Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

QUẢN TRỊ điều HÀNH sản XUẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 128 trang )

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET

GIÁO TRÌNH
QUẢN TRỊ SẢN XUẤT ĐIỀU HÀNH
PGS. TS. ĐỒNG THỊ THANH PHƯƠNG

PGS. TS. ĐỒNG THỊ THANH PHƯƠNG
Thuvientailieu.net.vn


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
BÀI 1

MỞ ĐẦU VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
1.

KHÁI NIỆM
1.1.

KHÁI NIỆM VỀ SẢN XUẤT

Sản xuất là quá trình tạo ra sản phẩm và dịch vụ.



SẢN XUẤT
Tạo ra sản phẩm vật chất
Có thể dự trữ được




Ít tiếp xúc với khách hàng





Cần nhiều máy móc
Thông thường cần vốn lớn
Việc phân phối sản phẩm không
bị giới hạn về địa lý
Dễ đánh giá chất lượng sản
phẩm



1.2.

DỊCH VỤ
 Không tạo ra sản phẩm vật chất
 Không thể dự trữ được
 Thường xuyên tiếp xúc với khách
hàng
 Cần nhiều nhân viên
 Không nhất thiết cần số vốn lớn
 Việc phân phối sản phẩm có giới
hạn về địa lý
 Khó đánh giá chất lượng dịch vụ


KHÁI NIỆM VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT

Quản trị sản xuất bao gồm các hoạt động tồ chức phối hợp sử dụng các yếu
tố đầu vào nhằm chuyển hóa thành kết quả ở đầu ra là sản phẩm và dịch vụ với
chi phí sản xuất thấp nhất và hiệu quả cao nhất.
1.3.

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ SẢN XUẤT



1800 Eliwhitney – Khái niệm chất lượng sản phẩm



1881 Friederick Taylor – Phân công lao động



1913 Hernry Ford - Lý thuyết về dây chuyền sản xuất



1924 Whalter Schewhart - Các phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm



1936 - Ứng dụng máy tính đầu tiên vào sản xuất




1958-60 - Ứng dụng sơ đồ Gantt – sơ đồ mạng lưới vào sản xuất



1965 - Hoạch định nhu cầu vật tư bằng máy tính (MRP)



1970 - Ứng dụng máy tính vào hệ thống thiết kế

In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu
hành nội bộ.
Thuvientailieu.net.vn


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET


1975 - Ứng dụng máy tính vào hệ thống sản xuất tự động hóa



1980 - Điều hành sản xuất hoàn toàn bằng máy tính

2.

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU MÔN HỌC
2.1.


DỰ BÁO TRONG QUẢN TRỊ SẢN XUẤT

Quyết định đầu tiên trong quy trình sản xuất và dịch vụ là quyết định về dự
báo: các tiêu chuẩn mà chúng ta hoạch định là gì? Bao nhiêu đơn vị sản phẩm
hay dịch vụ mà chúng ta mong mỏi có thể bán được? Nhu cầu sản phẩm của
chúng ta phụ thuộc vào những nhân tố nào? Với mối tương quan ra sao?
Bài “Dự Báo Về Quản Trị Sản Xuất” sẽ giải đáp các câu hỏi trên bằng các
phương pháp dự báo theo thời gian và theo nguyên nhân.
2.2.

QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM VÀ CÔNG NGHỆ

Sau quyết định về dự báo là quyết định về sản phẩm và công nghệ. Bài
“Quyết định về sản phẩm và công nghệ” sẽ giới thiệu việc lựa chọn sản phẩm
hay dịch vụ nào cần đưa ra thị trường, trong quá trình sản xuất chúng ta phải đổi
mới sản phẩm như thế nào, thiết kế sản phẩm và dịch vụ phải thực hiện ra sao và
những quy trình công nghệ nào, máy nào, công suất bằng bao nhiêu, đầu tư theo
phương thức nào? Phương pháp “sơ đồ cây“ sẽ giúp chúng ta giải quyết những
vấn đề trên.
2.3.

QUYẾT ĐỊNH VỀ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN LỰC

Quyết định sử dụng các nguồn lực là quyết định kết hợp việc sử dụng các
nguồn lực của doanh nghiệp vào quá trình sản xuất.
Bằng các mô hình toán, bằng kỹ thuật phân tích, bài “Hoạch định tổng hợp”
sẽ giúp các bạn lựa chọn việc sử dụng các nguồn lực như lao động, máy móc
thiết bị, nguyên vật liệu, lượng tồn kho như thế nào để đạt chi phí sản xuất thấp
nhất, sản xuất ổn định nhất.

2.4.

QUYẾT ĐỊNH VỀ ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT TÁC NGHIỆP

In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu
hành nội bộ.
Thuvientailieu.net.vn


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
Bài “Hoạch Định Lịch Trình Sản Xuất” sẽ giới thiệu các phương pháp phân
công và điều độ sản xuất.
Việc ứng dụng nguyên tắc Johnson, phương pháp Hungary, sơ đồ Pert để lập
và điều khiển lịch trình sản xuất sẽ mang lại nhiều lợi ích về thời gian, tiền bạc
cũng như các nguồn lực khác trong sản xuất và dịch vụ.
2.5.

QUYẾT ĐỊNH VỀ QUẢN TRỊ TỒN KHO

Giá trị hàng tồn kho chiếm hơn 40% tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp.
Trình độ quản lý của doanh nghiệp có thể đánh giá thông qua công tác quản trị
tồn kho. Bài “Quản Trị Tồn Kho” sẽ giới thiệu 5 mô hình tồn kho rất thú vị để có
thể ứng dụng trong các tình huống khác nhau nhằm đảm bảo sản xuất liên tục mà
không bị ứ đọng.
2.6.

QUYẾT ĐỊNH VỀ NHU CẦU VẬT TƯ

Quyết định nhu cầu vật tư là quyết định về cung ứng vật tư, phụ tùng, bán

thành phẩm. Bài “Hoạch Định Nhu Cầu Vật Tư” bằng máy tính (MRP) sẽ giới
thiệu phương pháp, trình tự tính toán trên máy tính cũng như cách thức cung ứng
như thế nào cho kinh tế nhất.
2.7.

QUYẾT ĐỊNH VỀ MÁY MÓC THIẾT BỊ

Quyết định về máy móc thiết bị là lựa chọn công nghệ, quy trình sản xuất và
máy móc thiết bị sao cho hợp lý nhất. Bài “Quyết Định Về Máy Móc Thiết Bị”
sẽ giới thiệu phương pháp sơ đồ cây để lựa chọn phương án đầu tư hiệu quả nhất,
đồng thời giới thiệu các phương pháp sử dụng bảo trì máy móc thiết bị hợp lý
nhất.
2.8.

QUYẾT ĐỊNH VỀ VỊ TRÍ XÍ NGHIỆP

Quyết định vị trí xí nghiệp có tầm quan trọng đặc biệt vì sẽ quyết định ngay
từ đầu những lợi thế cho xí nghiệp. Bài “Chiến Lược Lựa Chọn Vị Trí Xí
Nghiệp” sẽ giới thiệu bốn phương pháp lựa chọn vị trí xí nghiệp và các tiêu
chuẩn để lựa chọn nhằm giảm bớt những rủi ro trong suốt thời kỳ kinh doanh của
doanh nghiệp.
2.9.

QUYẾT ĐỊNH BỐ TRÍ MẶT BẰNG

In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu
hành nội bộ.
Thuvientailieu.net.vn



CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
Trên cơ sở vị trí đã được lựa chọn, bài “Quyết Định Bố Trí Mặt Bằng” sẽ
giới thiệu các phương pháp sắp xếp phương tiện sản xuất như thế nào cho hợp lý.
Quy mô của các phương tiện như thế nào để đáp ứng nhu cầu. Nếu là sản xuất
dây chuyền thì phải bố trí ra sao, văn phòng, kho tàng, cửa hàng của doanh
nghiệp phải được bố trí như thế nào cho hiệu quả.
2.10. QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN XUẤT ĐÚNG LÚC
Sản xuất đúng lúc là tập hợp thống nhất các hoạt động được thiết kế nhằm
sản xuất sản lượng cao, thông qua sử dụng tối thiểu lượng tồn kho, nguyên vật
liệu, sản phẩm dở dang. Để thực hiện được hệ thống sản xuất đúng lúc, yêu cầu
chất lượng cao tại mỗi giai đoạn trong quy trình, có mối quan hệ chặt chẽ với nhà
cung ứng và dự báo tương đối chính xác nhu cầu sản phẩm.

2.11. QUYẾT ĐỊNH VỀ LÝ THUYẾT XẾP HÀNG
Lý thuyết xếp hàng nghiên cứu mối quan hệ giữa ba yếu tố: khách hàng,
hoạt động dịch vụ và hàng chờ nhằm xác định năng lực phục vụ tối ưu. Bài
“Quyết Định Về Lý Thuyết Xếp Hàng” sẽ giới thiệu bốn mô hình A, B, C, D để
áp dụng trong các trường hợp khác nhau của hệ thống dịch vụ.

In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu
hành nội bộ.
Thuvientailieu.net.vn


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
BÀI 2

DỰ BÁO TRONG QUẢN TRỊ SẢN XUẤT

1.

KHÁI NIỆM
1.1.

KHÁI NIỆM VỀ DỰ BÁO

Dự báo là khoa học và nghệ thuật nhằm tiên đoán trước những sự việc diễn
ra trong tương lai. Căn cứ:


Dãy số liệu của các thời kỳ quá khứ



Kết quả phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến lĩnh vực dự báo



Kinh nghiệm thực tế
1.2.

CÁC LOẠI DỰ BÁO
Dự báo dài hạn
> 3 năm
Căn cứ vào thời
đoạn dự báo

Dự báo trung hạn
> 3 tháng – 3 năm

Dự báo ngắn hạn < 3
tháng

Dự báo kinh tế
Căn cứ vào lĩnh
vực dự báo

Dự báo công nghệ

Dự báo nhu cầu

In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu
hành nội bộ.
Thuvientailieu.net.vn


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
1.3.

TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH DỰ BÁO

Bước 1: Xác định mục tiêu dự báo (mục tiêu khác nhau, phương pháp khác
nhau)

Bước 2: Xác định thời đoạn dự báo

Bước 3: Lựa chọn phương pháp dự báo

Bước 4: Lựa chọn đối tượng để thu thập thông tin


Bước 5: Thu thập thông tin bằng:
 Phỏng vấn
 Bảng câu hỏi
 Đội ngũ cộng tác viên Marketing

Bước 6: Xử lý thông tin

Bước 7: Xác định xu hướng dự báo
 Xu hướng tuyến tính
 Xu hướng chu kỳ
 Xu hướng thời vụ
 Xu hướng ngẫu nhiên

Bước 8: Phân tích, tính toán  Ra quyết định về kết quả dự báo

2.

CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO THEO THỜI GIAN
2.1.

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH
2.1.1. Phương pháp lấy ý kiến hội đồng điều hành (chuyên gia)

In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu
hành nội bộ.
Thuvientailieu.net.vn


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA

QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET


Ưu điểm: Nhanh, rẻ.



Nhược điểm: Không thật khách quan.
2.1.2. Phương pháp lấy ý kiến của các nhân viên bàn hàng ở các khu
vực



Ưu điểm: Sát với nhu cầu khách hàng..



Nhược điểm:: 2 xu hướng: lạc quan quá và bi quan quá.
2.1.3. Phương pháp lấy ý kiến khách hàng

 Phỏng vấn khách hàng
 Bảng câu hỏi in sẵn phát cho khách hàng
 Đội ngũ cộng tác viên về marketing


Ưu điểm: Khách quan.



Nhược điểm: Khó thu thập thông tin.

2.1.4. Phương pháp Delphi

Để thực hiện phương pháp Delphi người ta tổ chức một ban nhân sự. Ban
nhân sự có chức năng như sau:


Soạn và in sẵn các câu hỏi về lĩnh vực dự báo.



Đưa các câu hỏi đến cho các chuyên gia.



Tập hợp và tổng hợp ý kiến của các chuyên gia.
Nếu có mâu thuẫn hoặc có vấn đề mới quá trình trên được lập lại lần 2, 3,
4… cho đến khi được hợp nhất.


Ưu điểm: Chính xác, khách quan.



Nhược điểm: Tốn kém.
2.2.

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG
2.2.1. Phương pháp tiếp cận giản đơn

Số dự báo thời kỳ thứ n = Số thực tế của thời kỳ thứ (n – 1)



Ưu điểm: Đơn giản

In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu
hành nội bộ.
Thuvientailieu.net.vn


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET


Nhược điểm: Áp đặt tình hình thời kỳ trước cho một thời kỳ sau
Ví dụ: Dự báo 2001 = Số thực hiện 2000
Phạm vi áp dụng:



Xí nghiệp có quy mô sản xuất nhỏ



Xí nghiệp mới bắt tay vào dự báo
2.2.2. Phương pháp bình quân di động

Lấy con số bình quân trong từng thời gian ngắn có khoảng cách đều nhau
làm kết quả dự báo cho thời kỳ sau.




y4 =

y1 + y2 + y3
3

=A

y5 =

Y2 + y3 + y4
3

= A’

y5 =

y3 + y4 + y5
3

= A”

Ưu điểm

 Đơn giản
 Không áp đặt tình hình thời kỳ trước cho thời kỳ sau


Nhược điểm


 Hoàn toàn chưa dựa vào quá khứ chưa có yếu tố tương lai.
 Chưa phân biệt tầm quan trọng khác nhau của các số liệu ở các thời kỳ
khác nhau.

 Cần nhiều số liệu quá khứ.
Phạm vi áp dụng: Dãy số liệu thống kê ổn định
2.2.3. Phương pháp bình quân di động có trọng số
Dự báo thời kỳ
 (Số thực tế thời kỳ thứ n x Hệ số thời kỳ thứ n)
=
thứ (n + 1)
Tổng các hệ số
In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu
hành nội bộ.
Thuvientailieu.net.vn


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET



Tháng
1
2
3

Số thực tế
10
12

13

4

16

5

19

Dự báo, n = 3, hệ số 3, 2, 1

13 x 3 + 12 x 2 + 10 x 1
3 + 2 +1
16 x 3 + 13 x 2 + 12 x 1
3+2+1

= 12,66
= 14,33

Ưu điểm

 Có biểu thị xu hướng phát triển trong tương lai qua hệ số.
 Có phân biệt tầm quan trọng khác nhau của các số liệu ở các thời kỳ khác
nhau.


Nhược điểm: Cần quá nhiều số liệu quá khứ
Phạm vi ứng dụng: Dãy số liệu quá khứ ổn định.
2.2.4. Phương pháp san bằng số mũ


Ft = Ft – 1 +  (At – 1 – Ft – 1)

Tháng
1
2
3


Số thực tế
12
17
19

Ft
Ft – 1

At – 1

:
:
:
:

Số dự báo của thời kỳ t
Số dự báo của thời kỳ (t – 1)
Hệ số san bằng mũ (0    1)
Số thực tế của thời kỳ (t – 1)

Dự báo,  - 0,2

F1 = 11
F2 = 11 + 0,2 (12  11) = 11,2
F3 = 11,2 + 0,2 (17  11,2) = 12,36

Ưu điểm

 Có biểu thị xu hướng phát triển trong tương lai qua .
 Thuận tiện cho việc áp dụng máy tính.
 Cần ít số liệu quá khứ.


Nhược điểm

 Phải tính lần lượt từng kỳ, không dự báo được cho tương lai xa.
In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu
hành nội bộ.
Thuvientailieu.net.vn


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET

 Dễ bị sai liên đới.
Phạm vi ứng dụng: Áp dụng cho mọi trường hợp của dãy số (trừ trường hợp
tuyến tính).
Phương pháp san bằng số mũ bậc 2 (san bằng số mũ có định hướng)
Bước 1:
Ft = Ft – 1 +  (At – 1 – Ft – 1)
Bước 2:
Tt

:
Tt – 1 :

:

Tt = Tt – 1 +  (Ft – Ft – 1)

Đại lượng định hướng của thời kỳ t
Đại lượng định hướng của thời kỳ (t – 1)
Hệ số san bằng mũ bậc 2 (0    1)

Bước 3:

Ft (đh) = Ft + Tt
Số dự báo có định hướng của thời kỳ t

Ft (đh) :

Ví dụ:  = 0,2;  = 0,4; T1 = 0; F1 = 11
Tháng Số thực tế F1 , = 0,2
1
12
F1 = 11
T1 = 0



Ft (đh)

T1,  = 0,4


F1 (đh) = 11

2

17

F2 = 11,2

T2 = 0 + 0,4 (11,2 – 11)

3

19

F3 = 12,36 T3 = 0,08 + 0,4 (12,36 – 11,2)

F2 (đh) = 11,28
F3 (đh) = 12,9

Ưu điểm

 Có biểu thị xu hướng phát triển trong tương lai qua , .
 Chỉ cần tính một vài thời kỳ đầu sẽ xác định xu hướng các thời kỳ sau.


Nhược điểm: Mức độ chính xác có hạn chế hơn.

Phạm vi ứng dụng: Áp dụng cho mọi trường hợp của dãy số (trừ trường hợp
tuyến tính).

2.2.5. Phương pháp bình phương bé nhất
y = ax + b

x
y

:
:

Số thứ tự các thời kỳ
Số thự tế (thời kỳ quá khứ)

In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu
hành nội bộ.
Thuvientailieu.net.vn


CHNG TRèNH O TO T XA
QUA TRUYN HèNH - TRUYN THANH MNG INTERNET
S d bỏo (thi k tng lai)
xy - n xy

a=

x2 n x

2

x
n


x=

b=

yax

y=

y
n

Vớ duù:
Thaựng (x)
1
2
3
3
5
6
7
8

x=
a=
b=

Soỏ thửự tửù
(y)
74

79
80
90
105
142
122
692

28
=4
7
3063 7.4.98,86
140 7.42
98,86 10,54.4

xy

x2

7
158
240
360
575
752
754
3060

1
4

9
16
25
36
49
140

y=

692
7

= 98,86

= 10,54
= 56,7

y = 10,54.x + 56,7
D bỏo thỏng 8: y8 = 10,54 x 8 + 56,7 = 141
2.2.6. Phng phỏp h s thi v
H s thi v =
Nhu cu
Thỏng

2002

2003

Nhu cu bỡnh quõn ca thi k th n
Nhu cu bỡnh quõn ca 1 thi k

Nhu cu bỡnh quõn
thi k t

Nhu cu bỡnh
quõn 1 thi
k

H s thi v

In 2.000 cun, kh 14,5 x 20,5cm. Tỏi bn ln 4, ngy 1 thỏng 12 nm 2006. Lu
hnh ni b.
Thuvientailieu.net.vn


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
1
80
2
75
3
90


12
80
NCBQ 1
=
thời kỳ


90
(80 + 90) : 2 = 85
94
85 : 94 = 0,957
85
(75 + 85) : 2 = 80
94
80 :94 = 0,851
110 (90 + 110) : 2 = 100
94
100 : 94 = 1,06




80
(80 + 80) : 2 = 80
94
80 : 94 = 0,851
(80 + 75 + 90 +…+ 80) + (90 + 85 + 110 +…+ 80)
= 94
12 x 2

Dự báo cho các tháng năm 2004, nếu biết năm 2004 sản xuất 1.200 sản
phẩm/năm.
Dự báo 1/04 =
Dự báo 2/04 =
Dự báo 3/04 =
3.


1200
12
1200
12
1200
12

x 0,957 = 96
x 0,851 = 85
x 1,064 = 106

CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO THEO NGUYÊN NHÂN
3.1.

DỰ BÁO THEO TỪNG NGUYÊN NHÂN
x:
y:

y = ax + b

a=

Nguyên nhân (biến số)
Số thự tế (thời kỳ quá khứ)
Số dự báo (thời kỳ tương lai)

xy - n xy
x2 – n x

b=


2

x

y–ax
y

y= n

x= n

ÑVT: 108

Ví duï:
Naêm
1
2

x
1
3

y
2
3

xy
2
9


x2
1
9

y2
4
9

In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu
hành nội bộ.
Thuvientailieu.net.vn


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
3
4
5
6

4
1
2
7
18

2,5
2
2

3,5
15

10
2
4
24,5
51,5

16
1
4
49
80

6,25
4
4
12,25
39,5

x: Mức thu nhập bình quân của dân cư tại vùng A
y: Doanh thu của xí nghiệp xây dựng nhà tại vùng A

x=
a=
b=

18
=3

6
51,5 – 6.3.2,5
80 – 6.32
2,5 – 0,25.4

15
6

y=

= 2,5

= 0,25
= 1,75

y = 0,25.x + 1,75
Giả sử năm thứ 7, biết mức thu nhập bình qn của dân cư tại vùng A là
6.108 thì có thể dự báo được doanh thu của xí nghiệp xây dựng nhà tại vùng A là
3,25.108
y7 = 0,25 x 6 + 1,75 = 3,25
Đánh giá hàm dự báo

y = 0,25.x + 1,75

1. Sai lệch tiêu chuẩn

bằng 2 chỉ tiêu

2. Hệ số tương quan


Sy,x =

 y 2  b  y  a  xy
n2

Sy,x =

39,5  1,75.15  0,25.51,5
r=
62

r=

n  xy   x  y
2

[ 2  x  (  x) 2 ][n  y 2  (  y) 2 ]
6.51,5  18.15
[6.80  182 ][6.39,5  152 ]

Sy,x = 0,306

r = 0,901

Hàm sai số  30,6%

Hàm tương quan chặt chẽ

In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu
hành nội bộ.

Thuvientailieu.net.vn


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
r=1
0r=0
r<0
3.2.

:
:
:
:

Hệ số tương quan hoàn hảo
Hệ số tương quan dương (tương quan thuận
Không có tương quan
Hệ số tương quan âm (tương quan âm)

DỰ BÁO THEO NHIỀU NGUN NHÂN

y = a1x1 + a2x2 + a3x3 + ... + anxn
Trong đó: x1, x2, x3, ...,xn là các ngun nhân
Áp dụng máy tính sẽ tính được các trị số a1, a2, a3, ..., an và b
KIỂM TRA KẾT QUẢ DỰ BÁO

4.


4.1.

SAI SỐ TUYỆT ĐỐI BÌNH QN (MAD)
Số thực tế của thời kỳ thứ n – Số dự báo của thời kỳ thứ n
Số thời kỳ khảo sát

MAD =

Cơng thức viết gọn:
4.2.

MAD =

Sai số
n

TÍN HIỆU DỰ BÁO
(Số thực tế của thời kỳ thứ n – Số dự báo của thời kỳ thứ n)
Số tuyệt đối bình qn

THDB =

Cơng thức viết gọn:

Tín hiệu dự báo =

(Sai số)
MAD

Tín hiệu cho phép (-4, +4)

Ví dụ: Kiểm tra kết quả dự báo dưới đây:

Tháng
1

Số dự
báo
100

Số
thực
tế
90

Sai số
-10

 Sai
số

Sai
số

Sai
số

-10

10


10

MAD THDB
10

-1

In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu
hành nội bộ.
Thuvientailieu.net.vn


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
2
3

100
100

95
115

-5
+15

-15
0

5

15

15
30

7,5
10

-2
0

4
5
6

110
110
110

100
125
140

-10
+15
+30

-10
+5
+35


10
15
30

40
55
85

10
11
14,2

-1
+0,45
+2,46

Tín hiệu dự báo giao động (-2, +2, 46) do đó nằm hoàn toàn trong giới
hạn cho phép (-4, +4), nên kết quả dự báo này dùng được.
---------------------------------------Bài tập: 1, 2, 3, 4, 5 (sách bài tập QTSX)

In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu
hành nội bộ.
Thuvientailieu.net.vn


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
BÀI 3


QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM VÀ CÔNG NGHỆ
1.

QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM
1.1.

LỰA CHỌN SẢN PHẨM
1.1.1. Các cơ hội hình thành sản phẩm mới



Khi có các biến động về kinh tế, chính trị, chính sách chế độ của nhà nước.



Khi có các biến động về công nghệ.



Khi có các biến động trên thị trường: số người mua, người bán, giá cả.
1.1.2. Cần kết hợp việc nghiên cứu chu kỳ sống trong lựa chọn và phát
triển sản phẩm



Các sản phẩm khác nhau sẽ tồn tại ở các giai đoạn khác nhau ở chu kỳ sống.



Việc nghiên cứu sản phẩm mới phải được tiến hành liên tục.




Trong 2 giai đoạn đầu của chu kỳ sống (giới thiệu và phát triển) chi phí lớn
hơn doanh thu, thường xuất hiện lỗ; trong 2 giai đoạn sau của chu kỳ sống
(chín mùi, suy thoái) doanh thu lớn hơn chi phí, thường xuất hiện lời.

In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu
hành nội bộ.
Thuvientailieu.net.vn


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET

Doanh thu
Chi phí
sản xuất

1.1.3. Cần nắm vững và tuân thủ các giai đoạn trong quá trình lựa chọn
và phát triển sản phẩm
Nghiên cứu
thị trường
(1)

Đánh giá sự
hoàn thành
công việc
(8)
1.2.


Xác định
tính năng
sản phẩm
(2)

Thiết kế sản
phẩm

Lựa chọn
công nghệ

(3)

(4)

Tổ chức tiêu
thụ

Sản xuất
hàng loạt

(7)

(6)

Sản xuất thử
và bán thử
nghiệm
(5)


PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM

Điều kiện để nhóm nghiên cứu sản phẩm mới hoạt động được:


Sự ủng hộ của Ban Giám Đốc



Có nhóm trưởng có khả năng toàn diện

In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu
hành nội bộ.
Thuvientailieu.net.vn


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET


Cần có cơ cấu hợp lý (bao gồm các thành viên thuộc nhiều chức năng khác
nhau: sản xuất, chất lượng, marketing, tài chính, bán hàng….)



Có chương trình đào tạo về nghiên cứu sản phẩm mới




Cần có sự phân công và phối hợp chặt chẽ.



Phải có sự ủng hộ của nhân viên bán hàng.
1.2.1. Tổ chức nhóm nghiên cứu sản phẩm mới
Phân tích giá trị sử dụng của sản phẩm



Căn cứ vào hệ thống chỉ tiêu chất lượng sản phẩm:



Công dụng: năng suất, công suất, tuổi thọ, chức năng



Công nghệ: hệ số không hỏng hóc, hệ số sẵn sàng (tính tiện dụng của sản
phẩm), hệ số dễ sửa chữa, dễ bảo quản, hệ số tiêu hao nguyên nhiên vật liệu
và lao động.



Thẩm mỹ: kiểu dáng sản phẩm và màu sắc.



Kinh tế: Giá cả kèm theo năng suất (công suất, tuổi thọ, chức năng, …).
1.2.2. Nội dung nghiên cứu sản phẩm mới




Phân tích giá trị sử dụng của sản phẩm (tt)
Phương hướng chủ yếu nhằm nâng cao giá trị sử dụng của sản phẩm.
Đơn giản hóa kết cấu của sản phẩm
Rút ngắn chu kỳ sản xuất (thời gian sản xuất ra sản phẩm).
Hoàn thiện và tăng cường các chức năng.
Nâng cao tính tiện dụng của sản phẩm (tiện lợi trong sử dụng).
An toàn trong sử dụng
 Phân tích giá trị của sản phẩm
 Vị trí của sản phẩm trong chu kỳ sống








A

C

D

B

F


E

In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu
hành nội bộ.
Thuvientailieu.net.vn


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET

 Tỷ trọng thu nhập
Tỷ trọng thu nhập của 1SP I =

Thu nhập của 1 sản phẩm i
Giá đơn vị của 1 sản phẩm i

Ví dụ: A = 20%, B = 30%, C = 40%, D = 65%, E = 34%, F = 18%

 Tỷ trọng doanh thu
Tỷ trọng doanh thu của 1SP I =

Doanh thu của sản phẩm i
Tổng doanh thu

Ví dụ: A = 20%, B = 15%, C = 30%, D = 15%, E = 10%, F = 10%
Thứ tự ưu tiên trong việc sản xuất các loại sản phẩm có thể xếp như sau:

In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu
hành nội bộ.
Thuvientailieu.net.vn



CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
LN – 65%

DT – 15%

D
LN – 40%

DT – 30%

C
LN – 20%

DT – 20%

A
LN – 30%

DT – 15%

B
LN – 18%

DT – 10%

LN – 34%


DT – 10%

F
E
Trên cơ sở trên, có thể đề ra các chính sách cho các sản phẩm như sau:


Đối với D:

 Mở rộng qui mô sản xuất
 Tăng cường các kênh phân phối
 Quảng cáo


Đối với A

 Giảm chi phí sản xuất
 Tăng cường tiêu thụ



Đối với C: Tổ chức nghiên cứu sản phẩm mới
Đối với B

 Tăng cường tiêu thụ
 Xác định điểm dừng của sản xuất



Đối với E: Tung sản phẩm mới vào thị trường

Đối với F

 Mở rộng dần qui mô sản xuất
 Tăng cường các kênh phân phối
1.3.

THIẾT KẾ SẢN PHẨM
1.3.1. Lựa chọn chi tiết nào, bộ phận nào của sản phẩm nên tự sản xuất

Nên mua ngoài những chi tiết và bộ phận sản phẩm có các điều kiện:


Đã được tiêu chuẩn hóa

In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu
hành nội bộ.
Thuvientailieu.net.vn


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET


Không quyết định chất lượng của sản phẩm.
1.3.2. Phân nhóm và mã hóa các chi tiết các bộ phận của sản phẩm



Căn cứ để phân nhóm:


 Cùng qui trình công nghệ hoặc quy trình công nghệ tương tự.
 Cùng được chế tạo bởi một loại nguyên liệu giống nhau.


Tác dụng của việc phân nhóm:
Giảm bớt thời gian chuẩn bị sản xuất.
Sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu.
Giảm bớt khối lượng điều hành của quản trị gia.
Kế hoạch vật tư và thống kê sẽ đơn giản hơn.
Tạo điều kiện để tiến tới tiêu chuẩn hóa.







1.3.3. Lựa chọn các phương án gia công
Dùng phương pháp sơ đồ cây để lựa chọn.
Ví dụ: Sản phẩm A


Trong điều kiện thuận lợi: có thể sản xuất 25.000 SP (xác suất 0,4)



Trong điều kiện khó khăn: có thể sản xuất 8.000 SP (xác suất 0,6)

In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu
hành nội bộ.

Thuvientailieu.net.vn


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
Có hai phương án


Phương án 1:

 Chi phí cố định: 500.000 USD
 Chi phí biến đổi: 40 USD/SP


Phương án 2:

 Chi phí cố định: 375.000 USD
 Chi phí biến đổi: 50 USD/SP
Nếu dự kiến bán ra 100 USD/SP, chọn phương án nào?



Phương án 1

 Thuận lợi: 25.000100  500.000  (4025.000) = 1.000.000 USD
 Khó khăn: 8.000100  500.000  (408.000) = 20 USD
 Giá trị kinh tế của phương án 1 mang lại:
1.000.0000,4 + (20.0000,6) = 388.000 USD



Phương án 2

 Thuận lợi: 25.000100  375.000  (5025.000) = 875.000 USD
 Khó khăn: 8.000  100  375.000  (508.000)= 25.000 USD
 Giá trị kinh tế của phương án 2 mang lại:
875.000  0,4 + (25.000  0,6) = 365.000 USD
Phương pháp sơ đồ cây
388.000
1
2

365.000

E1 (0.4)

1.000.000 USD

E2 (0.6)

- 20.000 USD

E1 (0.4)

875.000 USD

E2 (0.6)

25.000 USD

3


0
Như vậy chúng ta chọn phương án 1, vì giá trị kinh tế phương án 1 >
phương án 2.

In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu
hành nội bộ.
Thuvientailieu.net.vn


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
2.

QUYẾT ĐỊNH VỀ CÔNG NGHỆ
CÁC LOẠI CÔNG NGHỆ

2.1.

2.1.1. Công nghệ gián đoạn (cửa hàng công việc)


Đặc trưng

 Trong mỗi bộ phận sản xuất, bố trí những máy cùng loại.
 Mỗi bộ phận sản xuất chỉ đảm nhận một giai đoạn gia công nhất định.
 Tên của bộ phận sản xuất là tên của máy được bố trí trong bộ phận đó.


Phạm vi áp dụng


 Số chủng loại mặt hàng rất lớn (hơn 25 mặt hàng khác nhau).
 Số lượng sản phẩm rất ít (1 vài cái).
 Tính lặp lại của sản phẩm rất thấp.
2.1.2. Công nghệ liên tục (dây chuyền sản xuất)


Đặc trưng

 Trong mỗi bộ phận sản xuất bố trí nhiều loại máy khác nhau.
 Mỗi bộ phận sản xuất đảm nhiệm toàn bộ qui trình công nghệ sản xuất ra
sản phẩm.

 Tên của bộ phận sản xuất là tên của sản phẩm được sản xuất tại bộ phận
đó.


Phạm vi áp dụng

 Số chủng loại mặt hàng ít (1 – 4 loại mặt hàng).
 Số lượng mỗi loại sản phẩm rất lớn (lớn hơn hàng ngàn sản phẩm).
 Sản phẩm lặp đi lặp lại hàng ngày.

In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu
hành nội bộ.
Thuvientailieu.net.vn


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET

2.1.3. Công nghệ vừa liên tục vừa gián đoạn (theo từng loạt sản phẩm)


Đặc trưng

 Các sản phẩm trong cùng một loạt được gia công liên tục.
 Giữa các loại sản phẩm khác nhau có thời gian gián đoạn để chuẩn bị sản
xuất.


Phạm vi áp dụng

 Loạt lớn (hàng ngàn sản phẩm)
 Số chủng loại mặt hàng > 4 – 6 loại.
 Tính lặp lại sản phẩm tương đối thường xuyên.
 Loạt vừa (hàng trăm sản phẩm)
 Số chủng loại mặt hàng trên 6 – 10 loại.
 Sản phẩm lặp lại ở mức trung bình.
 Loạt nhỏ (hàng chục sản phẩm)
 Số chủng loại mặt hàng 10 – 25 loại.
 Sản phẩm ít khi lặp lại.
2.2.

LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ

Tiêu thức lựa chọn:


Số chủng loại mặt hàng.




Số lượng mỗi loại mặt hàng.



Tính lặp lại của sản phẩm.

In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu
hành nội bộ.
Thuvientailieu.net.vn


×