TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN
KHOA VĂN HĨA – DU LỊCH
LỚP DVI114
CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC
BÀI TIỂU LUẬN
NGỮ ÂM VÀ NGỮ ÂM HỌC
Giảng viên: Nguyễn Đăng Khánh
Thực hiện:
-
NHÓM 5
An Thị Thúy Hằng
Đào Trần Như Quỳnh
Võ Kim Loan
Trương Ngọc Quyền
Lê Nguyễn Tố Uyên
A.
MỞ ĐẦU VỀ NGỮ ÂM HỌC
I/ ĐỐI TƯỢNG CỦA NGỮ ÂM HỌC:
1. Khái niệm ngữ âm:
- Các nhà khoa học gọi mặt âm thanh của ngôn ngữ là ngữ âm.
- Ngữ âm làm nên tính hiện thực của ngơn ngữ: Trong lịch sử phát triển của xã hội loài
người, cho đến nay, chưa có một dân tộc nào, một xã hội nào dùng một ngữ phi âm thanh
để giao tiếp. Và hình thức ân thanh này chắc chắn sẽ cịn tồn tại mãi với con người, với
nhân loại cho dù với sự phát triển vượt bậc của khoa học công nghệ, con người hiện đại
có thể hiểu nhau khơng chỉ qua lời nói.
- Ngữ âm là âm thanh nhưng khơng phải bất kì âm thanh nào do con người phát ra cũng
được gọi là ngữ âm: Những âm thanh không có giá trị biểu đạt, khơng phải là phương
tiện diễn đạt của ngơn ngữ.
Ví dụ: tiếng ho, tiếng nấc, tiếng ợ…
(Đối với mỗi con người hình thức âm thanh của các từ đã trở nên quá quen thuộc, đã
“hằn” sâu vào trí não. Vì vậy, khi giao tiếp “một mình”, con người khơng cần nói ra
thành tiếng. Những lúc đó, âm thanh tồn tại dưới hình ảnh âm học ).
Tóm lại: Ngữ âm là cái vỏ vật chất của ngơn ngữ, là hình thức tồn tại của ngơn
ngữ.
2. Ngữ âm học và các bình diện ngơn ngữ của nó:
a) Ngữ âm học:
- Ngữ âm học (phonetics) là khoa học nghiên cứu về ngữ âm.
- Các dòng âm thanh cụ thể là đối tượng nghiên cứu của ngữ âm học (theo cách suy
luạn thơng thường) hưng ngữ âm học cịn phải nghiên cứu các đơn vị ngữ âm, các nguyên
tắc tổ chức và kết hợp ngữ âm.
- Nói cách khác, nhiệm vụ quan trọng ngữ âm học là phải phát hiện ra những quy luật
ngữ âm chung của ngôn ngữ loài người và quy tắc tổ chức ngữ âm của từng ngôn gnữ cụ
thể. Ngoải ra ngữ âm họ cũng quan tâm đến hình thức chữ viết, đặc biệt là chữ viết ghi
âm của các ngơn ngữ vì đó là phương tiện ghi lại ngôn ngữ bằng văn tự
- Ngữ âm học được phân thành: Ngữ âm học đại cương và Ngữ âm học cục bộ.
+ Ngữ âm học đại cương nghiên cứu những đặc điểm phổ quát, những quy luật
ngữ âm chung của tất cả các ngôn ngữ, những phương pháp nghiên cứu của ngữ âm,
những nguyên tắc chung cho việc xây dựng hệ thông chứ viết, những nguyên tắc chính
tả.
+ Ngữ âm học cục bộ xem xét, nghiên cứu ngữ âm của một ngơn ngữ cụ thể.
Ví dụ: nghiên cứu ngữ âm tiếng Việt, ngữ âm tiếng Anh, ngữ âm tiếng Pháp…
+ Ngữ âm học lịch sử nghiên cứu quá trình phát triển lịch sử của hệ thống ngữ âm
của một ngôn ngữ.
+ Ngữ âm học đương đại nghiên cứu ngữ âm ở trạng thái hiện đại
b) Các bình diện ngôn ngữ của ngữ âm học:
* Ngữ âm từ góc nhìn phát sinh lý học:
- Xem xét ngữ âm từ mặt cấu tạo âm thanh (cấu âm). Âm thanh nào của ngôn ngữ cũng
đều là kết quả của một hoạt động nhất định của bộ máy phát âm của con người. Từ góc
nhìn sinh lý học, nhà ngữ âm sẽ nghiên cứu những cơ quan nào tham gia vào việc tạo ra
tiếng nói và thành lập nó như thế nào
- Q trình tạo ra tiếng nói:
+ Mệnh lệch được truyền đi từ vỏ não, từ trung tâm điều khiểnviệc nói năng nằm ở
bán cầu não
+ Truyền đạt mệnh lệnh theo dây thần kinh đến các cơ quan thực hiện trực tiếp
+ Hoạt động của bộ máy hô hấp, cơ hoành và toàn bộ lồng ngực
+ Hoạt động của các cơ quan phát âm: dây thanh, lưỡi, môi, ngực, hàm dưới…
Tồn bộ những hoạt động của bộ máy hơ hấp và các cơ quan phát âm tạo ra một
âm tương âm gọi là sự cấu âm
- Bộ máy phát âm của con người:
+ Cơ quan hơ hấp ( hồnh cách, phế quản, thanh quản, phổi…)
Nhiệm vụ: cung cấp không khí cần thiết để tạo ra các giao động âm thanh, đồng
thời truyền âm thanh ra ngồi. Chính khơng khí từ phổi đi ra đã “kéo” âm thanh đi
ra.
+ Thanh hầu là cơ quan phát ra âm thanh nó cấu tạo như một cái hộp do 4 miếng sụn
hợp lại. Bộ phận quan trọng nhất trong thanh hầu là dây thanh.
Dây thanh gồm hai màng mỏng giống như đôi môi, nó có thể căn lên, chùn xuống, mở ra
hoặc khép lại. Thanh hầu là khoang cộng hưởng đầu tiên của bộ máy phát âm.
- Các khoang cộng hưởng ở phía trên thanh hầu: Khoang hầu, khoang mũi, khoang
miệng với tư cách là các cộng minh trường đã khuếch đại những dòng âm thanh bắt
nguồn từ trong "cổ họng". Trong số các khoang cộng hưởng vừa nêu, khoang miệng đáng
được "quan tâm" nhất.
+ Khoang miệng là một hộp cộng hưởng động. Trong khoang miệng có những cơ
quan đóng vai trị quan trọng trong việc tạo ra tiếng nói như: mơi, răng, lợi, ngạc, lưỡi
- Tất cả các cơ qua phát âm của con người phân làm hai loại: các cơ quan chủ động và
các cơ quan thụ động.
+ Các cơ quan chủ động là các cơ quan vận động và đóng vai trị chính khi cấu tạo
các âm: dây thanh, lưỡi, mơi, ngạc mền, lưỡi con.
+ Các cơ quan thụ đông (răng, lợi, ngạc cứng...) là những cơ quan không vận động
được.khi cấu tạo âm chúng chỉ giữ vai trò hỗ trợ kèm theo sự vận dộng của các cơ quan
chủ động.
+ Khoang mũi: Khoang mũi đơn giản hơn khoanh miệng. Tuy nhiên khoang mũi cũng
có vai trị quyết định đối với một số âm - đó là những âm mũi như: m,n, ng, nh...
* Ngữ âm từ góc nhìn vật lý học:
- Cao độ: Mỗi âm thanh được phát ra đều ở một độ cao nhất định.Sự cao thấp của âm
phụ thuộc vào sự chấn động nhanh hay chậm của các phân tử khơng khí trong một đơn vị
thời gian nhất định. Đối với âm thanh ngôn ngữ, độ cao của âm phụ thuộc vào tần số dao
động của âm thanh.
- Cường độ: là độ mạnh của âm. Với âm thanh, biên độ dao động càng lớn thì âm phát
ra nghe càng mạnh. Nói cách khác cường đơ âm thanh do biên độ dao động quy định.
- Trường độ: là độ dài và độ lâu của âm
Trường độ phụ thuộc vào sự chấn động lâu hay chóng của các phần tử khơng khí.
- Âm sắc: là sắc thái là bản sắc riêng của âm. Âm sắc rõ ràng là "nét riêng" của âm, làm
cho âm đó khác với các âm khác.
- Âm sắc khác nhau là do ba nhân tố chính:
+ Nguồn âm khác nhau
+ Cách làm cho vật phát ra âm khác nhau
+ Hiện tượng cộng hưởng khác nhau
- Tiếng thanh và tiếng động: những thuộc tính ngữ âm này phụ thuộc vào sự chấn động
có nhịp nhàng, điều hịa hay khơng của các phần tử khơng khí.
- Trong ngơn ngữ, nguyên âm thường thiên về tiếng thanh còn phụ âm thì thiên về tiếng
động.
* Ngữ âm từ góc nhìn chức năng xã hội:
- Ngữ âm đảm nhiệm chức năng làm phương tiện giao tiếp và chức năng xã hội.
Tính chất xã hội làm cho hệ thống các ngơn ngữ trên thế giới trở nên mn hình mn
vẻ.
=> Tóm lại: Đối tượng của ngữ âm học là ngữ âm với sự xem xét cả mặt tự nhiên lẫn mặt
xã hội của nó. Một cách cụ thể, đó là sự xem xét từ ba góc độ: sinh lý học (cấu âm), vật
lý học (âm học) và chức năng xã hội học (ngôn ngữ học).
II/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA NGỮ ÂM HỌC
1. Phương pháp quan sát, miêu tả:
- Phương pháp quan sát - miêu tả thích dụng với việc xem xét ngữ âm từ mặt tự nhiên.
Quan sát có thể tiên hành bằng mắt, bằng tai của nhà nghiên cứu.
Tuy nhiên chỉ quan sát trực tiếp thần túy thì chưa đủ bởi có những sắc thái âm thanh quá
nhỏ bé mà tai con người không thể nhận biết hay phân biệt được. Vì vậy người ta cịn
quan sát qua máy móc (phương pháp quan sát gián tiếp)
Bốn loại phương tiện chủ yếu để thực nghiệm trong ngữ âm học:
+ Các phương tiện nghi âm
+ Các phương tiện ghi hình
+ Các phương tiện ghi vị trí của các cơ quan cấu âm
+ Các phương tiện ghi và phân tích âm thanh
2. Phương pháp suy luận:
- Suy luận là một phương pháp để tìm ra những đặc trưng ngữ âm có chức năng xã hội.
- Tất cả những phẩm chất âm thanh có ý nghĩa xã hội đều được nhận thức thơng qua
việc suy luận.
=> Phương pháp quan sát - miêu tả thường đi trước chuẩn bị cho phương pháp suy luận.
Phương pháp suy luận là phương pháp có tính quyết định
III/ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGỮ ÂM HỌC:
1. Để đưa ra được một hệ thống ngữ âm chuẩn, những người làm chính sách khơng thể
khơng dựa trên nhũng thành tựu của ngữ âm học.
2. Ngữ âm học cần thiết cho việc đặt chữ viết. Chỉ trên cơ sở của những kết quả về mặt
ngữ âm học, người ta mới xây dựng được bảng chữ cái cho ngôn ngữ ấy.
3. Để cải tiến chữ viết, cải tiến hoặc chuẩn hóa chính tả người ta cũng phải dựa vào
những kết quả nghiên cứu của ngữ âm học.
4. Trong dạy và học ngoại ngữ, kiến thức âm học giữ vai trò quan trọng nhất là trong
việc sửa lỗi phát âm nói riêng và luyện phát âm nói chung. Nếu cả người học lẫn người
dạy đều có những tri thức cần thiết về ngữ âm học thì việc thực hành ngữ âm sẽ nhanh
hơn và hiệu quả hơn, đồng thời giúp cho quá trình tiếp thu của người học nhanh hơn và
chắc chắn hơn
5. Những thành tựu của ngữ âm học còn được áp dụng trong y học và sinh lý học - thần
kinh. Đóng góp rõ ràng nhất của ngữ âm học trong các lĩnh vực này là việc góp phần khơi
phục ngôn ngữ cho những người mắc chứng mất ngôn và cho trẻ em câm điếc.
6. Trong ngành thông tin, ngữ âm học được vận dụng để kiểm tra sự minh xác của
đường dây. Đặc biệt, ngày nay, với sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin, ngữ
âm học có vai trị rất lớn trong việc xây dựng mạng lưới VOIP
7. Kiến thức ngữ âm học rất có ý nghĩa đối với âm nhạc, nhất là trong việc đặt lời cho
ca khúc phù hớp với nhạc để không tạo nên sự méo mó, sái lạc cho lời ca.
8. Trong sáng tác, phê bình, giảng dạy văn học, nhất là trong lĩnh vực thơ ca, những
hiểu biết vè ngữ âm học cũng rất có ý nghĩa.
9. Với các bộ mơn khác của ngôn ngữ học như từ vựng học và ngữ pháp học, ngữ âm
học có tác dụng bổ trợ để làm sáng tỏ những hiện tượng có liên quan đến bộ môn này.
B - ÂM TỐ
I/ Khái niệm âm tố:
- Âm tố là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất không thể phân chia được nữa. Chúng phụ thuộc vào
các yếu tố như : ngữ điệu, hoàn cảnh phát âm khi chúng kết hợp với các yếu tố khác
trong cùng một âm tiết , bộ máy phát âm của mỗi cá nhân. Chính vì vậy , khi nói về số
lượng của âm tố người ta không thể đếm được , chúng có vơ vàn trong cuộc sống và
chúng khơng phải là các yếu tố chuẩn.
Ví dụ: Khi phát âm các âm tiết tan và lan, chúng ta nhận thấy giữa chúng có sự khác
nhau. Sự khác nhau ở đây rõ ràng là do "t" và "l" gây ra. Như vậy có thể phân tích âm
tiết thành những yếu tố nhỏ hơn, "tan" do 3 âm "t", "a", "n" phối hợp thành, và "lan" do
3 âm "l", "a", "n" phối hợp thành. Người ta gọi các yếu tố vừa tách ra khỏi 2 âm tiết trên
là âm tố. Âm tố được ghi vào giữa hai kí hiệu [ ], ví dụ: âm tố [a], [b], [c], v.v.
II/ Phân loại âm tố:
- Tiêu chí phổ biến và thơng dụng thường được sử dụng để phân biệt các âm tố là dựa và
đặc trưng âm học và đặc điểm cấu âm. Theo đó, âm tố được phân làm hai loại chính là
âm tố nguyên âm và âm tố phụ âm. Gọi tắt là nguyên âm và phụ âm.
- Dựa vào đặc trưng âm học hay còn gọi là cơ sở vật lí. Theo cơ sở này thì khi phát ra
một nguyên âm dây thanh rung động mạnh. Hệ quả âm học của nó âm phát ra có tiếng
thanh cho nên nguyên âm được cấu tạo chủ yếu bằng tiếng thanh. Trong khi đó khi phát
ra một phụ âm dây thanh không rung hoặc rung rất nhẹ kết quả là âm phát ra có tiếng
động. Chúng ta thử phát âm các nguyên âm và phụ âm sau để kiểm tra lại.
- Dựa vào đặc điểm cấu âm hay dựa vào cơ sở sinh lí. Theo cơ sở này nguyên âm khác
với phụ âm ở điểm sau: Khi phát ra nguyên âm luồng hơi đi ra tự do nên yếu dần, còn khi
phát ra một phụ âm luồng hơi bị cản trở hồn tồn hay khơng hồn tồn bởi các tiêu điểm
cấu âm nên khi phát ra một phụ âm luồng hơi đi ra mạnh hơn nguyên âm.
1. Phân loại và miêu tả nguyên âm: Người ta thường phân loại nguyên âm theo vị trí
của lưỡi, độ mở của miệng và hình dáng của mơi.
a) Phân loại theo vị trí của lưỡi: Ta có các ngun âm dịng trước (khi lưỡi dồn về
trước), nguyên âm dòng sau ( khi lưỡi dồn về sau) và nguyên âm dòng giữa ( khi lưỡi ở
giữa miệng nâng lên).
Ví dụ: trong tiếng Việt, các nguyên âm dòng trước là [ i ],[ e ],[ ê ], nguyên âm
dòng sau là [ u ], [ o ],[ ơ] và ngun âm dịng giữa là [ ư ],[ ơ ],[ a].
b) Phân loại theo độ mở của miệng: Trong ngữ âm học đại cương không có một cách
phân loại tuyệt đối theo độ nâng lưỡi vì mỗi ngơn ngữ có một hệ thống ngun âm khác
nhau. Ví dụ, các ngun âm dịng trước trong tiếng Pháp có 4 độ nâng, các nguyên âm
trong tiếng Ðức có 5 độ nâng, cịn trong tiếng Anh có 6 độ nâng. Trong tiếng Việt, ba
mức độ mở của miệng là:
- Các nguyên âm có độ mở hẹp (có độ nâng cao): như [ i] , [ u ],....
- Các ngun âm có độ mở trung bình (có độ nâng trung bình): như [ o ] , [ e ],...
- Các nguyên âm có độ mở rộng (có độ nâng thấp): như [ ă ], [ a],...
c) Phân loại theo hình dáng của mơi: Các ngun âm được chia thành
- Ngun âm trịn mơi như [ u ],[ ơ ],[ o ]
- Ngun âm khơng trịn mơi như [ i ],[ ê] [e],[ ư],[ ơ], [a].
- Dựa theo vị trí khác nhau của lưỡi khi cấu tạo các nguyên âm trong khoang miệng,
người ta biểu diễn các nguyên âm trên hình thang nguyên âm quốc tế.
2. Phân loại và miêu tả phụ âm: Phụ âm thường được nhận diện và phân loại dựa trên
hai tiêu chí chỉ yếu là phương thức cấu âm và vị trí cấu âm. Ngồi ra cịn có cách nhận
diện và phân loại theo tiêu chí âm học và một số cấu âm bổ sung.
a) Phân loại theo phương thức cấu âm: Theo phương thức cấu âm, các phụ âm được
phân ra thành các loại chính như sau:
- Phụ âm tắc được tạo thành khi hai khí quan tiếp xúc nhau, tạo thành chỗ tắc, cản trở
hoàn toàn lối ra của luồng khơng khí.
Ví dụ: Các phụ âm [p], [b], [t], [d].
- Phụ âm xát được tạo thành khi hai khí quản nhích lại gần nhau, làm cho lối ra của
luồng khơng khí bị thu hẹp; luồng khơng khí đi qua khe hẹp này cọ xát vào thành của bộ
máy phát âm.
Ví dụ: Các phụ âm [f], [v], [s], [z], [h].
- Phụ âm rung được tạo thành khi các khí quản dễ rung động ( như đầu lưỡi, lưỡi con
hay môi) nhích lại gần nhau tạo thành một khe hở rất hẹp hay một chỗ tắc yếu, luồng
khơng khí đi ra mạnh làm cho các khí quản ấy rung lên.
b) Phân loại theo vị trí cấu âm: Dựa vào vị trí cấu âm, các phụ âm được phân thành
những loại dưới đây:
- Các âm môi: Đặc trưng cấu âm của loại này là khơng khí đi ra bị cản ở mơi, thuộc
về những âm mơi có:
+ Âm mơi - mơi: Đây là những âm có sự tham gia của cả hai môi: [b] , [m] , [p]
+ Âm môi - răng: Tham gia cấu tạo âm môi-răng là môi dưới và răng cửa của hàm
trên: [v] , [f]
- Các âm đầu lưỡi: Tùy theo đầu lưỡi đặt ở đâu mà người ta phân ra:
+ Các âm đầu lưỡi-răng: Khi đầu lưỡi áp chặt vào hàm răng cửa của hàm trên: [t] ,
[th]
+ Các âm đầu lưỡi-lợi: Khi đầu lưỡi áp vào lợi: [n] , [l]
+ Các âm đầu lưỡi-ngạc: Khi đầu lưỡi quặt lên phía ngạc.
- Các âm mặt lưỡi: Khi phát âm những âm này mặt lưỡi nâng lên phía ngạc cứng: [c] ,
[n]
- Các âm gốc lưỡi (hay cuối lưỡi): Khi phát âm, phần cuối lưỡi nâng lên phía ngạc
mềm: [k] , [g] , [x]
- Các âm thanh hầu: Khơng khí đi ra bị cản trở ở trong thanh hầu gây nên tiếng xát
hoặc tiếng tắc. Trong Tiếng Việt, phụ âm [h] trong những từ như "ho hắng" , "hỏi han" ,
"hằn học" là những âm thanh hầu.
c) Phân loại theo đặc trưng âm học: Theo tiêu chí âm học, các phụ âm được phân
thành 2 loại: vang và ồn:
- Các âm vang: Như tên gọi của loại âm này đã chỉ ra, trong thành phần của các âm
vang tiếng thanh là cơ bản: [m] , [n] có trong các từ như "nghen nhạc" , "ngủ" ,
"nhanh" ...
- Các âm ồn: Đối lập với âm vang, đặc trưng nởi bật của các âm ồn là trong thành
phần cấu tạo của chúng, tiếng động (tiếng ồn) là cơ bản. Các âm ồn được phân ra thành:
+ Các âm hữu thanh: Khi dây thanh rung động, ta có những âm ồn hữu thanh: [b] ,
[g] ...
+ Các âm vô thanh: Khi dây thanh không rung động: [t] , [k] , [s]
Cũng như việc miêu tả nguyên âm, việc miêu tả phụ âm thường dựa vào các tiêu
chuẩn phân loại.
C - CÁC HIỆN TƯỢNG NGÔN ĐIỆU:
- Ngoài những nguyên tố như nguyên âm, phụ âm đã xét ở trên có những sự kiện ngữ âm
học khác như thanh điệu, trọng âm, ngữ điệu, và chúng thường xảy ra:
+ Đồng thời với các âm tố.
+ Trên một đơn vị lớn hơn âm tố có thể gọi đó là những sự kiện siêu đoạn tính, cịn
theo cách gọi truyền thống thì đó là những sự kiện ngơn điệu.
- Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu bản chất ngữ âm học của chúng thông qua một số thuật
ngữ.
I/ ÂM TIẾT
1) Định nghĩa:
- Là những đơn vị phát âm nhỏ nhất. Là đơn vị mang những sự kiện ngôn điệu như
thanh điệu, trọng âm, và do đó người ta gọi nó là điệu vị. Âm tiết là một khúc đoạn âm
thanh được cấu tạo bởi một hạt nhân, đó là nguyên âm cùng với những âm khác bao
quanh đó là phụ âm.
- Về phương diện phát âm âm tiết có tính tồn vẹn, khơng thể phân chia được bởi vì
nó được phát âm bằng một đợt căng của cơ thịt của bộ máy phát âm.
- Tùy theo các quan điểm khác nhau mà âm tiết được định nghĩa theo nhiều học
thuyết khác nhau:
+ Theo chức năng.
+ Theo học thuyết về độ vang.
+Theo học thuyết về độ căng cơ (theo quan điểm sinh lý học).
CÁC HỌC
THUYẾT
NỘI DUNG
Chức năng
Độ vang
Độ căng cơ
Âm tiết là một khúc
đoạn âm thanh được
cấu tạo bởi một hạt
nhân, đó là nguyên
âm cùng với những
âm khác bao quanh
nó gọi là phụ âm. Ví
dụ: âm tiết “Xoài”
được tạo bởi nguyên
âm “o,a,i” và phụ
âm “x”
Âm tiết là đơn vị
gồm các tập hợp
xung quanh một
âm có độ vang lớn
nhất.
Âm tiết tương ứng
với sự luân phiên
căng lên chùng
xuống của cơ thịt
của bộ máy phát
âm.
2) Phân loại:
Âm tiết được chia thành hai loại lớn: mở và khép.
- Những âm tiết được kết thúc bằng một phụ âm vang (/m,n,.../) được gọi là những
âm tiết nửa khép. VD: em, ăn, bàn,....
- Những âm tiết được kết thúc bằng một phụ âm không vang (/p,t,k/) được gọi là
những âm tiết khép. VD: cát, Đăk Lăk,...
- Những âm tiết được kết thúc bằng một bán nguyên âm (/w,j,i/) được gọi là những
âm tiết nửa mở. VD: lái,...
- Những âm tiết được kết thúc bằng nguyên âm được gọi là âm tiết mở. VD: ba,
mẹ,...
3) Đặc điểm âm tiết tiếng Việt:
a. Có tính độc lập cao:
- Trong dịng lời nói, âm tiết tiếng Việt bao giờ cũng thể hiện khá đầy đủ, rõ ràng,
được tách và ngắt ra thành từng khúc đoạn riêng biệt.
-Khác với âm tiết các ngôn ngữ châu Âu, âm tiết nào của tiếng Việt cũng mang một
thanh điệu nhất định.
- Do được thể hiện rõ ràng như vậy nên việc vạch ranh giới âm tiết tiếng Việt trở nên
rất dễ dàng.
c2. Có khả năng biểu hiện ý nghĩa:
- Ở tiếng Việt, tuyệt đại đa số các âm tiết đều có ý nghĩa. Hay, ở tiếng Việt, gần như
tồn bộ các âm tiết đều hoạt động như từ...
- Có thể nói, trong tiếng Việt, âm tiết khơng chỉ là một đơn vị ngữ âm đơn thuần mà
còn là một đơn vị từ vựng và ngữ pháp chủ yếu. Ở đây, mối quan hệ giữa âm và nghĩa
trong âm tiết cũng chặt chẽ và thường xuyên như trong từ của các ngơn ngữ Âu châu, và
đó chính là một nét đặctrưng loại hình chủ đạo của tiếng Việt.
c3. Có một cấu trúc chặt chẽ:
-Mơ hình âm tiết tiếng Việt khơng phải là một khối không thể chia cắt mà là một cấu
trúc. Cấu trúc âm tiết tiếng Việt là một cấu trúc hai bậc, ở dạng đầy đủ nhất gồm 5 thành
tố, mỗi thành tố có một chức năng riêng.
2) THANH
ĐIỆU
a) Định nghĩa:
Là sự thay đổi cao độ của giọng nói, tức tần số âm cơ bản của âm tiết có tác dụng khu
biệt các từ có nghĩa khác nhau.
b) Phân loại: Có hai loại hình thanh điệu
LOẠI HÌNH THANH
ĐIỆU
NỘI DUNG
Thanh điệu âm vực
Thanh điệu hình tuyến
Là loại trong đó các thanh
chỉ phân biệt nhau về các
mức trên thang bậc cao
độ, có thể được miêu tả
đơn giản như điểm.
Là loại trong đó các thanh
phân biệt nhau bằng sự di
chuyển cao độ từ thấp lên
cao hoặc từ cao xuống
thấp. Chúng được miêu tả
như những đường cong
lên xuống.
Mỗi ngơn ngữ có một hệ thống thanh điệu riêng với số lượng khác nhau và xếp theo
một trật tự riêng.
Tiếng Việt có 6 thanh điệu: ngang, sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng.
- Thanh 1: thanh ngang ( không được ghi trên chữ viết nên cũng gọi là thanh không dấu),
xuất hiện trong tất cả các âm tiết, trừ âm tiết khép. Ví dụ: cây cam, mưa, xn, cơng ty.
- Thanh 2:(thanh huyền) thấp hơn thanh ngang một bậc. Giống như thanh 1, thanh này có
thể xuất hiện trong các âm tiết khơng phải là âm tiết khép. Ví dụ: cà, sàn, bằng, đàm.
- Thanh 3: (thanh ngã) là thanh điệu thuộc âm vực cao (bắt đầu thấp hơn và kết thúc cao
hơn), có thêm động tác nghẽn thanh hầu. Thanh ngã cũng không thể xuất hiện trong các
âm tiết khép. Ví dụ: xã, mãn nhãn, sững sờ.
- Thanh 4: (thanh hỏi) là thanh điệu thuộc âm vực thấp. Khi phát âm, điểm bắt đầu và
điểm kết thúc thanh điệu đều ở âm vực thấp. Thanh này xuất hiện trong tất cả các âm tiết
không phải là âm tiết khép. Ví dụ: hỏi han, cảm cúm, cảng biển.
- Thanh 5: ( thanh sắc) là thanh điệu thuộc âm vực cao. Khi phát âm, điểm xuất phát thấp
hơn thanh ngang một chút và điểm kết thúc ở âm vực cao. Ngoài ra, khi kết thúc cịn phải
có thêm động tác nghẽn thanh hầu. Thanh này có thể xuất hiện trong tất cả các kiểu âm
tiết. Ví dụ: khá lớn, bí quyết, chính thức, sáng sớm.
- Thanh 6: ( thanh nặng) là thanh điệu thuộc âm vực thấp. Khi phát âm, điểm xuất phát
gần với độ cao xuất phát của thanh huyền nhưng kết thúc đột ngột ở độ cao thấp hơn.
Thanh nặng xuất hiện ở tất cả các kiểu âm tiết. Ví dụ: lạ đời, chợ xuân, lợi ích, lạm dụng,
trục trặc.
3) TRỌNG
ÂM
a) Định nghĩa:
Là một biện pháp âm thanh làm nổi bật một đơn vị ngôn ngữ học lớn hơn âm
tố ( như âm tiết, từ, ngữ, đoạn hoặc câu ) để phân biệt với những đơn vị ngôn ngữ khác ở
cùng cấp độ.
b) Phân loại:
CÁC LOẠI
TRỌNG ÂM
NỘI DUNG
Trọng âm lực
(trọng âm cường
độ)
Trọng âm nhạc
tính
Trọng âm lượng
Trọng âm có thể
được thể hiện bằng
sức mạnh của
luồng hơi thở. Âm
tiết có trọng âm
được phát ra mạnh
hơn các âm tiết
khác.
Trọng âm có thể
thực hiện bằng cao
độ, tức là tăng
cường hoặc thoái
giảm tần số dao
động của dây
thanh. Âm tiết có
trọng âm được
phát ra cao hơn
hoặc thấp hơn các
âm tiết phi trọng
âm khác.
Trọng âm có thể
thực hiện bằng
trường độ. Âm tiết
có trọng âm được
phát ra dài hơn các
âm tiết phi trọng
âm khác.
c) Chức năng: Trọng âm có 3 chức năng:
+ Chức năng khu biệt
+ Chức năng phân giới
+ Chức năng tạo đỉnh
CHỨC
NĂNG
NỘI DUNG
Khu biệt
Phân giới
Tạo đỉnh
Thường là trọng
âm lực và các
trọng âm tự do
Trọng âm có chức năng phân giới trong những
ngơn ngữ mà vị trí của trọng âm cố định. Ta có
thể biết từ mở đầu và từ kết của câu nói từ đó
Có thể chỉ ra đỉnh của
một đơn vị ngữ âm, đó
có thể là một từ hay
hay di động.
suy ra ranh giới của đơn vị lớn hơn từ.
một nhóm từ.
* Mỗi từ thường có một trọng âm . Khi phiên âm từ người ta dùng một dấu gạch nhỏ
thẳng đứng, đặt ở phía trên ngay trước âm tiết mang trọng âm. Vd: popu'lation, 'happy,...
Đôi khi một từ có hai trọng âm, một là trọng âm chính, một là trọng âm phụ hay thứ yếu.
Vd: 'desert, de'sert; 'resu'me,...
* Ngồi trọng âm từ, có trọng âm cú đoạn. Một phát ngơn có thể chia thành từng
nhóm từ gọi là cú đoạn, vốn là đơn vị hoàn chỉnh về ngữ nghĩa trong một văn cảnh nhất
định. Vd: “ Tối qua tơi đi xem hát “ câu nói trên có hai cú đoạn Tối qua/ tôi đi xem hát.
* Những từ khơng có trọng âm đứng trước từ có trọng âm và tiếp liền với nó được
gọi là tiền tiếp cịn những từ khơng có trọng âm theo sau từ có trọng âm gọi là hậu tiếp.
* Trọng âm logic:
+ Là một kiểu trọng âm đặc biệt, cần phân biệt với trọng âm cú đoạn, hơn nữa,
thường tuyệt nhiên không trùng với trọng âm cú đoạn. Thông thường một từ nào đó trong
câu quan trọng về mặt logic, về mặt ngữ nghĩa mà sự chú ý cần tập trung vào đó, thì được
nêu bật lên bằng một trọng âm logic.
+ Trọng âm logic có thể đặt ở bất cứ từ nào của câu, ngay cả ở những từ thường là
tiền tiếp hay hậu tiếp.
+ Trọng âm logic có thể làm cho cùng một câu có hàng loạt sắc thái ngữ nghĩa khác
nhau, trả lời những câu hỏi khác nhau.
4) NGỮ
ĐIỆU
a) Định nghĩa:
Là sự biến đổi cao độ của giọng nói diễn ra trong một chuỗi âm thanh lớn hơn âm
tiết hay một từ.
Ngữ điệu cũng là một phương tiện phân loại lời nói. Nhưng chức năng chính của ngữ
điệu là nối liền các bộ phận của lời nói lại với nhau, làm cho lời nói trở nên liền mạch.
b) Chức năng:
+ Chức năng cú pháp:
Nhờ có chức năng cú pháp nên ta phân biệt được câu trần thuật, câu nghi vấn, câu
cảm thán.
- Câu trần thuật: Thông thường trong câu trần thuật có một bộ phận lên giọng và một
bộ phận xuống giọng. Mỗi bộ phận có thể dài ngắn khơng bằng nhau gồm một hay nhiều
nhóm tiết tấu. Trong mỗi nhóm tiết tấu vẫn có thể thay đổi đơi chút và có trọng âm riêng,
nhưng đường nét âm điệu hình đường sóng nói chung có xu hướng đi lên ở bộ phận đầu
và đi xuống ở bộ phận sau.
- Câu hỏi: Có đường nét âm điệu của câu kết thúc trên đường đi lên. Tuy nhiên
không nhất thiết trong câu hỏi giọng nói bao giờ cũng lên cao ở cuối câu, mà có thể một
từ nào đó được cất cao giọng và được nhấn mạnh hơn thường lệ, và đường nét âm điệu ở
cuối câu sẽ đi xuống.
- Câu cảm thán: Có ngữ điệu riêng. Thường thì đường nét âm điệu khơng khác lắm
so với câu trần thuật, duy chỉ có từ mang ý nghĩa của người nói muốn đặt tình cảm vào
đó nhằm làm nổi bật lên. Nếu câu có từ cảm thán như ôi, ơi, biết bao hay từ chỉ mức độ
như q, vơ chừng, vơ cùng thì những từ này sẽ được nổi bật
- Câu lửng: Là câu bị cắt ngang do người đối thoại nói xen vào, do bị tiếng ồn hoặc
một tiếng ồn nào đó xảy ra giữa chừng. Người nói khơng hồn thành được lời nói của
minh và điều đó nằm ngồi ý muốn chủ quan.
- Câu treo: Là câu người nói tự ý ngừng câu nói của mình giữa chừng hoặc vì tìm
khơng ra từ, hoặc vì khơng muốn nói.
- Cũng thuộc vào số các chức năng cú pháp là chức năng cú đoạn tính nghiêng. Ngồi
việc phân chia các cú đoạn bằng trọng âm, ta còn căn cứ vào đường nét âm điệu. Mỗi cú
đoạn hay một nhóm tiết tấu là một đơn vị thông tin hơn là một đơn vị cú pháp. Khi nói
chậm người nói có thể cắt câu bao nhiêu nhóm là tùy ý, tùy theo chỗ người đó coi đâu là
những thông tin quan trọng ở trong câu
+ Chức năng khu biệt: Một câu có cùng một kết cấu cú pháp có thể có ý nghĩa khác
nhau tùy theo đường nét âm điệu của nó.
+ Chức năng biểu cảm rõ rệt: Mỗi câu có một màu sắc tình cảm, được biểu hiện
bằng ngữ điệu. Vui, buồn, giận, khinh bỉ, mỉa mai,...được biểu hiện đến mức tối đa trong
ngôn ngữ âm thanh nhờ vào đường nét âm điệu riêng. Bằng cách thay đổi giọng nói ta có
thể đưa lại cho câu nội dung ngữ nghĩa hồn tồn khác.
+ Nét đặc trưng cho từng ngơn ngữ: Trong từng ngôn ngữ, ngữ điệu dù thực hiện
chức năng cú pháp trong khuôn khổ cú đoạn hay biểu cảm đều có những đặc điểm riêng.
Có thể nghe khơng rõ lời, hoặc không hiểu nghĩa, chỉ căn cứ vào ngữ điệu cũng có thể
biết tiếng nước nào.
5. SỰ BIẾN ĐỔI NGỮ ÂM TRONG LỜI NĨI
Các âm tố của lời nói ln ở trong một dịng liên tục, do đó mỗi âm tố có tính tách
bạch, thường mất một số đặc điểm nào đó nhưng mặt khác lại có thêm những đặc điểm
khác do ảnh hưởng lẫn nhau và mối quan hệ với các nhân tố khác như trọng âm, vai trò
khac nhau của các âm tố đối với ý nghĩa của từ.
Việc tìm hiểu thấu đáo mọi biến đổi ngữ âm còn phải liên hệ chúng với các mặt khác
của ngôn ngữ như ngữ nghĩa, ngữ pháp,...
a) NHỮNG BIẾN ĐỔI VỊ TRÍ
Trong các ngơn ngữ Âu châu, những biến đổi vị trí của các âm tố thường bị quy định
bởi vị trí đối với trọng âm, vị trí ở đầu hay ở cuối từ.
Trong số các biến đổi vị trí, hiện tượng nhược hoá (reduction) được coi là phổ biến
hơn cả. Nhược hoá là làm yếu âm tố đi về cường độ và trường độ. Hiện tượng nhược hoá
nguyên âm thường do trọng âm quy định, trong tiếng Nga chẳng hạn, nguyên âm [o] ở
trước hoặc sau trọng âm có thể bị nhược hoá thành [ə] hoặc [a].
Những biến đổi của các âm tố ở đâu hay cuối từ cũng là những biến đổi vị trí hay
gặp. Những biến đổi này thường xảy ra đối với các phụ âm. Trong một số ngơn ngữ, ví
dụ tiếng Nga, ở cuối từ, các phụ âm hữu thanh thườg được phát âm thành âm vô thanh
tương ứng: [b] → [p], [d] → [t], [ɣ] → [k]...
Trong tiếng Việt, trọng âm khơng có vai trị "thống trị", do đó sự chi phối của nó đối
với các âm tố cũng khơng có hiệu lực đáng kể, khơng gây nên hiện tượng nhược hố
mạnh như trong các ngơn ngữ Âu châu.
Ở tất cả các vị trí, các âm tố, nói chung, khơng bị biến đổi, kể cả vị trí cuối từ là vị trí
vốn rất dễ tạo nên sự biến đổi âm tố trong các ngơn ngữ Âu châu. Vì vậy, so với các ngơn
ngữ này, tiếng Việt ít có những biến đổi vị trí.
b) NHỮNG BIẾN ĐỔI KẾT HỢP:
Mỗi âm tố, dù là phụ âm hay nguyên âm khi phát ra (cấu âm) đều phải trải qua ba
giai đoạn:
- Khởi lập: Các cơ quan phát âm chuyển từ vị trí cũ tới vị trí cần thiết cho việc phát
ra âm tố đó.
- Thủ vị: Các cơ quan giữ nguyên vị trí đã tiến tới, khơng thay đổi.
- Thối hồi: Các cơ quan rời khỏi vị trí trên.
Biến đổi kết hợp là kết quả của sự tác động lẫn nhau giữa các âm tố trong ngữ lưu.
Bản chất của nó là sự thay đổi ranh giới giữa các giai đoạn của quá trình cấu âm một âm
tố.
Việc tìm hiểu kĩ hiện tượng biến đổi kết hợp ta xét đến mấy hiện tượng cơ bản gọi là:
thích nghi, đồng hóa, dị hóa.
b.1. Hiện tượng thích nghi (accommodation)
Hiện tượng thích nghi khi có sự kết hợp giữa một phụ âm và một nguyên âm. Đó là
hiện tượng một trong hai âm tố biến đổi đi để phù hợp, thích nghi với âm bên cạnh.
- Hiện tượng thích nghi ngược: Âm đi trước phải biến đổi cho gần với âm đi sau.
Vd: /t-/ trong tiếng Việt khơng trịn mơi, khi đi với /-u-, -o-/ (trong các âm chẳng hạn
như “tu”, “tơ”) nó cũng bị trịn mơi [to].
- Hiện tượng thích nghi xi: Đây là trường hợp của các vần: /-iŋ,-ik, εˇŋ, εˇk, -eŋ,
-ek/, ở đây, các âm cuối /-ŋ, -k/ khi đi sau các nguyên âm hàng trước bị kéo lên thành /ɲ,
c/ (nh, ch).
b.2. Hiện tượng đồng hoá (assimilation)
Đồng hoá cũng là hiện tượng thích nghi những xảy ra đối với các âm cùng loại:
nguyên âm – nguyên âm, phụ âm – phụ âm.
Trong tiếng Việt, đồng hoá thường gặp ở các thanh điệu. Vd: “năm mười” → “năm
mươi”.
b.3. Hiện tượng dị hoá (katabolism)
Dị hoá là hiện tượng giữa hai nguyên âm hoặc hai phụ âm có cấu âm gần nhau có
một âm biến đổi đi để cho chúng trở nên khác nhau.
Trong tiếng Việt, hiện tượng dị hoá hay xảy ra ở các từ láy và theo một quy luật khá
chặt chẽ:
- Ở âm cuối: /p/ → /m/, /t/ → /n/, /k/ → /ŋ/.
- Ở thanh điệu, ví dụ: chậm chậm → chầm chậm; đỏ đỏ → đo đỏ…
Ngồi ra, hiện tượng biến đổi ngữ âm cịn bao gồm hiện tượng thêm âm, bớt âm…
Nhưng xét cho cùng, chúng đều tồn tại với mục đích làm cho cách phát âm trở nên dễ
dàng hơn, thuận tiện hơn.
II. SỰ KHU BIỆT TRONG MẶT BIỂU ĐẠT CỦA NGÔN NGỮ
1. ÂM VỊ, ÂM TỐ VÀ CÁC BIẾN THỂ CỦA ÂM VỊ
a) Âm vị:
Âm vị là đơn vị tối thiểu của hệ thống ngữ âm của một ngôn ngữ dùng để cấu tạo và
phân biệt vỏ âm thanh của các đơn vị có nghĩa của ngơn ngữ. Âm vị cịn có thể được coi
là một chùm hoặc một tổng thể đặc trưng các nét khu biệt được thể hiện đồng thời.
VD: “cơm” khu biệt với “cam” ở nguyên âm.
b) Âm tố:
Là những âm được phát ra và được cảm thụ bằng thính giác, bất kì âm nào được
dùng trong lời nói đều là âm tố.
c) Phân biệt âm vị và âm tố:
Âm vị
Âm tố
Nằm trong âm tố và được thể hiện qua
âm tố, là đơn vị trừu tượng, thuộc ngơn
ngữ.
Là hình thức thể hiện vật chất của âm vị,
là đơn vị cụ thể, thuộc lời nói.
Chỉ gồm những đặc trưng khu biệt.
Gồm cả những đặc trưng khu biệt và
khơng khu biệt.
Nói đến âm vị là nói đến mặt xã hội.
Nói đến âm tố là nói đến mặt tự nhiên
của ngữ âm.
Chỉ bó hẹp trong một ngơn ngữ nhất
định.
Chung cho mọi ngôn ngữ.
Được ghi giữa hai gạch xiên. VD: /k/
Được ghi giữa ngoặc vuông. VD: [k]
Được cảm nhận bằng tri giác.
Được cảm nhận bằng thính giác.
Được nhận biết một cách dễ dàng.
Phải chú ý trước hoặc cách phát âm đặc
biệt mới nhận ra được.
Số lượng hữu hạn ( có vài chục đơn vị ).
Số lượng vô hạn.
d) Các biến thể của âm vị
* Khái niệm: Những âm tố cùng thể hiện một âm vị là những biến thể của âm vị.
* Phân loại: Biến thể được chia làm hai loại:
+ Biến thể tự do: Không bị quy định bởi bối cảnh, ngữ âm.
+ Biến thể kết hợp: Bị coi là bắt buộc, bị bối cảnh quy định.
* Tiêu thể: Trong số những biến thể của cùng một đơn vị dạng thức nào phổ biến
hơn cả và ít chịu ảnh hưởng của bối cảnh nhất được coi là tiêu biểu cho âm vị, người ta
gọi nó là tiêu thể và tên gọi của một âm vị được xác định theo tiêu thể.
D – NÉT KHU BIỆT
- Một âm tố được cấu tạo bởi nhiều yếu tố cấu âm – âm học, nhưng để sử dụng trong giao
tiếp không phải yếu tố nào cũng có giá trị ngang nhau. Đặc trưng cấu âm – âm học có
chức năng xã hội, tức chức năng khu biệt từ được gọi là nét khu biệt.
- Âm tố là sự thể hiện cụ thể của âm vị của mỗi cá nhân, trong một bối cảnh nhất định,
nên ngồi những nét khu biệt cịn những nét khơng khu biệt.
•
Những nét khu biệt (thỏa đáng âm vị học) là những đặc trưng cấu âm – âm vị của
một âm vị khiến cho âm này được phân biệt về mặt nội dung diễn đạt với các đơn
vị còn lại trong hệ thống ngơn ngữ nhất định. Nó có chức năng khu biệt nghĩa và
nhận dạng từ.
Ví dụ : đặc trưng mũi/xát của của hai phụ âm /N/ và /Ф/ trong tiếng việt.
•
Những nét khơng khu biệt : là những đặc trưng cấu âm – âm học không làm chức
năng khu biệt nghĩa, nhận dạng từ.
Ví dụ : đặc trưng dài ngăn của âm /I/ trong tiếng việt.
Ví dụ về tính khu biệt :
Trong tiếng việt hai từ đá và tá khu biệt nhau do phần đầu /d/ và /t/, có nghĩa là do
một nét khu biệt (hữu thanh – vơ thanh).
• Cịn hai từ tá và má khu biệt nhau bởi nhiều nét khu biệt ( tắc/mũi ; vang/vô
thanh ; )
Nét khu biệt chỉ phân biệt âm vị, làm nên nội dung âm vị, còn âm vị mới là đơn vị cơ bản
. Chỉ từ bốn thập kỉ trở lại đây, người ta chú ý đến mối tương quan giữa các tiêu chs khu
biệt hơn là giữa các âm vị. Một trong những thử nghiệm đầu tiên là học thuyết do
R.Jakobson và M.Halle đề xuất, trong đó có các tiêu chí khu biệt đối lập nhau thành từng
cặp, gọi là học thuyết lưỡng thân.
•
Ngun âm – Khơng ngun âm
Phụ âm – Không phụ âm
Liên tục – Không liên tục
Ngắt – Khơng ngắt
Chói – Dịu
Hữu thanh – Vơ thanh
Đặc – Lỗng
Trầm – Bổng
Giáng – Khơng giáng
Thăng – Khơng thăng
Mũi – Không mũi
Căng – Lơi
Tất cả nguyên âm, phụ âm đều được miêu tả thống nhất và tất cả các hệ thống âm vị đều
được miêu tả dựa vào bộ tiêu chí định sẵn này. Đó gọi là phương pháp mơ hình hóa.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
Nếu âm vị có tiêu chí khu biệt thì được ghi bằng dấu +, khơng có thì được ghi bằng dấu
-. Mỗi âm vị được miêu tả bằng một cột, bên cạnh cột của âm vị khác, trong một bảng
được gọi là ma trận nhận diện các âm vị.
Vào thập kỉ 60 của thế kỉ trước M.Halle và N.Chomsky đã lấy lại và điều chỉnh học
thuyết về nét khu biệt và đưa ra những tiêu chí liên quan đến cấu âm.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
Nguyên âm – Không nguyên âm
Phụ âm – Không phụ âm
Trước – Không trước
Mỏm – Không mỏm
Trải rộng – Không trải rộng
Sau – Không sau
Cao – Không cao
Thấp – Khơng thấp
Mũi – Khơng mũi
Bên – Khơng bên
Chói – Khơng chói
Liên tục – Khơng liên tục
Bng nhanh – Bng chậm
Vang – Khơng vang
Trịn – Khơng trịn
Căng – Khơng căng
17.
I/ ÂM VỊ SIÊU ĐOAN TÍNH:
- Âm vị bao giờ cũng diễn ra theo một trật tự trước sau trên tuyến thời gian, tức không
bao giờ diễn ra đồng thời. Người ta gọi đó là đoạn tính.
- Các ngơn ngữ đã biết hiện nay có những hiện tượng như trọng âm, thanh điệu, thanh
ngữ, cách cắt âm tiết vốn diễn ra đồng thời với các âm vị đoạn tính khác, mà lại có chức
năng khu biệt giống như các âm vị bình thường khác. Người ta coi chúng là những âm vị
đặc biệt, gọi là âm vị siêu đoạn tính.
- Ranh giới âm vị và hình vị khơng trùng nhau. Một hình vị chỉ có thể biểu đạt bằng một
âm tiết. Các âm vị trong một âm tiết có thể chồng chéo nhau và người nghe cảm thụ
chúng nguyên vẹn như vậy trong âm tiết, không cấn sắp xếp lại theo một trật tự nào nhằm
hiểu được ý nghĩa. Do đó trong ngơn ngữ này hồn tồn có thể quan niệm âm vị như
những đơn vị khu biệt, diễn ra đồng thời. Điều đó có nghĩa là âm vị ở đây khơng nhất
thiết phải là đoạn tính, và đã vậy thì ở đây khơng có gì gọi là âm vị siêu đoạn tính.
Cho đến nay chúng ta vẫn đang chấp nhận những cở sở của ngôn ngữ học truyền
thống. Chúng ta vẫn quan niệm âm vị là đoạn tính và những hiện tượng ngữ âm có giá trị
khu biệt như trọng âm, thanh điệu là những âm vị siêu đọan tính.
II – PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ÂM VỊ VÀ CÁC BIẾN THỂ CỦA ÂM VỊ.
1. Phân xuất các âm vị bằng bối cảnh đồng nhất
- Bối cảnh đồng nhất là những bối cảnh trong đó hai âm đang xét đứng sau những
âm như nhau, và đứng trước những âm như nhau ( cùng một chu cảnh).
Ví dụ: [a] và [ð] trong hai từ cam và cơm.
- Đồng nhất cũng có nghĩa là cùng vị trí: hai âm đang xét cùng ở âm tiết có trọng âm,
hay cùng ở âm tiết khơng có trọng âm, cùng ở đầu từ, cùng ở giữa từ hay cùng ở cuối
từ.
- Khi gặp hai âm vị gần gũi nhau thì cần tìm những từ cận âm trong đó có hai âm tố
khả nghi xuất hiện, tức ta đặt chúng vào bối cảnh để xét. Hai từ cận âm thẩm tra qua
người bản ngữ. Sau nhiều lần phát âm, nếu thấy hai âm đó vẫn khác nhau mặc dù nằm
trong một bối cảnh đồng nhất, thì biết rằng sự khác nhau này không phải do bối cảnh
gây nên mà do sự khác biệt có dụng ý của người nói nhằm tạo nên hai từ nghĩa khác
nhau. Hai âm đó có chức năng khu biệt, vậy chúng là hai âm vị riêng biệt.
Ví dụ: cam và cơm là hai từ cận âm( hai từ khác nghĩa nhau, có vỏ âm thanh khác
nhau ở mức tối thiểu) cịn được gọi là cặp từ tối thiểu. [a] và [ð] là bối cảnh đồng nhất
vì cùng xuất hiện sau [k] và trước [m] và cùng đi với thanh điệu bằng cao. [a] và [ð]
tạo nên sự khu biệt giữa hai từ ngữ khác nhau và trong bối cảnh trên [a] và [ð] được
gọi là tương tự.
+ Bối cảnh tương tự là những bối cảnh không gây ra một ảnh hưởng nào đó đến âm
đang xét.
+ Bối cảnh đồng nhất là trường hợp đặc biệt của bối cảnh tương tự. Bối cảnh đồng
nhất thì tương tự, nhưng bối cảnh tương tự khơng phải là đồng nhất.
Định lí: Hai âm gần gũi nhau xuất hiện trong những bối cảnh đồnh nhất hoặc tương
tự phải được coi là những âm vị riêng biệt.
2. Xác định các biến thể bằng bối cảnh loại trừ nhau:
Hai âm ở vào bối cảnh loại trừ nhau khi một âm đã xuất hiện trong bối cảnh này thì
âm kia không bao giờ xuất hiện vào bối cảnh ấy. Người ta còn bảo chúng ở vào thế
phân bố bổ sung.
Ví dụ: xét ba từ lịch, lục và lực
kj
kp
k
Sau i, e, ĕ
+
-
Sau u, o,
+
-
Sau
+
Qua bảng này cho thấy [k, k, k] xuất hiện ở những bối cảnh loại trừ nhau. Mỗi bối
cảnh giải thích được sự tồn tại của một âm đanh xét.
+ Bối cảnh 1: các nguyên âm hàng trước làm cho phụ âm cuối bị ngạc hóa.
+ Bối cảnh 2: các ngun âm trịn mơi làm cho phụ âm cuối bị mơi hóa.
+ Bối cảnh 3: các ngun âm khác khơng gây ảnh hưởng gì đối với phụ âm cuối.
Như vậy các âm đang xét thực ra chỉ là những dạng khác nhau của một cái chung và
mỗi dạng đã bị quy định bởi bối cảnh. Chúng là những biến thể của cùng một vị
Trong số các biến thể này thì [k] xuất hiệ nhiều nguyên âm hơn và ít bị chi phối bởi
bối cảnh hơn. Việc thống kê biến thể nào xuất hiện trong nhiều từ hơn. Điều đó giúp
việc lựa chọn biến thể nào làm tiêu thể và tên của âm vị đưwowjc gọi theo tiêu thể. Ở
đây [k] được gọi là tiêu thể,
[k, k ,k] là những biến thể của cùng một âm vị và âm vị đó là âm [k].
Định lí: Các âm gần gũi nhau, xuất hiện trong các bối cảnh loại trừ nhau phải được
coi là những biến thể của cùng một âm vị duy nhất.
E - CHỮ VIẾT VÀ CHÍNH TẢ
I/ CHỮ VIẾT:
1. Khái niệm chữ viết:
* Chữ viết là hệ thống kí hiệu đồ họa được sử dụng để cố định hóa ngơn ngữ âm thanh.
* Chữ viết có vai trị quan trọng trong lịch sử phát triển của xã hội loài người. Chữ viết
khắc phục được một số hạn chế rất cơ bản của ngôn ngữ âm thanh.
- Ngôn ngữ âm thanh hạn chế về mặt không gian:
+ Âm phát ra từ người nói cho dù dây thanh có thanh mỏng và căng đến đâu thì
cũng chỉ đạt đến một độ cao nhất định.
+ Nếu người nghe đứng quá xa người nói, thì sẽ khơng lĩnh hội được gì, vì tai của
con người chỉ nghe được trong một phạm vi hạn chế nhất định.
+ Thời xưa, nếu hai người ở hai làng khác nhau, sẽ không thể giao tiếp được với
nhau bằng ngôn ngữ âm thanh.
Khoảng cách về không gian rõ ràng trở thành vấn đề đối với việc giao tiếp giữa
mọi người.
- Ngôn ngữ âm thanh bị hạn chế về mặt thời gian:
+ Lời nói chỉ được tiếp nhận vào đúng lúc nói ra, qua thời điểm đó, âm thanh
khơng tồn tại nữa.
+ Thời xưa, khi các phương tiện ghi, phát lại và truyền âm chưa phát triển thì các
thế hệ sau khơng thể lưu giữ và truyền tải được tiếng nói của cha ông.
Nhận thức được sự hạn chế của ngôn ngữ âm thanh về mặt không gian và thời
gian, con người đã tìm ra mọi cách để khắc phục, vì vậy: các hệ thống chữ viết lần
lượt ra đời.
* Chữ viết dựa trên ấn tượng về thị giác, nên khắc phục được hạn chế về mặt không
gian và thời gian, và làm hạn chế được hiện tượng “tam sao thất bản”.
* Chữ viết ra đời là để ghi lại lời nói, ghi lại ngơn ngữ âm thanh.
* Chữ viết là phương tiện lưu trữ những kinh nghiệm sản xuất và đấu tranh, những
thành tựu khoa học kĩ thuật, để truyền từ đời này qua đời khác, thế hệ này qua thế hệ
khác.
2. Các loại chữ viết:
- Trước khi chữ viết chính thức xuất hiện, lồi người đã có một số phương tiện giao tiếp
bổ sung. Phương tiện giao tiếp bổ sung giống với chữ viết, là dựa vào ấn tượng về thị
giác.
+ Hình thức giao tiếp bổ sung thứ nhất là hiện vật.
Ví dụ: Bộ lạc Iucơ ở Peru có một hệ thống giao tiếp bổ sung
đặc biệt gọi là Kipu. Đó là một sợi dây lớn có đeo nhiều dây nhỏ ở
trên đó có những nút buộc. Số lượng, cách sắp xếp và màu sắc của
những dây nhỏ và những nút buộc sẽ thông báo những nội dung
khác nhau. Chẳng hạn: màu đỏ là lính, màu vàng là vàng, màu
trắng là bạc, màu xanh là lúa, một nút đơn là 10; 2 nút đơn là 20;
1 nút kép là 100,…
Còn ở Việt Nam, hiện tượng dùng hiện vật để thơng báo hiện nay vẫn có
thể tìm thấy, chẳng hạn, việc đốt lửa làm hiệu, treo cành cây trước nhà báo hiệu gia đình
có điều kiêng kị, đeo bang đen hay chít khan trắng để tang.
+ Hình thức giao tiếp bổ sung thứ hai là hình vẽ. Người ta đã tìm thấy trên các mảnh
xương, các tảng đá, các vách đá,….những bức tranh cổ xưa.
Ví dụ: Trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam cũng có câu chuyện về một bức thư băng tranh
của một anh lính xa gửi một người bạn về cho vợ gồm 4 con chó, một cái hình bát quái, hai con dê và
một cái chũm choẹ. Nội dung của nó được giải thích như sau: bốn con chó là tứ cẩu, cẩu là cửu, tứ cửu
tam thập lục, là ba mươi sáu. Bát quái có tám cạnh, bát bát vị cho lục thập tứ, là sáu mươi tư. Sáu mươi
tư với ba mươi sáu là một trăm chỉ số tiền anh lính gửi kèm theo cho vợ. Hai con dê chỉ ngày tết Trùng
dương, tức là ngày 9 tháng 9, bởi vì Trùng dương nghĩa đen của nó là hai con dê. Cịn cái chũm choẹ
thì… chỉ anh ta sẽ về hàn huyên với vợ vào cái ngày tết Trùng dương ấy.
+ Những nội dung mà các phương tiện giao tiếp bổ sung ấy chuyển tải không phải
người nào cũng hiểu được. Chữ viết thì khác, và chữ viết có khả năng chuyển tải tất cả
nội dung đa dạng của đời sống xã hội, kể cả những khái niệm trừu tượng – điều mà các
phương tiện giao tiếp bổ sung không thể “vươn tới” được.
Các phương tiện giao tiếp bổ sung không được coi là chữ viết.
* Các loại chữ viết chủ yếu đang sử dụng trên thế giới:
a) Chữ ghi ý:
- Chữ ghi ý là chữ viết cổ nhất của loài người. Mỗi chữ biểu thị nội dung, ý nghĩa của
một từ.
* Chữ viết ghi ý có thể chia thành những giai đoạn phát triển như sau:
+ Chữ hình vẽ: biểu thị ý nghĩa của từ, mỗi hình vẽ là một từ.
+ Chữ tượng hình: Với chữ tượng hình, tính biểu trưng ít đi, trái lại, mức độ kí
hiệu hóa của các hình chữ được nâng lên.
+ Các kí hiệu hồn tồn võ đốn: Các kí hiệu hồn tồn khơng có quan hệ gì với
hình ảnh của sự vật.
Ví dụ: những chữ số và kí hiệu tốn học: 1, 2, 3, +, - %, # , =, > , <,…
- Chữ ghi ý biểu thị không chỉ những khái niệm sự vật tính mà cả những khái niệm
trừu tượng.
- Chữ ghi ý khơng có quan hệ với mặt âm thanh mà chỉ có quan hệ với mặt ý nghĩa
của ngơn ngữ, vì vậy những từ đồng âm sẽ được ghi khác nhau.
Ví dụ: “Sơn” là núi, sẽ được ghi khác với “sơn” là loại chất nhựa lỏng để quét
tường.
- Mỗi chữ ghi ý đều biểu thị trực tiếp nội dung, ý nghĩa của 01 từ. Do đó, có bao
nhiêu từ phải đặt ra bấy nhiêu kí hiệu để ghi.