Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Chương 5 - Quản trị tư liệu sản xuất trong doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.63 KB, 15 trang )

1/11/2011
1
CHƯƠNG 5.
QUẢN TRỊ TƯ LIỆU SẢN XUẤT
TRONG DOANH NGHIỆP
1
Chương 5. Quản trị tư liệu sản xuất trong DN
5.1. Vấn đề cơ bản trong tổ chức và sử dụng TLSX
• Khái niệm và phân loại TLSX
• Nguyên tắc tổ chức sử dụng
• Nội dung tổ chức sử dụng TLSX
5.2. Quản trị máy móc thiết bị trong DN
• Máy móc thiết bị và tác dụng của máy móc thiết bị
• Xác định số lượng máy móc thiết bị
• Lựa chọn thiết bị
• Lập kế hoạch tăng năng lực máy móc thiết bị
• Quản lý công tác bảo trì trong nhà máy
2
3
5.1. Vấn đề cơ bản trong tổ chức và sử dụng TLSX
5.1.1 Khái niệm và phân loại tư liệu sản xuất
• Khái niệm: Tư liệu sản xuất là những điều kiện vật
chất cần thiết để tổ chức sản xuất.
• Tư liệu sản xuất bao gồm tư liệu lao động và đối
tượng lao động
– Tư liệu lao động  Tài sản cố định
– Đối tượng lao động  Tài sản lưu động
1/11/2011
2
4
Bảng phân loại TLSX


TLSX
Cụ thể
Vị trí của TLSX
trong SX
Quá trình chuyển
giá trị vào sản
phẩm
Vốn
sản xuất
Máy móc Tư
liệu
lao
động
Tài
sản
cố
định
Vốn
Cố
định
Nhà xưởng
Ô tô
....
Dụng cụ nhỏ Tài
Sản
lưu
động
Thuộc
Vốn
lưu

động
Vật rể tiền, mau hỏng
Nguyên vật liệu Đối
tượng
lao
động
Nhiên liệu
Vật liệu phụ
.....
5
5.1.2 Nguyên tắc tổ chức TLSX
• Tổ chức tư liệu sản xuất phải phù hợp với nhu cầu sản
xuất trong phương hướng sản xuất và quy mô của
doanh nghiệp.
• Tổ chức tư liệu sản xuất phù hợp với điều kiện tự
nhiên – kinh tế của doanh nghiệp và vùng
• Tổ chức tư liệu sản xuất phải cân đối
• Tư liệu sản xuất phải được sử dụng đầy đủ, hợp lý
tiến hành sản xuất có hiệu quả
• Phải an toàn cho sản xuất và con người
5.1. Vấn đề cơ bản trong tổ chức và sử dụng TLSX
6
5.1. Vấn đề cơ bản trong tổ chức và sử dụng TLSX
5.1.3 Nội dung tổ chức sử dụng TLSX
• Tính toán nhu cầu trang bị
• Sử dụng các loại tư liệu sản xuất trong sản xuất kinh
doanh
• Bảo quản giữ gìn các tư liệu sản xuất
• Đánh giá hiệu quả của quá trình tổ chức sử dụng tư
liệu sản xuất

1/11/2011
3
7
Nhu cầu mua sắm TLSX
– Nhu cầu mua sắm TSCĐ
S =Q/W
– Trong đó:
S: số lượng tài sản cố định cần mua sắm
Q: khối lượng công việc TSCĐ phải đảm nhận
W: năng suất của 1 TSCĐ
8
Nhu cầu mua sắm TLSX
– Nhu cầu mua sắm TSLĐ
S = Đm * K
– Trong đó:
 S: số tài sản lưu động cần mua sắm
 Đm: định mức tiêu hao
K: khối lượng công việc cần đảm nhận
Tồn kho trong
cung ứng
Tồn kho trong
sản xuất
Tồn kho trong
tiêu thụ
Ng
ườ
i cung

ng
T


n kho t

i
ng
ườ
i bán buôn
T

n kho t

i
Ng
ườ
i bán l

Dự
trử
Dự
trử
Dự
trử
S

n ph

m và
bán thành ph

m

S

n ph

m trong
Kho nhà máy
Nguyên liệu chính
Bán thành phẩm
Phụ tùng
Dòng luân chuyển của hàng tồn kho
Nhu cầu mua sắm TLSX
1/11/2011
4
10
Nhu cầu mua sắm TLSX
• Dự trữ hợp lý:
Nguyên tắc: đảm bảo lượng dự trữ tối ưu, đáp ứng được
nhu cầu sản xuất trong bất kỳ tình huống nào với tổng chi
phí dự trữ nhỏ nhất.
• Một số mô hình tồn kho theo nhu cầu:
 Mô hình số lượng đặt hàng kinh tế nhất (EOQ)
 Mô hình khấu trừ theo sản lượng.
 Mô hình cung cấp theo nhu cầu sản xuất.
 Mô hình tồn kho có sản lượng hàng để lại nơi cung
ứng
 Mô hình xác suất với thời gian cung ứng không đổi.
Mô hình EOQ dựa vào một số giả định cơ bản:
1. Nhu cầu cho một loại hàng được biết trước và
không đổi.
2. Hàng được sản xuất hoặc mua theo lô, mỗi lô

không có giới hạn kích cỡ và được vận chuyển
chỉ trong một chuyến hàng.
3. Thời gian vận chuyển không thay đổi và số
lượng nhận được chính xác với số lượng đặt
hàng.
4. chỉ có hai loại phí phù hợp đó là chi phí tồn trữ
và chi phí đặt hàng.
5. Không có việc khấu trừ theo sản lượng.
6. Không có sự thiếu hụt hàng trong kho
Mô hình số lượng đặt hàng kinh tế nhất (mô hình
EOQ – Economic order quantity model)
11
Biểu đồ EOQ:
Số lượng
Q
max
Q/2
Q
min
A B C
Q: số lượng của đơn hàng
O: tồn kho tối thiểu
Q/2: tồn kho theo chu kỳ bình quân.
OA = AB = BC khoản thời gian giữa các
đơn hàng (từ khi đặt đến khi nhận)
Thời gian
Trung bình
Tối đa
Tối thiểu
12

1/11/2011
5
Xác định tổng chi phí tồn kho theo mô hình EOQ
Tổng chi phí về
hàng tồn kho
(TC) =
Chi phí tồn trữ
hàng năm (Ctt)
+
Chi phí đặt
hàng (Cđh)
Ctt =
Q
(H)
2
Cđh =
D
Q
(S)
Với:
Trong đó:
TC – tổng chi phí về hàng tồn kho cho một năm
D – nhu cầu hàng năm tính bằng đơn vị.
H – chi phí tồn trữ hàng/đơn vị/năm.
Q - sản lượng hàng của một đơn hàng.
Q/2 - lượng tồn kho trung bình trong một năm.
D/Q - số lần đặt hàng trong một năm.
S – chi phí đặt hàng cho một đơn hàng.
TC = C
tt

+ C
đh
(1)
13
Tại Q* thì : TC = min ; Hay khi: Ctt = Cđh thì TC = min
Đồ thị biểu diển chi phí hàng tồn kho
(2)
H
SD
QEOQ
..2
* 
14
• Phân tích độ nhạy là kỹ thuật để thay đổi một cách có
hệ thống các tham số nhằm xác định sự ảnh hưởng.
Xét các trường hợp sau đây:
– Nếu mức cầu (D) tăng ?
– Nếu chi phí đặt hàng (S) giảm ?
– Nếu lãi suất giảm (H giảm) ?
15
1/11/2011
6
Những hạn chế của mô hình EOQ
• Mô hình EOQ chỉ hoạt động tốt trong các giả định đã
trình bày ở phần trước.
• Trong thực tế, thường gặp trường hợp khấu trừ theo
sản lượng và nhu cầu D thay đổi.
• Tuy nhiên mô hình EOQ cũng gần đúng trong sự tìm
kiếm về cỡ hợp lý của lô hàng, vì vậy đến nay mô
hình này vẫn còn được sử dụng.

16
Xác định thời điểm đặt hàng lại trong mô hình
EOQ
• Trong thực tế, giả định 2 (khi lượng hàng trong kho giảm đến 0 thì sẽ tiếp
nhận lô hàng mới) thường là không đúng. Do đó nhà quản trị cần xác định
được khi nào thì đặt hàng lại hay khi trong kho còn bao nhiêu hàng thì tiến
hàng đặt hàng.
• Điểm đặt hàng lại (ROP) = Nhu cầu hàng ngày (d) x Thời gian
vận chuyển đơn hàng (L)
ROP = d x L
(4)
Nhu cầu hàng ngày (d) = D(nhu cầu năm)/số ngày làm việc trong năm
(Cách tính điểm đặt hàng lại giả định nhu cầu luôn đồng nhất và không đổi.
Nó không xét đến trường hợp tồn kho dự trữ an toàn.)
17
Q*
ROP
t
L
Biểu đồ điểm đặt hàng ROP
18

×