ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-------------------
NGUYỄN HỮU TUẤN
HIỆU LỰC CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ VÀ
CƯỠNG CHẾ NỢ THUẾ TẠI CỤC THUẾ
HÀ TĨNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGÀNH
HÀ NỘI - 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-------------------
NGUYỄN HỮU TUẤN
HIỆU LỰC CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ VÀ
CƯỠNG CHẾ NỢ THUẾ TẠI CỤC THUẾ
HÀ TĨNH
Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh
Mã số: 60 34 05
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGÀNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG VĂN BẰNG
XÁC NHẬN CỦA GVHD
PGS.TS Hoàng Văn Bằng
XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
PGS.TS. Trần Anh Tài
HÀ NỘI - 2015
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................... Error! Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: ..................................................................................................... 5
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NỢ THUẾ VÀ .......................................... 5
CƢỠNG CHẾ NỢ THUẾ ................................................................................. 5
1.1. Cơ sở lý luận về thuế .................................................................................. 5
1.1.1. Một số khái niệm về thuế và quản lý thuế .............................................. 5
1.1.2. Các nội dung Quản lý thuế ...................................................................... 5
1.2.2. Đặc điểm của nợ thuế .............................................................................. 5
1.2.3. Phân loại tiền thuế nợ .............................................................................. 5
1.2.4. Vai trò của công tác quản lý nợ thuế ...................................................... 5
1.2.5. Yêu cầu của công tác quản lý nợ thuế .................................................... 5
1.2.6. Sơ lƣợc quy trình quản lý nợ thuế ........................................................... 5
1.3. Công tác Cƣỡng chế nợ thuế ...................................................................... 5
1.3.1. Một số khái niệm liên quan đến Cƣỡng chế nợ thuế .............................. 5
1.3.2. Đặc điểm của cƣỡng chế nợ thuế ............................................................ 5
- Cƣỡng chế thuế là hành vi thi hành pháp luật về thuế ................................... 5
1.3.3. Vai trò của công tác cƣỡng chế nợ thuế .................................................. 5
1.3.4.Yêu cầu đối với công tác cƣỡng chế nợ thuế ........................................... 5
1.3.5. Phạm vi, đối tƣợng áp dụng cƣỡng chế nợ thuế ..................................... 5
1.3.6. Nguyên tắc thực hiện khi áp dụng biện pháp cƣỡng chế nợ thuế ........... 5
1.3.7. Sơ lƣợc quy trình Cƣỡng chế nợ thuế ..................................................... 5
1.4. Mối quan hệ giữa quản lý nợ và cƣỡng chế thuế ....................................... 5
1.5. Những yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý nợ và cƣỡng chế nợ thuế . 5
1.5.1. Nhóm yếu tố chủ quan ............................................................................ 5
1.5.2.Nhóm yếu tố khách quan ......................................................................... 5
CHƢƠNG 2: ..................................................................................................... 5
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................... 5
2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu ..................................................................... 5
2.1.1 Thu thập số liệu thứ cấp ........................................................................... 5
2.1.2. Thu thập số liệu sơ cấp ............................................................................ 5
2.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu và phân tích ..................................................... 5
2.2.1 Phƣơng pháp xử lý số liệu........................................................................ 5
2.2.2. Phƣơng pháp phân tích ............................................................................ 5
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ..................................................................... 5
CHƢƠNG 3: ..................................................................................................... 5
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ VÀ CƢỠNG
CHẾ NỢ THUẾ TẠI CỤC THUẾ HÀ TĨNH .................................................. 5
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ...................................................................... 5
3.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Tĩnh ............................................. 5
3.1.2 Giới thiệu về Cục thuế tỉnh Hà Tĩnh ........................................................ 5
3.2. Thực trạng công tác Quản lý nợ và cƣỡng chế nợ thuế tại Cục thuế Hà
Tĩnh ................................................................................................................... 5
3.2.1. Công tác Quản lý nợ................................................................................ 5
3.2.2. Công tác Cƣỡng chế nợ thuế ................................................................... 5
3.3. Những kết quả đạt đƣợc. ............................................................................ 5
3.4. Những hạn chế, tồn tại ............................................................................... 5
3.4.1. Bất cập cơ cấu tổ chức các bộ phận theo chức năng ............................... 5
3.4.2. Ảnh hƣởng của suy thoái toàn cầu, lạm phát, thiên tai, địch hoạ trên địa
bàn Hà Tĩnh những năm gần đây ...................................................................... 5
3.4.3. Ứng dụng Công nghệ thông tin vào quản lý doanh nghiệp nợ thuế ....... 5
3.4.4. Phối hợp các cùng các cơ quan chức năng trên địa trong công tác quản
lý nợ và cƣỡng chế nợ thuế ............................................................................... 5
3.4.5. Về độ trễ của chính sách ......................................................................... 5
3.4.6. Nhận thức của ngƣời nộp thuế khi chuyển sang cơ chế tự khai, tự nộp
và tự chịu trách nhiệm ....................................................................................... 5
3.4.7. Nhận thức và trách nhiệm của cán bộ đƣợc giao nhiệm vụ Quản lý nợ
và Cƣỡng chế nợ thuế........................................................................................ 5
CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HIỆU LỰC CÔNG
TÁC QUẢN LÝ NỢ VÀ CƢỠNG CHẾ NỢ THUẾ TẠI CỤC THUẾ HÀ
TĨNH ................................................................................................................. 5
4.1. Các giải pháp cụ thể ................................................................................... 5
4.1.1. Xây dựng và ban hành các chuẩn mực quản lý nợ và cƣỡng chế thuế ... 5
4.1.2. Thực hiện Quy trình Quản lý nợ thuế ..................................................... 5
4.1.3. Thực hiện Quy trình Cƣỡng chế nợ thuế ................................................ 5
4.1.4. Bố trí lại cơ cấu tổ chức .......................................................................... 5
4.1.5. Hoàn thiện các phần mềm tin học hỗ trợ công tác Quản lý nợ và cƣỡng
chế nợ thuế ........................................................................................................ 5
4.1.6. Nâng cao nhận thức, trình độ tác nghiệp của cán bộ đƣợc giao nhiệm vụ
Quản lý nợ và Cƣỡng chế nợ thuế..................................................................... 5
4.1.7. Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, hỗ trợ ngƣời nộp thuế nhằm nâng
cao ý thức chấp hành pháp luật Thuế ................................................................ 5
4.1.8. Nâng cao hiệu quả công tác phối hợp với các cơ quan chức năng trên
địa bàn trong công tác Quản lý nợ và cƣỡng chế nợ thuế ................................. 5
4.2. Các điều kiện thực hiện. ............................................................................. 5
4.2.1. Kiến nghị với UBND Tỉnh Hà Tĩnh ....................................................... 5
4.2.2. Kiến nghị với Tổng Cục Thuế ................................................................ 5
4.2.3. Kiến nghị với Kho bạc nhà nƣớc ............................................................ 5
KẾT LUẬN ....................................................................................................... 5
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Công tác QLN&CCN thuế là công tác trọng tâm của ngành thuế trong
những năm gần đây, việc làm tốt công tác này dẫn đến việc nâng cao ý thức
chấp hành pháp luật thuế, tạo tính răn đe và tạo môi trƣờng lành mạnh, bình
đẳng cho các đối tƣợng nộp thuế có thể duy trì sản xuất kinh doanh và phát
triển.
Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan mà công tác
QLN&CCN thuế chƣa đƣợc quan tâm và thực hiện đúng mức, các biện pháp
quản lý chƣa đƣợc thực hiện một cách đúng và tuân thủ quy trình mà dẫn tới
việc nợ đọng thuế gia tăng, kéo dài. Bên cạnh đó công tác phối hợp giữa các
ngành, các cơ quan chức năng trên địa bàn và phối hợp giữa các bộ phận chƣa
thực sự có sự kết dính và tạo đƣợc sự thống nhất trong thực hiện, gây cho việc
quản lý nợ và CCN thuế rất khó khăn.
Trong bối cảnh chung của cả nƣớc cục thuế tỉnh Hà Tĩnh đã và đang
triển khai công tác quản lý thuế, trong đó có công tác quản lý nợ thuế và
cƣỡng chế thuế. Thực tế thời gian qua cho thấy công tác quản lý nợ thuế ở
cục thuế tỉnh Hà Tĩnh cũng đã đạt đƣợc nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên
trong quá trình triển khai công tác quản lý nợ và cƣỡng chế thuế cũng còn
gặp phải những vƣớng mắc, khó khăn và bất cập nên tình trạng nợ đọng
thời gian qua vẫn còn diễn ra nhiều, gây thất thu cho NSNN.
Nhìn nhận mức độ quan trọng của công tác quản lý nợ & CCN thuế
trong công tác thu thuế thông qua việc phân tích tỷ lệ thu nợ so với tổng thu
các sắc thuế tại văn phòng Cục thuế tỉnh Hà Tĩnh qua các năm:
1
Bảng 1: Thống kê tỷ lệ thu nợ so với tổng số thu
Đơn vị: tỷ đồng
Năm
Số thu nợ đến 31/12
Tổng số thu đến 31/12
Tỷ lệ (%)
(1)
(2)
(3)
(4) =(2)/(3)
2011
156
926,9
16,83
2012
185
1.311
14,11
2013
292
2.002,67
14,58
2014
768
5.152
14,9
(Nguồn: Cục thuế Hà Tĩnh)
Ta nhận thấy, từ năm 2011 đến năm 2014 số thu nợ thuế so với tổng số
thu của Cục thuế Hà Tĩnh đang quản lý đều nằm ở mức trên 14%. Tuy nhiên
nếu loại trừ yếu tố các DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (là các DN có ý thức
chấp hành nộp thuế tốt, số thu lớn và gần nhƣ không có hiện tƣợng nợ thuế)
thì tỷ lệ thu nợ thuế DN/tổng số thu của các doanh nghiệp phải nằm xấp xỉ ở
ngƣỡng trên 50%. Qua đó có thể thấy tầm quan trọng của công tác thu nợ thuế
là rất lớn. Nếu công tác này không đƣợc quan tâm và thực hiện quyết liệt sẽ
góp phần rất quan trọng vào việc hoàn thành nhiệm vụ thu ngân sách của đơn
vị.
Công tác QLN&CCN thuế tuy là công tác hành chính - sự nghiệp phản
ánh mối quan hệ giữa cơ quan quyền lực Nhà Nƣớc và các tổ chức kinh
doanh; tuy nhiên đây cũng là mối quan hệ giữa ngƣời thực thi công vụ nhà
nƣớc giao và ngƣời thực hiện sản xuất, kinh doanh có trách nhiệm với NSNN
2
vì vậy mà không tránh khỏi những yếu tố tình cảm song hành trong đó. Việc
vận dụng tốt yếu tố tình cảm trong công tác này cũng phần nào góp phần vào
việc động viên, tuyên truyền, sẻ chia để khuyến khích doanh nghiệp hoàn
thành tốt nghĩa vụ của mình.
Để thực hiện công tác thu theo đúng quy định của pháp luật và thu
đƣợc nợ thuế ở mức cao nhất cũng nhƣ nâng cao ý thức chấp hành của doanh
nghiệp trong việc chấp hành nghĩa vụ với NSNN. Vì vậy đề tài cứu “Hiệu lực
công tác QLN&CCN thuế tại Cục thuế Hà Tĩnh” đƣợc chọn để nghiên cứu.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Nghiên cứu QLN&CCN thuế ở Việt Nam chƣa đƣợc sự quan tâm đúng
mức, đặc biệt là việc nghiên cứu hành vi của ngƣời nộp thuế để làm cơ sở cho
những cải thiện công tác QLN&CCN thuế của Nhà nƣớc. Đã có một số
nghiên cứu tiếp cận từng lĩnh vực trong công tác QLN&CCN thuế nhƣ:
“Quản lý nợ và cưỡng chế thuế tại địa bàn huyện Đông Anh- thành phố Hà
Nội”, luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh của Nguyễn Việt Hà, thành phố Hà
Nội, năm 2010; "Giải pháp hoàn thiện công tác QLN&CCN thuế tại Cục thuế
tỉnh Hải Dương", Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh của Phạm Hải Hà,
tỉnh Hải Dƣơng, 2012; “Các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nợ thuế và
cưỡng chế nợ thuế tại Chi cục thuế huyện Từ Liêm- thành phố Hà Nội”, luận
văn thạc sỹ kinh tế của Vũ Thị Ngọc Ánh, thành phố Hà Nội, 2013; “Giải
pháp hoàn thiện công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế tại Cục thuế thành
phố Hải Phòng”, luận văn thạc sỹ kinh tế của Nguyễn Thị Nga, 2013; “Hoàn
thiện công tác Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế tại Chi cục thuế thành phố
Hà Giang”, luận văn thạc sỹ kinh tế của Lâm Quang Lợi, 2014; Lê Xuân
Trƣờng, Lê Minh Thắng (2012), “Nâng cao hiệu quả công tác quản lý nợ
thuế và cưỡng chế nợ thuế”, Đề tài nghiên cứu cấp Học Viện, Học Viện Tài
3
Chính... Các đề tài, bài viết có đề cập ở mức độ nhất định về công tác QLN &
CCN thuế đối với doanh nghiệp, hộ kinh doanh. Các đề tài đã nêu lên đƣợc
thực trạng công tác QLN&CCN thuế tại các địa bàn nghiên cứu một cách
tổng quát, qua đó nhận thấy rõ sự bất cập trong việc thực thi cũng nhƣ áp
dụng chính sách vào pháp luật, đặc biệt là pháp luật thuế vào cuộc sống. Các
đề tài cũng đã làm rõ đƣợc nhiều vấn đề cần chỉnh sửa và tăng cƣờng nhằm
nâng cao hiệu lực trong thực thi các quy định về QLN&CCN thuế . Tuy vậy
rất ít có đề tài nào nghiên cứu độc lập, có hệ thống về quản lý thuế nhằm nâng
cao tính tuân thủ của NNT và đặc biệt là trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.
Vì vậy, ở Việt Nam nói chung và trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh nói riêng,
nghiên cứu hành vi của NNT từ đó xác định những đổi mới để nâng cao hiệu
lực công tác QLN&CCN thuế vẫn là lĩnh vực nghiên cứu còn bỏ ngỏ và chƣa
bao quát. Đó chính là những vấn đề cần quan tâm và là cơ sở cho nhiều
nghiên cứu trong thời gian tới.
3. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Mục tiêu chung:
Nêu lên thực trạng về hiệu lực quản lý thi hành trong quá trình triển
khai công tác QLN&CCN thuế tại Cục thuế tỉnh Hà Tĩnh, từ đó đề xuất các
giải pháp nhằm giải quyết những tồn tại, vƣớng mắc trong công tác Quản lý
nợ và Cƣỡng chế nợ thuế để nâng cao hiệu lực công tác này và đảm bảo tỷ lệ
nợ dƣới mức 5% theo quy định Tổng Cục Thuế đã giao, cũng nhƣ góp phần
hoàn thành nhiệm vụ thu ngân sách của Cục Thuế Hà Tĩnh trong những năm
tới.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý nợ và
cƣỡng chế nợ thuế của nhà nƣớc.
4
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ tài chính (2007), Thông tư số 61/2007/TT-BTC ngày 14/6/2007 của Bộ Tài
chính hướng dẫn thực hiện xử lý vi phạm pháp luật về thuế.
2. Bộ tài chính (2008), Thông tư số 108/2008/TT-BTC ngày 18/11/2008 của Bộ
Tài chính hướng dẫn một số điểm về xử lý ngân sách nhà nước cuối năm và
lập, báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước hàng năm.
3. Bộ tài chính (2008), Thông tư số 128/2008/TT-BTC ngày 24/12/2008 của Bộ
Tài chính hướng dẫn thu và quản lý các khoản thu ngân sách nhà nước qua
Kho bạc nhà nước.
4. Bộ tài chính (2010), Quyết định số 106/QĐ-BTC ngày 14/01/2010 của Bộ
trưởng Bộ Tài chính quy định nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của
các Vụ và Văn phòng thuộc Tổng cục Thuế.
5. Bộ tài chính (2010), Quyết định số 502/QĐ-TCT ngày 29/3/2010 của Tổng cục
trưởng Tổng cục Thuế quy định chức năng, nhiệm vụ của các phòng thuộc
Cục Thuế.
6. Bộ tài chính (2010), Quyết định số 504/QĐ/TCT ngày 29/3/2010 của Tổng cục
trưởng Tổng cục Thuế quy định chức năng, nhiệm vụ của các đội thuộc Chi
cục Thuế.
7. Bộ tài chính (2011), Thông tư số 28/2011/TT-BTC ngày 28/02/2011 của Bộ Tài
chính hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế, hướng dẫn thi
hành Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 và Nghị định số
106/2010/NĐ-CP ngày 28/10/2010 của Chính phủ.
8. Bộ tài chính (2011), Dự thảo 20.12: Tờ trình chính phủ về Dự án Luật sửa đồi,
bổ sung một số điều của Luật quản lý thuế
5
9. Bộ tài chính (2011), Quyết định số 111/QĐ-TCT của Tổng cục Thuế ngày
25/01/2011 Về việc quy định chức năng, nhiệm vụ và biên chế của Phòng/bộ
phận Quản lý các khoản thu từ đất thuộc Cục Thuế các tỉnh, thành phố
10. Bộ tài chính (2011), Quyết định số 1008/QĐ-BTC ngày 5/5/2011 về công bố
các thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Bộ
Tài chính
11. Bộ tài chính (2011), Quyết định số 586/QĐ-BTC ngày 11/3/2011 về việc
công bố bổ sung các thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản
lý nhà nƣớc của Bộ Tài chính (11/03/2011)
12. Vũ Duy Hào, Nguyễn Thị Bất (2002), Giáo trình Quản lý thuế. Nhà xuất bản
thống kê, Hà Nội, 268tr.
13. Quốc hội (2004), Luật phá sản số 21/2004/QH11 ngày 15/6/2004.
14. Quốc hội (2005), Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005.
15. Quốc hội (2006), Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006
16. Quốc hội(2013), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế ngày
20/11/2012.
17. Tổng cục Thuế (2006), Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006
và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Quản lý thuế.
18. Tổng cục Thuế (2009),
Quyết định số 490/QĐ-TCT ngày 08/05/2009 về việc
ban hành quy trình cưỡng chế nợ thuế ban hành
19. Tổng cục Thuế (2010), Báo cáo tổng kết công tác thuế
20. Tổng cục Thuế (2010), Quyết định số 2506/QĐ-TCT ngày 08/12/2010 về Quy
định về trách nhiệm của Vụ Quản lý thuế doanh nghiệp lớn và Cục Thuế
trong việc quản lý thuế đối với doanh nghiệp lớn
21. Tổng cục Thuế (2011), Quyết định số 110/QĐ-TCT của Tổng cục Thuế ngày
24/01/2011 Về việc quy định nhiệm vụ của các Phòng/bộ phận thuộc Thanh
6
tra Tổng cục Thuế
22. Tổng cục Thuế (2011), Quyết định số số 1395/QĐ-TCT ban hành ngày
14/10/2011 về việc ban hành quy trình quản lý nợ thuế
23. Tổng cục Thuế (2011), Báo cáo tổng kết công tác thuế
24. Tổng cục Thuế (2012), Báo cáo tổng kết công tác thuế
25. Tổng cục Thuế (2013), Báo cáo tổng kết công tác thuế
26. Nguyễn Hồng Thắng (1998), Thuế. Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội
27. Thủ tƣớng chính phủ (2011), Quyết định số 732/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính
phủ ngày 17/5/2011 v/v phê duyệt chiến lược cải cách hệ thống thuế giai
đoạn 2011-2020
7