Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Phát triển nguồn nhân lực tại cục thông tin khoa học và công nghệ quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.72 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-------  -------

NGUYỄN HỮU HƢỚNG

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ
CÔNG NGHỆ TẠI CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ
CÔNG NGHỆ QUỐC GIA

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-------  -------

NGUYỄN HỮU HƢỚNG

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ
CÔNG NGHỆ TẠI CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ
CÔNG NGHỆ QUỐC GIA
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ: 60 34 01 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN ĐỨC VUI

XÁC NHẬN CỦA

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội – 2015


MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................. Error! Bookmark not defined.
DANH SÁCH BẢNG BIỂU ................................ Error! Bookmark not defined.
DANH SÁCH HÌNH ............................................ Error! Bookmark not defined.
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................... 6
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ
LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KH&CN ........................... 9
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ..................................................................... 9
1.1.1. Tình hình nghiên cứu nước ngoài ................................................................ 9
1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước............................................................... 10
1.2. Khái niệm nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lựcError!

Bookmark

not defined.
1.2.1. Khái niệm nguồn nhân lực ........................... Error! Bookmark not defined.

1.2.2. Phát triển nguồn nhân lực............................ Error! Bookmark not defined.
1.3. Nội dung phát triển nguồn nhân lực KH&CNError!

Bookmark

not

defined.
1.3.1. Nhân lực KH&CN ........................................ Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Nội dung phát triển nguồn nhân lực KH&CNError!

Bookmark

not

defined.
1.3.2.1 . Đào tạo nhân lực KH&CN ....................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2.2. Thu hút nhân lực KH&CN ........................ Error! Bookmark not defined.
1.3.2.3. Sử dụng nhân lực KH&CN ....................... Error! Bookmark not defined.
1.4. Các tiêu chí phát triển nguồn nhân lực KH&CNError!
defined.

Bookmark

not


1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc phát triển nguồn nhân lực KH&CN .... Error!
Bookmark not defined.
1.6. Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực KH&CNError!


Bookmark

not

defined.
1.6.1. Kinh nghiệm nước ngoài ............................ Error! Bookmark not defined.
1.6.2. Kinh nghiệm trong nước ............................ Error! Bookmark not defined.
1.6.3. Bài học kinh nghiệm ................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ................ Error!
Bookmark not defined.
2.1. Quy trình nghiên cứu..................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin ................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Phương pháp phân tích, xử lý dữ liệu ........ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ
CÔNG NGHỆ QUỐC GIA .................................. Error! Bookmark not defined.
3.1. Tổng quan về Cục Thông tin KH&CN quốc giaError!

Bookmark

not

defined.
3.1.1. Lịch sử hình thành ...................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Cục Thông tin KH&CN
quốc gia ................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực KH&CN tại Cục Thông tin KH&CN
quốc gia ................................................................ Error! Bookmark not defined.

3.2.1. Thực trạng nguồn nhân lực KH&CN tại Cục Thông tin KH&CN
quốc gia ................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.1.1. Về số lượng cán bộ .................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.1.2. Về chất lượng cán bộ .............................. Error! Bookmark not defined.


3.2.2. Thực trạng công tác thu hút nguồn nhân lực KH&CNError!

Bookmark

not defined.
3.2.3. Thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực KH&CNError!

Bookmark

not defined.
3.2.4. Thực trạng công tác sử dụng nguồn nhân lực KH&CNError! Bookmark
not defined.
3.3. Kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển nhân lực KH&CN tại
Cục........................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.4. Đánh giá chung về công tác phát triển nguồn nhân lực tại Cục Thông tin
KH&CN quốc gia. ................................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 4. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CỤC
THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA GIAI ĐOẠN NĂM
2015-2020............................................................. Error! Bookmark not defined.
4.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển nhân lực KH&CN của Cục Thông tin
KH&CN quốc gia năm 2015-2020. ..................... Error! Bookmark not defined.
4.1.1. Quan điểm .................................................. Error! Bookmark not defined.
4.1.2. Mục tiêu ...................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2 Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực KH&CN tại Cục Thông tin KH&CN

quốc gia giai đoạn năm 2015-2020. ..................... Error! Bookmark not defined.
4.2.1. Giải pháp thu hút nguồn nhân lực KH&CNError!

Bookmark

not

Bookmark

not

defined.
4.2.2. Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực KH&CNError!
defined.
4.2.3 Giải pháp sử dụng nhân lực KH&CN ......... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .......................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 11
PHỤ LỤC



PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Chính sách phát triển nguồn nhân lực KH&CN là một trong những hợp
phần quan trọng của chính sách đổi mới (innovation policy). Trong bối cảnh toàn
cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế thì chính sách phát triển nguồn nhân lực
KH&CN càng nhận đƣợc nhiều sự quan tâm của các nhà hoạch định chính sách
cũng nhƣ chính phủ các nƣớc. Theo quan điểm của chính sách đổi mới (OECD,
1999) thì phát triển nguồn nhân lực KH&CN quan trọng là vì:
Thứ nhất, đầu tƣ vào con ngƣời là yếu tố chủ yếu để tăng trƣởng và đổi

mới. Sự phát triển ổn định, bền vững và quá trình đổi mới phụ thuộc vào nguồn
nhân lực KH&CN đƣợc đào tạo tốt và có chất lƣợng cao.
Thứ hai, việc phát triển nhân lực KH&CN của cả nƣớc nói chung và phát
triển nhân lực tại Cục Thông tin KH&CN quốc gia nói riêng có tác động quan
trọng đối với việc tạo ra các sản phẩm và quy trình mới nhằm giúp cho doanh
nghiệp (đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa) thích nghi và ứng dụng tri thức mới
từ các kết quả nghiên cứu, giải quyết các vấn đề về mặt công nghệ, đồng thời làm
tăng cƣờng năng lực học hỏi của doanh nghiệp.
Thứ ba, vấn đề liên kết cán bộ giữa các khu vực: nhà nƣớc (cơ quan quản
lý) - viện nghiên cứu - trƣờng đại học – doanh nghiệp là các kênh chuyển giao tri
thức, chuyển giao tiến bộ KH&CN. Tri thức KH&CN sẽ giúp cho KT-XH phát
triển một cách bền vững.
Thực tiễn ở Việt Nam, việc hoàn thiện cơ chế, chính sách, đổi mới công
tác nhân sự, trong đó tăng cƣờng quản lý và phát triển nguồn nhân lực khoa học
& công nghệ ở các Bộ, ngành Trung ƣơng và địa phƣơng là một trong những
nhiệm vụ đƣợc đề ra trong Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc.


Một số chính sách của Cục Thông tin KH&CN quốc gia đã đáp ứng một
phần yêu cầu xây dựng và phát triển nguồn nhân lực của Cục cũng nhƣ phù hợp
mục tiêu và quan điểm về chiến lƣợc phát triển KH&CN giai đoạn 2011-2020
của Thủ tƣớng Chính phủ và Quy hoạch phát triển nhân lực ngành KH&CN giai
đoạn 2011-2020 của Bộ KH&CN.
Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Phát triển nguồn nhân lực khoa học và
công nghệ tại Cục Thông tin KH&CN quốc gia” làm nội dung nghiên cứu cho
luận văn của mình. Để hoàn thiện đƣợc các nội dung, đề tài tập trung nghiên cứu
các tiêu chí phát triển và các yếu tố ảnh hƣởng đến nguồn nhân lực KH&CN?
Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại Cục diễn ra nhƣ thế nào? Trong công
tác phát triển nguồn nhân lực, đâu là ƣu điểm và hạn chế trong công tác này? Cần
có những giải pháp gì để phát triển và nâng cao hiệu quả nguồn nhân lực tại Cục

Thông tin KH&CN quốc gia trong thời gian tới?
1.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích nghiên cứu: Đƣa ra giải pháp tăng cƣờng công tác phát triển
nguồn nhân lực KH&CN tại Cục Thông tin KH&CN quốc gia.
* Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa các lý thuyết có liên quan đến phát triển nguồn nhân lực
KH&CN;
- Phân tích thực trạng nguồn nhân lực KH&CN tại cơ quan, đánh giá
chung về hoạt động phát triển nguồn nhân lực KH&CN tại cơ quan;
- Trên cơ sở hệ thống lý luận và kết quả phân tích thực trạng, vận dụng lý
luận vào thực tế để đƣa ra giải pháp phát triển nguồn nhân lực KH&CN tại cơ
quan.
1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài luận văn
* Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác phát triển nguồn nhân lực khoa học &
công nghệ tại Cục Thông tin KH&CN quốc gia.


* Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu, khảo sát, đánh giá
dựa trên số liệu thu thập giai đoạn năm 2012-2014. Các giải pháp và kiến nghị
giai đoạn năm 2015 đến 2020.
- Phạm vi về không gian: Cục Thông tin KH&CN quốc gia, 24-26 Lý
Thƣờng Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
- Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung vào giải quyết mục đích và nhiệm
vụ nghiên cứu đã đề ra ở trên.
1.4. Dự kiến đóng góp cho luận văn
- Về lý luận: Bổ sung vào cơ sở lý luận về nguồn nhân lực KH&CN, làm
rõ đƣợc nội dung về phát triển nguồn nhân lực KH&CN nhằm tiếp cận vấn đề
liên quan đến phát triển nguồn nhân lực KH&CN dễ dàng hơn;
- Về thực tiễn: Đƣa ra những quan điểm phát triển nguồn nhân lực, các

giải pháp phát triển nguồn nhân lực KH&CN tại Cục. Phân tách thành hai nhóm
nhân lực KH&CN: Nhóm nhân lực thực tế và nhóm nhân lực tiềm năng qua đó
đƣa ra các giải pháp, chính sách đãi ngộ đối với từng nhóm về đào tạo, thu hút và
sử dụng cán bộ một cách hiểu quả hơn.
1.5. Kết cấu của đề tài luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề
tài gồm 4 chƣơng:
Chƣơng 1 : Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về phát triển
nguồn nhân lực KH&CN
Chƣơng 2 : Phƣơng pháp và thiết kế luận văn
Chƣơng 3: Thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực KH&CN tại Cục
Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia
Chƣơng 4 : Giải pháp phát triển nguồn nhân lực KH&CN tại Cục Thông tin
khoa học và công nghệ quốc gia giai đoạn 2015-2020


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KH&CN
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Từ những năm 1970, các công trình nghiên cứu về nguồn nhân lực và phát
triển nguồn nhân lực đã đƣợc nhiều nhà nghiên cứu, kinh tế xã hội học đề cập và
giải quyết một số vấn đề liên quan đến phát triển nguồn nhân lực dƣới các góc độ
và phạm vi khác nhau liên quan đến đối tƣợng nghiên cứu và khách thể nghiên
cứu của đề tài. Đó là bƣớc phát triển mới về tƣ duy và nhận thức trong nghiên
cứu ngƣời lao động và trong đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
1.1.1. Tình hình nghiên cứu nước ngoài
Christian Batal (2002), Quản lý nguồn nhân lực trong khu vực Nhà
nước [188]. Phân tích về năng lực làm việc cán bộ công chức, khối doanh
nghiệp Nhà nƣớc. Xây dựng khung năng lực tiêu chuẩn trên cơ sở đó phân loại

năng lực; Đồng thời mô tả công việc chuyên môn của một số công việc chuyên
trách yêu cầu nhân lực chất lƣợng cao nhƣ: Phụ trách đào tạo trong một cơ quan
Nhà nƣớc, công việc của một thủ trƣởng đơn vị trong doanh nghiệp Nhà nƣớc.
Cuốn sách Human resource policy and economic development (Chính sách
nguồn nhân lực và phát triển kinh tế) xuất bản năm 1990, tái bản năm 1991
của Ngân hàng Phát triển châu Á [184], đề cập đến chính sách và xu hƣớng
phát triển kinh tế, biến đổi cơ cấu lao động, nguồn nhân lực lao động ở các nƣớc
đang phát triển ở châu Á.
Cuốn sách The East Asian Miracle: Economic growth and public policy of
World Bank (1993); bài viết Inequality and growth reconsidered: lesson from East
Asia của Nancy Birdsal, David Ross (1995) đã phân tích và khẳng định: Một trong


những nguyên nhân quan trọng dẫn đến các nƣớc Đông Á, chính là do có chính
sách đầu tƣ, phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao ở các nƣớc này.
Bài viết Asia's four little dragons: a comparison of the role of education
in their development (Bốn con rồng nhỏ châu Á: một sự so sánh về vai trò của
giáo dục trong phát triển) của Paul Moris (1996); bài Another look at East Asia
Miracle (Một cái nhìn khác về thần kỳ Đông Á) của Ranis G (1996) [183].
Các tác giả đã lấy ví dụ minh chứng sự phát triển kinh tế mạnh mẽ của các nƣớc
Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore… trở thành những con rồng Châu Á ở những
thập kỷ cuối thế kỷ XX và tiếp tục tăng trƣởng kinh tế với tốc độ cao, ổn định
trong những thập kỷ đầu thế kỷ XXI, cũng là nhờ đều quan tâm phát triển giáo
dục và đào tạo, có chiến lƣợc đúng đắn phát triển nguồn nhân lực quốc gia, chú
trọng tạo ra nguồn nhân lực chất lƣợng cao.
Bushmarrin (2002), Trí tuệ hoá lao động ở các nước có nền kinh tế thị
trường [187]. Trọng tâm của công trình nghiên cứu là luận điểm về vai trò
quyết định của cá nhân trong hoạt động sống của công ty. Các công ty hiện nay
đều mong muốn nói đến chính sách cán bộ có tính chất chiến lƣợc, nhằm đào
tạo, tiếp nhân và cung cấp lực lƣợng lao động chất lƣợng cao, có khả năng sang

tạo đến tất cả các khâu sản xuất.
1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển con người
phục vụ phát triển kinh tế- xã hội, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội [24]. Đã làm rõ
vai trò quan trọng của giáo dục - đào tạo trong việc phát triển con ngƣời trong
sự nghiệp CNH - HĐH và xây dựng hệ thống giải pháp nhằm nâng cao chất
lƣợng giáo dục Việt Nam để phục vụ hiệu quả việc phát triển con ngƣời.
Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người ở Việt
Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội [8]. Tác giả đã tham khảo và tiếp thu tƣ
tƣởng của cuốn sách này về một số vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng việt
1. Bộ Khoa học và Công nghệ, 2013. Khoa học và công nghệ Việt Nam 2013. Hà
Nội: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
2. Bộ Khoa học và Công nghệ, 2014. Khoa học và công nghệ Việt Nam 2014. Hà
Nội: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
3. Nguyễn Xuân Canh, 2013. Chiến lƣợc thu hút và sử dụng nhân tài trong khu vực
công. Tạp chí tổ chức nhà nước, số 4, trang 26-28.
4. Nguyễn Đình Đức, 2015. Đào tạo nhân tài: Sứ mệnh và đặc sản của Đại học
Quốc gia Hà Nội. Tạp chí khoa học và công nghệ Việt Nam, số 6, trang 17-21.
5. Trần Khánh Đức, 2010. Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ
XXI. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
6. Nguyễn Đắc Hƣng, 2008. Trí thức Việt Nam tiến cùng thời đại. Hà Nội: Nhà
xuất bản chính trị quốc gia.
7. Nguyễn Thị Hồng Hải, 2013. Đề tài cấp Bộ mã số B12-30: Quản lý chiến lược
nguồn nhân lực khu vực công: lý luận và thực tiễn. Học viện Chính trị - Hành
chính quốc gia Hồ Chí Minh.

8. Phạm Minh Hạc, 1996. Phát triển giáo dục, phát triển con người phục vụ phát
triển kinh tế- xã hội. Hà Nội: Nhà xuất bản khoa học xã hội.
9. Phạm Minh Hạc, 2007. Phát triển văn hoá, con người và nguồn nhân lực
thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính
trị quốc gia.
10. Quyết định 4009/QĐ-BKHCN ngày 29 tháng 12 năm 2011 của Bộ trƣởng Bộ
Khoa học và công nghệ về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực ngành
KH&CN giai đoạn 2011-2020.
11. Quyết định 418/QĐ-TTg ngày 11 tháng 4 năm 2011 của Thủ tƣớng Chính phủ
về việc phê duyệt phát triển khoa học và công nghệ giai đoạn 2011-2020.


12. Sƣ Lao Sô Tu Ky, 2014. Luận án tiến sĩ kinh tế: Nguồn nhân lực cho phát triển
kinh tế - xã hội ở thủ đô Viêng Chăn. Học viện Chính trị hành chính quốc gia Hồ
Chí Minh
13. Võ Thị Kim Loan, 2014. Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến nguồn nhân lực
chất lƣợng cao. Tạp chí kinh tế và dự báo, số 6, trang 72-74.
14. Phạm Công Nhất, 2007. Phát huy nhân tố con người trong phát triển lực lượng
sản xuất ở Việt Nam hiện nay. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
15. Phạm Minh Nghĩa, 2013. Kinh nghiệm của Nhật Bản và Singapore trong phát
triển nguồn nhân lực. Tạp chí kinh tế và dự báo, số 24, trang 94-96.
16. Đinh Thị Hồng Nguyệt, 2015. Hiệu quả đào tạo nguồn nhân lực trong các doanh
nghiệp thuộc ngành công nghiệp nội dung số Việt Nam. Tạp chí kinh tế và dự
báo, Số 10, trang 62-64.
17. Lê Văn Phục, 2013. Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao của
một số nƣớc trên thế giới. Tạp chí Lý luận chính trị, số 6, trang 67.
18. Lê Xuân Tình, 2014. Phát triển nguồn nhân lực khoa học chất lƣợng cao tại Đại
học Quốc gia Hà Nội. Tạp chí kinh tế và dự báo, số 7, trang 33-35.
19. Ngô Sỹ Trung, 2013. Chính sách thu hút và sử dụng nhân tài của một số quốc
gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam. Tạp chí lao động và

xã hội, số 449, trang 24-25.
20. Nguyễn Thanh, 2002. Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nước. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
21. Nguyễn Thị Anh Thu, 2013. Đề tài cấp cơ sở mã số 02/DA2: Đào tạo nguồn
nhân lực về năng suất và chất lượng giai đoạn 2012-2013. Tổng Cục Tiêu
chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng.
22. Tạ Doãn Trịnh, 2013. Đề tài cấp Bộ số 06/2012: Nghiên cứu cơ sở lý luận và
thực tiễn để xây dựng chính sách đào tạo, thu hút, sử dụng nhân lực khoa học và
công nghệ trình độ cao ở Việt Nam năm 2020. Viện Chiến lƣợc và chính sách
KH&CN.


23. Trần Quốc Tuấn, 2013. Một số bất cập của nhân lực quản lý nhà nƣớc về tiêu
chuẩn đo lƣờng chất lƣợng. Tạp chí khoa học và công nghệ Việt Nam, số 20,
trang 10-12.
Tài liệu tiếng Anh
24. Bushmarrin, 2002. Eager intellectual labor in countries with marketing
economic.
25. Christian Batal, 2002. Human Resource Management in Public sector.
26. Nadler & Nadler, 1990. The Handbook of human resource development. New
York: John Wiley.
27. OECD, 1995. Manual on the Measurement of the Human Resources Devoted to
science and technology. Paris: Head of Publications Service, OECD
Publications Service.
28. World Bank, 1993. The east Asian Miracle: economic growth and Public
policy.




×