄN ĐÌNH LONG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

PGS.TS. Nguyễn Ngọc Thanh

PGS.TS. Phùng Xuân Nhạ

HÀ NỘI - 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu
nêu trong Luận án là hoàn toàn trung thực. Những kết luận khoa học của Luận án
chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

TÁC GIẢ LUẬN ÁN

Nguyễn Công Thắng


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CHUYỂN ĐỔI
MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN
CÁC NHÓM LỢI ÍCH ........................................................................................... 12
1.1. Nghiên cứu quốc tế ................................................................................ 12

1.2. Đối với các nghiên cứu trong nƣớc ....................................................... 18
Kết luận chƣơng 1 ........................................................................................ 22
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN ĐỔI MỤC
ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN CÁC
NHÓM LỢI ÍCH ..................................................................................................... 24
2.1. Cơ sở lý luận về chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp......... 24
2.1.1. Khái niệm ĐNN và chuyển đổi MĐSD ĐNN ...................................... 24
2.1.2. Sự cần thiết phải chuyển đổi MĐSD ĐNN .......................................... 28
2.1.3. Tổ chức và quản lý quá trình chuyển đổi MĐSD ĐNN ở Việt Nam .... 31
2.2. Tác động của chuyển đổi mục đích sử dụng đất đến các nhóm lợi ích 34
2.2.1. Những vấn đề cơ bản về nhóm lợi ích và lợi ích nhóm ....................... 34
2.2.2. Mối quan hệ giữa chuyển đổi mục đích ĐNN với lợi ích nhóm ........... 39
2.3. Cơ sở thực tiễn về chuyển đổi mục đích sử dụng đất và tác động của nó
đến các nhóm lợi ích ..................................................................................... 45
2.3.1. Tổng quan tình hình chuyển đổi MĐSD đất và tác động tới các nhóm lợi
ích ở Việt Nam ............................................................................................. 45
2.3.2. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước về chuyển đổi MĐSD
ĐNN và điều tiết lợi ích khi chuyển đổi MĐSD đất ...................................... 49
2.3.3 Khung phân tích tác động của chuyển đổi đất nông nghiệp tới các nhóm lợi ích .. 58
Kết luận chƣơng 2 ........................................................................................ 60
CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT
NÔNG NGHIỆP VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN CÁC NHÓM LỢI ÍCH
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH ...................................................................... 61


3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bắc Ninh ảnh hƣởng đến chuyển đổi
MĐSD ĐNN và giải quyết các phát sinh về lợi ích giữa các nhóm ................... 61
3.1.1. Đặc điểm về tự nhiên .......................................................................... 61
3.1.2. Đặc điểm về điều kiện kinh tế - xã hội ................................................ 65
3.1.3. Đánh giá ảnh hưởng của các đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội đến

chuyển đổi mục đích đất nông nghiệp và giải quyết các phát sinh về lợi ích
giữa các nhóm .............................................................................................. 70
3.2. Thực trạng chuyển đổi MĐSD ĐNN tỉnh Bắc Ninh 2001 - 2012 ......... 72
3.2.1. Các biện pháp và chính sách tỉnh Bắc Ninh đã triển khai về chuyển đổi
MĐSD đất và xử lý lợi ích nhóm trong chuyển đổi mục đích ĐNN .............. 73
3.2.2. Thực trạng chuyển đổi MĐSD ĐNN tỉnh Bắc Ninh các năm 2001 - 2012 ..... 77
3.3. Tác động của chuyển đổi MĐSD ĐNN đến các nhóm lợi ích trên địa
bàn tỉnh Bắc Ninh ........................................................................................ 85
3.3.1 Tác động của chuyển đổi MĐSD ĐNN đến các người bị thu hồi đất .... 85
3.3.2. Tác động của chuyển đổi MĐSD đất đến địa phương nơi có đất chuyển
đổi tập trung ................................................................................................. 97
3.3.3. Tác động của chuyển đổi MĐSD đất đến chủ đầu tư các khu công
nghiệp và đô thị ...........................................................................................111
3.3.4. Đánh giá chung về tác động của chuyển đổi MĐSD đất đến các nhóm
lợi ích ..........................................................................................................120
Kết luận chƣơng 3 .......................................................................................123
CHƢƠNG 4. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CHUYỂN ĐỔI
MỤC ĐÍCH ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐIỀU HÒA LỢI ÍCH GIỮA CÁC
NHÓM Ở BẮC NINH GIAI ĐOẠN 2013-2020.................................................. 124
4.1. Định hƣớng chuyển đổi MĐSD ĐNN và điều hòa lợi ích giữa các nhóm
ở Bắc Ninh ...................................................................................................124
4.1.1. Định hướng chuyển đổi MĐSD ĐNN và giải quyết các quan hệ lợi ích
trong chuyển đổi MĐSD ĐNN đến năm 2020 ..............................................124
4.2. Các giải pháp chuyển đổi MĐSD ĐNN và giải quyết các quan hệ lợi ích
trong chuyển đổi MĐSD ĐNN đến năm 2020 ............................................131


4.2.1. Rà soát quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch sử dụng
đất và các quy hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội ............131
4.2.2. Xây dựng các chương trình dự án phát triển kinh tế xã hội, liên quan tới

các dự án chuyển đổi MĐSD ĐNN ..............................................................134
4.2.3. Tổ chức tốt các hoạt động chuyển đổi MĐSD ĐNN...........................136
4.2.4. Nhóm giải pháp về chuyển đổi nghề nghiệp, tạo việc làm cho lao động
có ĐNN chuyển đổi mục đích ......................................................................138
4.2.5. Đổi mới và hoàn thiện cơ chế chính sách về chuyển đổi mục đích sử
dụng đất và giải pháp điều hòa các mối quan hệ lợi ích ...............................147
Kết luận chƣơng 4 .......................................................................................154
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 156
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 158
PHỤ LỤC ............................................................................................................... 167


i

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CNH

:

Công nghiệp hóa

CNH, HĐH

:

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

ĐTH

:


Đô thị hóa

ĐNN

:

Đất nông nghiệp

FDI

:

Đầu tư trực tiếp nước ngoài
(Foreign Direct Investment)

KCN

:

Khu công nghiệp

HĐH

:

Hiện đại hóa

NN&PTNT


:

Nông nghiệp và phát triển nông
thôn

MĐSD

:

Mục đích sử dụng

PGS

:

Phó giáo sư

TS

:

Tiến sỹ

TTg

:

Thủ tướng chính phủ




:

Quyết định

UBND

:

Uỷ ban nhân dân


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1.

Tình hình dân số và lao động tỉnh Bắc Ninh ........................................66

Bảng 3.2.

Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng giữa các loại đất trên địa bàn
tỉnh Bắc Ninh ........................................................................................78

Bảng 3.3.

Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng theo loại ĐNN trên địa bàn
tỉnh Bắc Ninh ........................................................................................79

Bảng 3.4.


Thực trạng chuyển đổi MĐSD theo chất lượng ĐNN trên địa bàn tỉnh
Bắc Ninh................................................................................................79

Bảng 3.5.

Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng ĐNN sang mục đích phi nông
nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh ........................................................81

Bảng 3.6:

Thực trạng chuyển đổi MĐSD ĐNN sang mục đích phi nông nghiệp
theo địa phương trong tỉnh ....................................................................84

Bảng 3.7:

Khung giá đất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 19982005 .......................................................................................................89

Bảng 3.8:

Khung giá đất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 20112012 .......................................................................................................90

Bảng 3.9:

Kinh phí bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng dự án xã Phù Chẩn,
thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh .................................................................93

Bảng 3.10: Các dự án xây dựng nhà ở và khu đô thị trên địa bàn tỉnh .................102
Bảng 3.11: Danh mục các khu đô thị mới, dự án phát triển nhà ở chậm triển khai
trên địa bàn tỉnh...................................................................................104

Bảng 3.12: Các chủ đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 109
Bảng 3.13: Các chủ đầu tư vào các khu nhà ở và đô thị trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh ..111
Bảng 3.14: Lợi ích nhà đầu tư qua phân tích hiệu quả kinh tế đầu tư của dự án Khu
công nghiệp Việt Nam Singapore .......................................................115
Bảng 3.15: Lợi ích nhà đầu tư qua phân tích hiệu quả kinh tế đầu tư của Dự án Đầu
tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị Him Lam phường Đại Phúc Thành phố Bắc Ninh, giả định hoàn thành năm 2015.........................117
Bảng 3.16: Lợi ích nhà đầu tư qua phân tích hiệu quả kinh tế đầu tư ..................118


iii

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1:

Khung phân tích tác động của chuyển đổi đất nông nghiệp tới các nhóm
lợi ích.....................................................................................................58

Hình 3.1:

Giá trị sản xuất công nghiệp trong các khu công nghiệp ....................105

Hình 3.2:

Mức lao động thu hút lũy kế trong các khu công nghiệp....................106


1

PHẦN MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Đất đai là tài nguyên quý đối với mỗi quốc gia, mỗi địa phương và mỗi đơn vị
sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, đất đai tham gia vào các hoạt động kinh tế - xã hội
với các vai trò, vị trí khác nhau tuỳ thuộc vào MĐSD và đặc điểm kinh tế, kỹ thuật
của các hoạt động đó. Đối với công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi... đất đai là nền
tảng, làm cơ sở, địa điểm để xây dựng các nhà máy công trình..., để tiến hành các
hoạt động sản xuất hoặc phục vụ sản xuất và đời sống. Đối với sản xuất nông
nghiệp, đất đai tham gia hoạt động với tư cách là tư liệu sản xuất chủ yếu và đặc
biệt, là nguồn gốc tự nhiên để tạo ra nông sản phục vụ cho nhu cầu của con người.
Trong quá trình phát triển, để đáp ứng yêu cầu kinh tế xã hội, nhất là nhu cầu
công nghiệp hóa (CNH), hiện đại hóa (HĐH) và đô thị hóa (ĐTH) sự chuyển đổi
mục đích sử dụng (MĐSD) từ đất nông nghiệp (ĐNN) sang các nhu cầu phi nông
nghiệp là xu hướng mang tính quy luật. Quá trình đó cần phải được tính toán kỹ
càng để hạn chế tốc độ giảm ĐNN, đáp ứng yêu cầu sản xuất nông sản ngày càng
cao; đồng thời phải đáp ứng yêu cầu sử dụng đất của các ngành và các MĐSD phi
nông nghiệp ngày càng lớn. Không những vậy, quá trình chuyển MĐSD ĐNN dẫn
đến sự thay đổi chủ thể sử dụng đất tạo ra những xung đột về mặt lợi ích giữa
những tập thể và cá nhân liên quan. Những vấn đề trên cần được nghiên cứu về mặt
lý luận để tạo lập những cơ sở khoa học nhằm giải quyết một cách hợp lý và thấu
đáo những vấn đề phát sinh của thực tiễn.
Ở Việt Nam, thực hiện chủ trương đẩy mạnh CNH, HĐH, trong những năm
qua trên khắp các vùng miền của đất nước, nhiều khu công nghiệp với quy mô khác
nhau được hình thành và đi vào hoạt động. Cùng với xu hướng đó, quá trình xây
dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội,
nhu cầu công cộng và lợi ích quốc gia cũng đang diễn ra rất nhanh, không chỉ đối
với các thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh mà đối với hầu hết các


2


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt
1. Cục thống kê Bắc Ninh. (2005). , Thực trạng doanh nghiệp Bắc Ninh qua kết
quả điều tra năm 2001, 2002, 2003 và 2004. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
2. Cục thống kê Bắc Ninh. (2012). Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2012.
3. Đại học Kinh tế quốc dân. (2005). , Thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm của
người có đất bị thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng
kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhu cầu công cộng và lợi ích quốc gia, Hà Nội.
4. Đặng Hùng Võ. (2012). , Nhà nước nên thu hồi đất cho ai.
/>5. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IX (pp. 89). NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
6. Lê Du Phong. (2007). Thu nhập, đời sống, việc làm của người có đất bị thu hồi
để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, các
công trình công cộng phục vụ lợi ích quốc gia. Hà nội, Việt Nam: Nhà xuất bản
chính trị quốc gia
7. Nghị quyết số 75/ 2013 /NQ-HĐND của Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Ninh.
(2013). Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm
2020, tầm nhìn 2030.
8. Nghị quyết số 188/ 2004/ NĐ-CP 16/11. (2004). , Về phương pháp xác định giá
đất và khung giá các loại đất. Retrieved from
/>9. Nguyễn Phúc Thọ. (2009). Tác động tiêu cực của CNH tới nội dung xây dựng
khu công nghiệp tập trung đến sản xuất và đời sống của các hộ nông dân bị thu
hồi đất ở xã Nam Sơn huyện Quế Võ Tỉnh Bắc Ninh.


3

10. Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Thanh Trà và Hồ Thị Lam Trà (2013). Ảnh
hưởng của việc thu hồi đất nông nghiệp đến đời sống, việc làm của nông dân

huyện Văn Lâm, Hưng Yên, tập 11, số 1, trang 59-67
11. Quốc Phương (2012), Ai hưởng lợi trên đất nông thôn Việt Nam.
/>utions.shtml.
12. Tổng cục thống kê. (2012). Niên giám thống kê năm 2012. Nhà xuất bản Thống
kê. Hà Nội.
13. UBND thị xã Từ Sơn - Trung tâm phát triển quỹ đất. (2005). Hồ sơ duyệt chi
tiết diện tích đất thu hồi, bồi thường, hỗ trợ và các biên bản kiểm kê - Dự án
Xây dựng kinh doanh hạ tầng khu đô thị và dịch vụ VSIP Bắc Ninh.
14. UBND thị xã Từ Sơn - Trung tâm phát triển quỹ đất. (2012). Dự án xây dựng
kinh doanh hạ tầng khu đô thị và dịch vụ VSIP Bắc Ninh tại xã Phù Chẩn, Thị
xã Từ Sơn. Kèm theo quyết định phê duyệt số 243/ QĐ/UBND ngày 14/05/2012
của Chủ tịch UBND thị xã Từ Sơn. Từ Sơn, Bắc Ninh.
15. UBND tỉnh Bắc Ninh. Địa lý tự nhiên-Tài nguyên và môi trường, from
/>16. UBND tỉnh Bắc Ninh. (1998). Quyết định số 36/UB/1998/UB-UB ngày 13
tháng 6 năm 1998 về quy định các khung giá đất áp dụng tại tỉnh Bắc Ninh.
17. UBND tỉnh Bắc Ninh. (2004). Quyết định số 225/2004/QĐ-UB ngày 18 tháng
12 năm 2004 về quy định các khung giá đất áp dụng tại tỉnh Bắc Ninh.
18. UBND tỉnh Bắc Ninh. (2005). Quyết định số 168/2005/QĐ-UB ngày 21 tháng
12 năm 2005 về quy định các khung giá đất áp dụng tại tỉnh Bắc Ninh.
19. UBND tỉnh Bắc Ninh. (2008). Báo cáo tổng hợp rà soát, điều chỉnh Quy hoạch
sử dụng đất đến năm 2010.
20. UBND tỉnh Bắc Ninh. (2010a). Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020.
21. UBND tỉnh Bắc Ninh. (2010b). Quyết định số 162/2010/QĐ-UBND ngày 23
tháng 12 năm 2010 về quy định các khung giá đất áp dụng tại tỉnh Bắc Ninh.


4

22. UBND tỉnh Bắc Ninh. (2011a). Báo cáo kiểm điểm 5 năm thực hiện Nghị quyết
số 02-NQ/TƯ của ban chấp hành đảng bộ tỉnh Bắc Ninh khóa XVII về tiếp tục

đẩy mạnh xây dựng và phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp gắn
với phát triển đô thị theo hướng hiện đại. Bắc Ninh, Việt Nam.
23. UBND tỉnh Bắc Ninh. (2011b). Quy chế phối hợp quản lý cụm công nghiệp
trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Ban hành theo quyết định 79/2011/ QĐ-UBND
ngày 08 tháng 7 năm 2011 của UBND tỉnh Bắc Ninh.
24. UBND tỉnh Bắc Ninh. (2012). Báo cáo tổng hợp rà soát, điều chỉnh quy hoạch
tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh đến 2020, định hướng đến 2030.
25. UBND tỉnh Bắc Ninh. (2013). Báo cáo thực trạng, mục tiêu và giải pháp phát
triển các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh đến năm 2015.
26. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001). NXB Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.

Tài liệu tiếng Anh
1. ADB. (2007). Agricultural land conversion for industrial and commercial use:
competing interests of the poor. In ADB (Ed.), Markets and Development
Bulletin (pp. 85-93). Hanoi, Vietnam: Asian Development Bank.
2. Azadi, H., Ho, P., & Hasfiati, L. (2011). Agricultural land conversion drivers: A
comparison between less developed, developing and developed countries. Land
Degradation & Development, 22(6), 596-604.
3. Barrett, C. B., Reardon, T., & Webb, P. (2001). Nonfarm income diversification
and household livelihood strategies in rural Africa: Concepts, dynamics, and
policy implications. Food Policy, 26(4), 315-331.
4. Benayas, J. M. R., Martins, A., Nicolau, J. M., & Schulz, J. J. (2007).
Abandonment of agricultural land: An overview of drivers and consequences.
CAB reviews: Perspectives in agriculture, veterinary science, nutrition and
natural resources, 2(57), 1-14.


5


5. Bouahom, B., Douangsavanh, L., & Rigg, J. (2004). Building sustainable
livelihoods in Laos: Untangling farm from non-farm, progress from distress.
Geoforum, 35(5), 607-619.
6. Chen, J. (2007). Rapid urbanization in China: A real challenge to soil protection
and food security. Catena, 69(1), 1-15.
7. Chen, W. (1998). The political economy of rural industrialization in China:
Village conglomerates in Shandong Province. Modern China, 24(1), 73-96.
8. Davis, J. R. (2006). Rural non-farm livelihoods in transition economies:
emerging issues and policies. Electronic Journal of Agricultural and
Development Economics, 3(2), 180-224.
9. Deininger, K., & Feder, G. (1999). Land Institutions and Land Markets. (Policy
Research Working Paper). The World Bank. Washington, D.C. Retrieved from
/>00094946_99031911105637/Rendered/PDF/multi_page.pdf
10. Deng, X., Huang, J., Rozelle, S., & Uchida, E. (2006). Cultivated land
conversion and potential agricultural productivity in China. Land Use Policy,
23(4), 372-384.
11. Deshingkar, P. (2005). Maximizing the benefits of internal migration for
development. Paper presented at the Regional Conference on Migration and
Development in Asia, Lanzhou, China.
/>12. DFID. (2002). Better livelihoods for poor people: The role of land policy.
(Consultation document). Department for International Development, UK.
Retrieved from Eldis website
/>13. Do, Q. T., & Iyer, L. (2008). Land titling and rural transition in Vietnam.
Economic Development and Cultural Change, 56(3), 531-579.


6

14. Do, T. N. (2006). Loss of land and farmers' livelihood: A case study in Tho Da
village, Kim No commune, Dong Anh district, Hanoi, Vietnam. MA Thesis,

Swedish University of Agricultural Sciences, Uppsala, Sweden.
15. Ellis, F. (1998). Household strategies and rural livelihood diversification.
Journal of Development studies, 35(1), 1-38.
16. Ellis, F. (2000). Rural livelihoods and diversity in developing countries. New
York, NY: Oxford University Press.
17. Fazal, S. (2000). Urban expansion and loss of agricultural land-a GIS based
study of Saharanpur City, India. Environment and Urbanization, 12(2), 133149.
18. Fazal, S. (2001). The need for preserving farmland: A case study from a
predominantly agrarian economy (India). Landscape and Urban Planning,
55(1), 1-13.
19. Fernandes, W. (2011). Land as livelihood vs land as commodity,
Inforchageindia. Retrieved from />20. Firman, T. (1997). Land conversion and urban development in the northern
region of West Java, Indonesia. Urban Studies, 34(7), 1027-1046.
21. Gregory, P., & Mattingly, M. (2009). Goodbye to natural resource-based
livelihoods? Crossing the rural/urban divide. Local Environment, 14(9), 879-890.
22. Guo, X. (2001). Land expropriation and rural conflicts in China. The China
Quarterly, 166, 422-439.
23. Han, S. S., & He, C. X. (1999). Diminishing farmland and urban development
in China: 1993–1996. GeoJournal, 49(3), 257-267.
24. Han, S. S., & Vu, K. T. (2008). Land acquisition in transitional Hanoi, Vietnam.
Urban Studies, 45(5-6), 1097-1117.
25. Ho, S. P., & Lin, G. C. (2004). Converting Land to Nonagricultural Use in China’s
Coastal Provinces Evidence from Jiangsu. Modern China, 30(1), 81-112.


7

26. Irawan, B. (2008). Meningkatkan effektifitas kebijakan konversi lahan. Paper
presented at the Forum Penelitian Agro Ekonomi.
27. Jansen, H., Pender, J., Damon, A., Wielemaker, W., & Schipper, R. (2006).

Policies for sustainable development in the hillside areas of Honduras: A
quantitative livelihoods approach. Agricultural Economics, 34(2), 141-153.
28. Johnson, G. D. (2002). Can agricultural labour adjustment occur primarily through
creation of rural non-farm jobs in China? Urban Studies, 39(12), 2163-2174.
29. Kabeer, N., & Tran, T. V. A. (2000). Leaving the rice fields but not the
countryside: Gender, livelihood diversification and pro-poor growth in rural
Viet Nam. (Occasional Paper 13). Research Institution for Social Development,
Uinited Nations. Retrieved from
/>1C06380256B67005B75F3?OpenDocument
30. Kato, T. (1994). The emergence of abandoned paddy fields in Negeri Sembilan,
Malaysia. Southeast Asian Studies, 32(2), 145-172.
31. Kirk, M., & Nguyen, D. T. A. (2009). Land-tenure policy reforms:
Decollectivization and the Doi Moi system in Vietnam (IFPRI Discussion
Paper). International Food Policy Research Institute. Retrieved from
/>32. Koczberski, G., & Curry, G. (2005). Making a living: Land pressures and
changing livelihood strategies among oil palm settlers in Papua New Guinea.
Agricultural Systems, 85(3), 324-339.
33. Lichtenberg, E., & Ding, C. (2008). Assessing farmland protection policy in
China. Land Use Policy, 25(1), 59-68.
34. Mahapatra, S. (2007). Livelihood pattern of agricultural labour households in
rural India. South Asia Research, 27(1), 79-103.


8

35. Malaque, I. R., & Yokohari, M. (2007). Urbanization process and the changing
agricultural landscape pattern in the urban fringe of Metro Manila, Philippines.
Environment and Urbanization, 19(1), 191-206.
36. Nguyen, Q. V., Nguyen, H. M., Nguyen, X. M., Pham, Q. H., & Nguyen, V.
T. (2005). The impact of urbanisation on agriculture in Hanoi: Results of

inteviews with districts and municipality officals. Hanoi, Vietnam.
37. Nguyen, T. D., Vu, D. T., & Philippe, L. (2011). Peasant responses to
agricultural land conversion and mechanism of rural social differentiation in
Hung Yen province, Northern Vietnam. Paper presented at the 7th ASAE
International Conference, Hanoi, Vietnam.
/>38. Nguyen, Q. V., Nguyen, H. M., Nguyen, X. M., Pham, Q. H., & Nguyen, V. T.
(2005). The impact of urbanisation on agriculture in Hanoi: Results of
inteviews with districts and municipality officals. Hanoi, Vietnam. Retrieved
from the CARES website
/>16350-03.pdf
39. Nguyen, T. D., Vu, D. T., & Philippe, L. (2011). Peasant responses to
agricultural land conversion and mechanism of rural social differentiation in
Hung Yen province, Northern Vietnam. Paper presented at the 7th ASAE
International Conference, Hanoi, Vietnam.
/>40. Nguyen, T. T. (2012). Land reform and farm production in the Northern
uplands of Vietnam. Asian Economic Journal, 26(1), 43-61.
41. Nguyen, V. S. (2009). Industrialization and urbanization in Vietnam: How
appropriation of agricultural land use rights transformed farmers' Livelihoods
in a Per-Urban Hanoi Village? (EADN working paper No.38). Retrieved from
East Asian Developmet Network website />

9

42. Ohlsson, L. (2000). Livelihood conflicts: Linking poverty and environment as
causes of conflict. Swedish International Development Cooperation Agency
(Sida). Stockholm, Sweden. Retrieved from
/>43. Parish, W., Zhe, X., & Li, F. (1995). Nonfarm work and marketization of the
Chinese countryside. The China Quarterly, 143(Sep.,1995), 697-730.
44. Ramankutty, N., Foley, J., & Olejniczak, N. (2002). People on the land:
Changes in global population and croplands during the 20th century. AMBIO: A

Journal of the Human Environment, 31(3), 251-257.
45. Rigg, J. (2006). Land, farming, livelihoods, and poverty: Rethinking the links in
the rural South. World Development, 34(1), 180-202.
46. Tacoli, C. (2004). Rural-urban linkage: pro-poor agricultural growth: An
overview. Paper presented at the Agriculture and Pro-Poor Growth Task Team.
Helsiki Workshop, Helsiki, Finland.
/>47. Tan, M., Li, X., Xie, H., & Lu, C. (2005). Urban land expansion and arable land
loss in China: A case study of Beijing-Tianjin-Hebei region. Land Use Policy,
22(3), 187-196.
48. Tan, R., Beckmann, V., Van Den Berg, L., & Qu, F. (2009). Governing
farmland conversion: Comparing China with the Netherlands and Germany.
Land Use Policy, 26(4), 961-974.
49. Toufique, K. A., & Turton, C. (2002). Hand not land: How livelihoods are
changing in rural Banladesh. Dhaka, Bangladesh: Bangladesh Institute of
Development Studies.
50. Tsering, D., Bjonness, H. C., & Guo, H. (2007). Land conservation and urban
farmers livelihoods: A critical pair in an urban strategy in Gyantse, Tibet
autonomous region, P.R. of China. Paper presented at the 43rd ISOCARP


10

Congress 2007, Antwerp, Bengium.
/>51. Tuyen, T. Q., Lim, S., Cameron, M. P., & Huong, V. V. (2014). Farmland loss
and livelihood outcomes: a microeconometric analysis of household surveys in
Vietnam. Journal of the Asia Pacific Economy, 19(3), 423-444.
52. Van den Berg, M., Van Wijk, M.S., & Van Hoi, P.(2003).The transformation of
agriculture and rural life downstream of Hanoi. Environment and Urbanization,
15(1), 35-52.
53. Vo, N. T. (2006). Livelihoods of people living in a peri-urban area of Ho Chi

Minh City: A case study: Hung Long commune, Binh Chanh district, Ho Chi
Minh City, Vietnam. Unpublished MA Thesis, Swedish University of
Agricultural Sciences, Uppsala, Sweden.
54. Wei, X., Declan, C., Erda, L., Yinlong, X., Hui, J., Jinhe, J., Yan, L. (2009).
Future cereal production in China: The interaction of climate change, water
availability and socio-economic scenarios. Global Environmental Change,
19(1), 34-44.
55. Winters, P., Davis, B., Carletto, G., Covarrubias, K., Quiñones, E. J., Zezza,
A.,Stamoulis, K.(2009).Assets, activities and rural income generation: evidence
from a multicountry analysis. World Development, 37(9), 1435-1452.
56. Xie, Y., Mei, Y., Guangjin, T., & Xuerong, X.(2005).Socio-economic driving
forces of arable land conversion: a case study of Wuxian City, China. Global
Environmental Change Part A, 15(3), 238-252.



×