TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA KẾ TOÁN-TÀI CHÍNH
Bài giảng
KIỂM TOÁN CĂN BẢN
Biên Soạn: Bộ mơn Kiểm tốn
Khánh Hòa, năm 2015
Hình thức
day- học
Nội dung
Giảng lý
thuyết,
làm bài tập
và
thảo luận
1. Sự cần thiết tồn tại hoạt động kiểm toán
2. Bản chất kiểm toán
3. Phân biệt kế toán và kiểm toán
4. Phân loại kiểm tốn
5. Lịch sử hình thành và phát triển
của kiểm tốn
6. Kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn
7. Chuẩn mực và đạo đức nghề nghiệp
8. Trách nhiệm pháp lý của kiểm tốn viên
9. Quy trình kiểm tốn
Tự nghiên
cứu
1. Lịch sử hình thành và phát triển của kiểm
tốn
2. Kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn
3. Chuẩn mực và đạo đức nghề nghiệp
4. Trách nhiệm pháp lý của kiểm toán viên
Phương
pháp giảng
dạy
- Nêu vấn
đề, diễn
giảng, thảo
luận nhóm,
sửa bài tập
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
- Đọc tài liệu và trả
lời các câu hỏi
nghiên cứu.
- Trả lời câu hỏi
tại lớp.
- Thu thập thông tin,
tài liệu để thảo luận.
- Làm toàn bộ bài
tập của chủ đề.
- Thu thập thông tin,
tài liệu nghiên cứu
theo yêu cầu giảng
viên.
- Thu thập thông tin,
tài liệu để thảo luận.
Giới thiệu
Sau khi tìm hiểu chủ đề này, học viên sẽ nắm được một cách tổng
quát nhất về kiểm toán. Học viên được biết về:
- Lý do tại sao có kiểm toán trong nền kinh tế quốc dân.
- Kiểm toán là gì.
- Sự khác nhau giữa kế toán và kiểm toán.
- Các loại hình kiểm toán và các chủ thể kiểm toán trong XH.
- Lịch sử hình thành và phát triển của kiểm toán.
- Hiểu biết về 1 công ty kiểm toán và tiêu chuẩn KTV.
- Hiểu biết về hệ thống chuẩn mực kiểm toán và đạo đức nghề
nghiệp kiểm toán.
- Hiểu biết về trách nhiệm KTV trong quá trình thực hiện kiểm toán.
- Hiểu biết về quy trình kiểm toaùn.
Nội dung
I. Sự cần thiết tồn tại hoạt động Kiểm Toán.
II. Khái niệm Kiểm Toán.
III. Phân biệt Kế toán và Kiểm toán.
IV. Phân loại Kiểm toán.
V. Lịch sử hình thành và phát triển của Kiểm toán.
VI. Kiểm toán viên và công ty kiểm toán.
VII. Chuẩn mực và đạo đức nghề nghiệp.
VIII. Trách nhiệm pháp lý của KTV.
IX. Quy trình kiểm toaùn.
I. Sự cần thiết tồn tại hoạt động Kiểm Toán.
Bộ phận
Kế toán
BCTC
và
Báo cáo
khác
Nhà quản lý: đánh giá hiệu quả hoạt động SXKD,
hoạch định phương hướng phát triển DN …
Cơ quan nhà nước: xem xét việc tuân thủ pháp luật,
quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế ...
Người thứ 3: cân đối rủi ro và lợi nhuận
q.định đầu tư, cho vay, chính sách bán chịu ...
Đòi hỏi số liệu BCTC phải thật trung thực, đảm bảo độ tin cậy cao.
Thế nhưng ta thấy người cung cấp thông tin và người sử dụng thông tin khác nhau
Sự khác biệt giữa người cung cấp thông tin và người sử dụng thơng tin.
Sự ra đời một hoạt động độc lập để kiểm tra và xác nhận
tính trung thực của người cung cấp thông tin và tạo niềm tin
cho người sử dung thông tin.
Hoạt động này được gọi là hoạt động KIỂM TOÁN.
II. Khái niệm Kiểm Toán.
- do các KTV đủ năng lực
nhằ
m
thu
thậ
p
và
kiể
m
và
độ
c
lậ
p
thự
c
hiệ
n
Ki Quá trình - về những thông tin TC –
tra những bằng chứng
ểåm
- để báoKT
cáocủvề
sự tr.thực
a DN
- củ
dựaa thô
trên
ngnhữ
g ch.mự
To
tin nTC
- KT c
III. Phân biệt Kế toá
n và c
Kiể
m toá
n. ng trước.
đượ
xâ
y
dự
án
Kế toán là
phân loại xử lý phản ánh
quá trình
Kiểm toán
là quá trình
tổng hợp
số liệu TC-KT
(BCTC).
kiểm tra số liệu
xem xét số liệu TC-KT
báo cáo
có tr.thực và hợp lý không
TC – KT
kiểm toán.
KTV đủ năng lực và độc lập là ai ?.
là những người đạt được một trình độ nhất định và độc lập tương
đối tùy theo từng chủ thể kiểm toán.
+ Kiểm toán nội bộ
- Năng lực
- Độc lập
+ Kiểm toán nhà nước
- Năng lực
- Độc lập
+ Kiểm toán độc lập
- Năng lực
- Độc lập
Bằng chứng ?
là những thông tin, tài liệu
làm cơ sở đưa ra ý kiến nhận xét
của KTV
Thông tin tài chính – kế toán của DN ?.
là những báo cáo chủ yếu do bộ phận kế toán lập
- Báo cáo tài chính
- Báo cáo thuế
- Quyết toán XDCB
- BC kế toán quản trị
- Báo cáo khác
Báo cáo ?
là ý kiến nhận xét của KTV
về những thông tin được kiểm tra
Chuẩn mực ?
Chuẩn mực kiểm toán: chi phối công việc KTV.
Chuẩn mực kế toán: làm cơ sở để KTV kiểm tra.
IV. Phân loại Kiểm toán.
1. Phân loại theo đối tượng sử dụng thông tin:
(mục đích sử dụng thông tin)
- Kiểm toán hoạt động: là quá trình kiểm tra và đánh giá về sự
hữu hiệu và hiệu quả đối với hoạt động của một bộ phận trong
đơn vị hay toàn bộ một đơn vị.
- Kiểm toán tuân thủ: là quá trình kiểm tra và đánh giá mức độ
chấp hành quy định như: văn bản pháp luật, điều khoản hợp
đồng hay quy định nội bộ của một đơn vị.
- Kiểm toán BCTC: là quá trình kiểm tra và trình bày ý kiến
nhận xét về BCTC của một đơn vị.
2. Phân loại theo chủ thể kiểm toán:
- Kiểm toán nội bộ: là các kiểm toán viên làm việc tại doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh.
- Kiểm toán nhà nước: là các kiểm toán viên làm việc tại cơ
quan kiểm toán nhà nước trực thuộc Bộ Tài Chính.
- Kiểm toán độc lập: là các kiểm toán viên làm việc tại một
công ty kiểm toán.
V. Lịch sử hình thành và phát triển của Kiểm toaùn.
-Lịch sử hình thành
+ Thế giới
+ Việt Nam
- Phát triển
+ Thế giới
+ Việt Nam
VI. Kiểm toán viên và công ty kiểm toán.
1. Kiểm toán viên (QĐ 59/2004, TT 129/2012/TT-BTC)
- Lý lịch rõ ràng, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp trung thực, liêm khiết.
- Có chuyên môn: cử nhân Tài chính, Kế toán, Kiểm toán, Kinh tế.
- Kinh nghiệm: 5 năm tài chính-kế toán, 4 năm trợ lý kiểm toán.
- Đạt kỳ thi chứng chỉ KTV: 7 môn thi:
1. Pháp luật về kinh tế và Luật doanh nghiệp;
2. Tài chính và quản lý tài chính nâng cao;
3. Thuế và quản lý thuế nâng cao;
4 Kế toán tài chính, kế toán quản trị nâng cao;
5. Kiểm toán và dịch vụ có đảm bảo nâng cao;
6. Phân tích hoạt động tài chính nâng cao;
7. Ngoại ngữ (trình độ C).
- Làm việc tại c.ty kiểm toán, đăng ký hành nghề kiểm toán.
2. Công ty kiểm toán:
a. Tổ chức:
- Thành lập dưới hình thức (NĐ 105/2004,
TT 64/2004, TT 60/2006, NĐ 30/2009,
Luật Kiểm toán độc lập 2011, NĐ 17/2012/NĐ-CP ):
+ Công ty TNHH (2 thành viên)
+ Công ty hợp danh
+ DN tư nhân
- Cơ cấu tổ chức:
+ Chủ phần hùn (Ban giám đốc; HĐQT): partner
+ Chủ nhiệm: manager
+ Kiểm toán viên chính: junior auditor;
senior auditor
+ Kiểm toán viên phụ: staff
b. Hoạt động:
+ Kiểm toán
+ Dịch vụ kế toán
+ Tư vấn quản lý
+ Tư vấn tài chính
+ Định giá tài sản
+ Tư vấn thuế
+ Dịch vụ tuyển dụng và đào tạo.
VII. Chuẩn mực và đạo đức nghề nghiệp.
1. Chuẩn mực kiểm toán: nguyên tắc cơ bản về nghiệp vụ và xử
lý công việc trong kiểm toán.
2. Đạo đức nghề nghiệp kiểm toán: quy tắc hướng dẫn thực
hiện công việc một cách trung thực, phục vụ lợi ích nghề nghiệp và
xã hội; bảo đảm uy tín nghề nghiệp.
VSA 200 quy định nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp:
- Độc lập
- Chính trực
- Khách quan
- Tính bí mật
- Năng lực chuyên môn và tính thận trọng
- Tư cách nghề nghiệp
- Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn
Độc lập ?.
Độc lập là nguyên tắc hành nghề cơ bản
của KTV.
Trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên thực sự không
bị chi phối hoặc tác động bởi bất kỳ lợi ích vật chất hoặc
tinh thần nào làm ảnh hưởng đến sự trung thực, khách
quan và độc lập nghề nghiệp của mình.
- Không thực hiện kiểm toán tại DN có quan hệ họ hàng.
- Không thực hiện kiểm toán tại DN có quan hệ kinh tế.
- Không được vừa làm d.vụ kế toán vừa làm d.vụ kiểm toán.
Chính trực ?.
Trong quá trình kiểm toán,
KTV phải thẳng thắn, trung thực,
có chính kiến rõ ràng.
Khách quan ?.
KTV phải công bằng, tôn trọng sự
thật và không được thành kiến,
thiên vị.
Năng lực chuyên môn
và tính thận trọng ?.
KTV phải thực hiện công việc kiểm
toán với đầy đủ năng lực chuyên môn
cần thiết với sự thận trọng cao nhất
và tinh thần làm việc chuyên cần.
Tính bí mật ?.
KTV phải bảo mật các thông tin có
được trong quá trình kiểm toán.
Được cung cấp thông tin khi:
- Có sự cho phép của DN.
- Theo yêu cầu của pháp luật.