Tải bản đầy đủ (.pdf) (324 trang)

Bài giảng những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác lênin 1 hoàng thị tuyết thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.38 MB, 324 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG – THÁNG 6 NĂM 2012


CHÀO MỪNG CÁC BẠN SINH VIÊN
1. Giới thiệu giảng viên
• Họ và tên: Hoàng Thị Tuyết Thanh
• Địa chỉ: 39/27 Đoàn Trần Nghiệp – Nha Trang – Khánh Hòa

• ĐT Di động: 0989229781


2. Giới thiệu môn học

- Tên học phần: Những nguyên lý cơ
bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 1
- Số tín chỉ: 2 tín chỉ (30 tiết
- Phân bổ tiết giảng của học phần:
+ Nghe giảng lý thuyết: 20
+ Thảo luận: 10


3. Mục tiêu của môn học
- Có thể tiếp cận được nội dung môn học lý luận
chính trị ở các kỳ sau.

- Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho SV
Thế giới quan
- Từng bước xác lập:

Nhân sinh quan
Phương pháp luận



Để tiếp cận các khoa
học chuyên ngành
được đào tạo


4. Nhiệm vụ của sinh viên
- Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe
giảng

- Sưu tầm, nghiên cứu các các tài liệu có liên quan đến nội dung của từng
phần, từng chương, mục hay chuyên đề theo sự hướng dẫn của giảng viên;

- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo
luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế.


3. Cách thức đánh giá kết quả học tập cuối kỳ

- Mỗi học phần gồm 3 cột điểm
A. Điểm kiểm tra: Lấy 1 trong những kết quả cao nhất qua những buổi dạy

mà có câu hỏi, điểm kiểm tra giấy giữa kỳ

B. Điểm thảo luận: Lấy điểm trung bình cộng của tất cả các buổi thảo luận

C. Điểm thi kết thúc môn học: Vấn đáp
Điểm môn học = [(A +B)/2]x 50% + C x 50%)/100%



6. Tài liệu tham khảo


Giáo trình những nguyên lý cơ bản của CN Mác --LÊNIN



Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lênin, Bộ GD&ĐT năm 2006



Giáo trình Chủ nghĩa XH khoa học, Bộ GD&ĐT năm 2006



Tạp chí triết học , tạp chí cộng sản, website Đảng cộng sản,

website Tạp chí Cộng sản, website Viện triết học Hà Nội


Website cá nhân


Vấn đề 1: Khái lược về chủ nghĩa Mác – Lênin.
Đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương
pháp học tập, nghiên cứu Những nguyên lý cơ
bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.

8



I. KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
1. Chủ nghĩa Mác-Lênin và ba bộ phận lý luận cấu thành
a) Chủ nghĩa Mác-Lênin

“Là hệ thống
quan điểm và
học thuyết”
khoa học của
C.Mác,
Ph.Ăngghen và
sự phát triển
của V.I.Lênin

Là sự kế thừa
và phát triển
những giá trị
của lịch sử tư
tưởng nhân
loại, trên cơ sở
thực tiễn của
thời đại

Là khoa học về
sự nghiệp giải
phóng giai cấp
vô sản, giải
phóng nhân
dân lao động
và giải phóng

con người

Là thế giới
quan và
phương
pháp luận
phổ biến
của nhận
thức khoa
học.


Ph.Ăngghen
(28/11/1820 - 5/8/1895)

C.Mác

V.I. Lênin

(5/5/1818 - 14/3/1883)

(22/4/1870 - 21/l/1924)

Mộ Các Mác và gia đình (5 người
nằm chung trong một ngôi mộ) nằm

ở nghĩa trang Highgate là một nghĩa
trang tư. Ở Luân Đôn nước Anh



b. Ba bộ phận lý luận cơ bản cấu thành chủ nghĩa Mác-Lênin
Chủ nghĩa Mác-Lênin bao gồm hệ thống tri
thức phong phú về nhiều lĩnh vực,

Triết học:

Kinh tế chính trị học

Chủ nghĩa XHKH


2. Khái lược quá trình hình thành và phát triển chủ nghĩa
Mác-Lênin
2.1. Những điều kiện, tiền đề
của sự ra đời chủ nghĩa Mác

Điều kiện
kinh tế-xã hội

Tiền đề lý luận: Triết học cổ
điển Đức, Kinh tế chính trị
học cổ điển Anh, Chủ nghĩa
xã hội không tưởng Pháp

Tiền đề khoa
học tự nhiên


a. Điều kiện Kinh tế - Xã hội
- Sự củng cố và phát triển của phương thức SX TBCN

trong điều kiện cách mạng công nghiệp

- Năm 40 TK XIX LLSX phát triển mạnh mẽ làm

cho PTSX TBCN được củng cố vững chắc

+ PTSX TBCN thể hiện rõ tính hơn hẳn của nó so

với PTSX PK


+ Sự phát triển của CNTB làm mâu
thuẫn XH càng thêm gay gắt
+ Của cải XH tăng nhưng những bất

công trong XH lại tăng thêm. Xung đột
giữa GCTS và GCVS trở thành cuộc

đấu tranh giai cấp.



- Sự xuất hiện của GCVS trên vũ đài lịch sử với tư cách là

một lực lượng chính trị – xã hội độc lập

- Mâu thuẫn giữa vô sản và TS trở thành những cuộc
đấu tranh giai cấp
- Cuộc khởi nghĩa của thợ dệt ở Lyông (Pháp) năm
1831 và năm 1834

- Phong trào hiến chương vào những năm 30 TK
XIX ở nước Anh
- Cuộc đấu tranh của thợ dệt ở Xilêdi nước Đức
GCVS trở thành lực
lượng tiên phong cho
nền DC và tiến bộ xã hội



b. Tiền đề lý luận

Triết học Cổ

Kế thừa và cải

CNXH không

điển Đức, đặc

tạo kinh tế

tưởng Pháp với

biệt là triết học

chính trị học

những đại biểu

của Hêghen và


với những đại

nổi tiếng như

Phoiơbắc là

biểu xuất sắc là

Xanh-Xi-Mông

nguồn gốc lý

A.Xmit và

và Sác-lơ

luận trực tiếp

Đ.Ricacđô

Phuriê


Chủ nghĩa
Mác-Lênin
TRIẾT HỌC ĐỨC

CNXH KHÔNG TƯỞNG PHÁP
KT CT HỌC CĐ ANH


TƯ TƯỞNG NHÂN LOẠI


- Học thuyết tiến hóa của Đácuyn

Sự tiến hóa là quá trình chọn lọc đột biến, không
định hướng, và tự nhiên, dựa trên nguyên tắc sự
tồn tại của muôn loài. Kết quả là chỉ sinh vật nào
có nhiều khả năng sinh tồn mới có thể tồn tại.


- Học thuyết tế bào: khoa học đã vạch ra mối liên hệ
thống nhất giữa những dạng tồn tại khác nhau


Năng lượng không tự
nhiên sinh ra cũng không
tự nhiên mất đi, nó chỉ
chuyển từ dạng này sang
dạng khác
Giulơ (1818 – 1889
Nhà Vật lý nước Anh)

Lomonôxop


2.2. C.Mác, Ph.Ăngghen với quá trình hình thành và phát

triển chủ nghĩa Mác

Hoạt động của C.Mác và
Ph.Ăngghen quá trình hình
thành CN Mác

XH tư bản

Phong trào đấu

Tây Âu giữa

tranh của giai

TK XIX

cấp vô sản

Đề xuất các

nguyên lý:
- CNDV biện chứng
- CNDV lịch sử


Hoạt động của C.Mác và
Ph.Ăngghen với quá trình phát

triển CN Mác

Lý luận của C.Mác và
Ph.Ănghen


Bổ sung và phát
triển CNDVBC

và CNDVLS
Phong trào đấu tranh của giai
cấp vô sản


2.3. V.I Lênin với việc bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác

trong điều kiện lịch sử mới
KHTN cuối TK XIX đầu
TK XX

Hoạt động
CM của
V.I.Lênin

CNTB ->
CNĐQ

Phát triển CNDV
biện chứng và
CNDV lịch sử

- CM tháng 10 Nga
- Xây dựng CNXH ở nước Nga



×