Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

tiểu luận môn sinh thái học môi trường sinh thái việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.24 MB, 22 trang )

Thành Viên:


1. Hiện Trạng Hiện nay
• Tình trạng ô nhiễm môi trường, cạn
kiệt tài nguyên, hủy hoại các giống loài,
ảnh hưởng xấu sức khoẻ con người là
cái giá phải trả cho quá trình tự do hóa
thương mại mới được tiến hành chỉ
trong vòng 10 năm trở lại đây ở nước
ta.


1.A Về Nông Nghiệp
• Du canh trên vùng Đất cao


• Kiệt dinh dưỡng đất trồng do chu kỳ canh
tác ngắn


• Xói mòn vùng cao


• Sữ dụng quá nhiều hóa chất nông nghiệp


Và các hiện trang khác như
• Ngập lụt vùng đất thấp
• Độc canh giống mớ gây tỗn thất tính đạ
dạng di truyền


• Nguy cơ thiếu đất nông nghiệp và lương
thực


1.B Lâm nghiệp






Tuyệt chũng các giống loài động vật
Vd như:tê giác hai sưng
Bò xám
Lợn vòi
Và rất nhiều loài đông vật đã và đang có
nguy cơ tuyệt chũng


• Khai thác gỗ phá hoại tầng đất mặt, gây
suy thoái đất và giảm sản lượng gỗ trong
tương lai, mất nước ngọt
• Chặt phá rừng bừa bãi, khai thác trắng, kễ
cả rừng đước



1.C Nguồn nước
phát triển các dự án thủy lợi gây ra các ảnh hưỡng về mặt
môi trường sinh thái

. Ô nhiễm nước mặt do chất thãi nông nghiêp và công
nghiệp
. Ô nhiễm phân người do mật độ dân số tăng tạo nên
những nguy cơ bệnh tật liên quan đến nguồn nước
Thủy sản nước ngọt bị suy thoái do chất lượng nước kém
. Nguồn nước cấp bị suy giảm
Quản lý lưu vực kém làm tăng xói mòn lưu vực lắng tụ ở
các hồ chứa



1.D Quản lí vùng biển
• Nguy cơ của sự tàn phá rừng đước và
vùng san hô vốn là hai nơi cung ứng năng
suất sinh học chủ yếu của nước ta


•Vùng ven biển là nơi tọa lạc của nhiều khu công
nghiệp, dịch vụ, cần phải lựa chọn vị trí cẩn thận và
kiểm soát ô nhiễm


Các khu công nghiệp mọc lên hàng
loạt
• Số lượng doanh nghiệp thành lập mới vẫn
ở mức cao trong những năm gần đay
• Đa phần là các doanh nghiệp vừa và nhõ
kinh doanh sản xuất chưa gắn liền với
việc bảo vệ môi trường sinh thái địa
phươn, công nghệ sản xuất còn đơn giản,

đặc biệt là chưa có hệ thống xử lí chất thải
và nước thải



1.E Quy hoạch sử dụng đất
• Thiếu sự điều hợp giữa các hệ quả ngắn
hạn và dài hạn trong khai thác đất đai
• Thủ tục hành chinh còn rườm rà, phức
tạp, mất thời gian của người dân và
doanh nghiệp
• Thiêu các công cụ pháp luật và chế tài đủ
mạnh
• Nạn tham nhũng nhức nhói


• Các khu đất bị bõ hoang, khu Đô thị ma
• => lang phi tài nguyên quốc gia
• Đùng đẩy trách nhiệm giữa các cơ quan
quản lí, đặc biệt là trách nhiệm giải tỏa
đền bù đất đai, càng làm cho bộ mặt sinh
thái đô thị trơ nên nhếch nhát , kém mỹ
quan


1.F khai thác tài nguyên
• Khai thác tài nguyên không tái tạo được
• Khai thác Đồng, crom, nicken, sắt và thiếc
gây ô nhiễm nước nặng nề
• Khai thác dầu mõ và tinh lọc kim loại gây

ra những hậu quã nghiêm trọng về môi
trường








Vd nhu o nhiem dong
O nhiem do san khai thac crom
Khi thai tu cac dàn khoai dau mo
Tràn dầu trên biển do vận chuyển
=>ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ sinh
thái nước ta


2 vấn đề bảo vê môi trường ơ
nước ta hiện nay








6 vấn đề đó là: Sự phát triển các khu cụm công nghiệp không đồng
bộ với điều kiện hạ tầng kỹ thuật về môi trường dẫn đến nhiều khu,

cụm công nghiệp chưa được đầu tư hệ thống sử lý nước thải tập
trung;
khai thác khoáng sản thiếu sự quản lý chặt chẽ;
Chất thải rắn, chất thải y tế, nước thải sinh hoạt, nước thải công
nghiệp không được thu gom và sử Hoạt động lý triệt để, khí thải bụi
phát sinh không được kiểm soát chặt chẽ;
Chất thải từ sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của người dân khu
vực nông thôn không được thu gom, xử lý đúng quy cách;
Tình trạng công nghệ lạc hậu, chất thải dưới hình thức phế liệu
nhập vào Việt Nam diễn biến phức tạp;
Đa dạng sinh học bị suy thoái.,.


Các nhóm giải pháp được đưa ra và được các đại biểu bàn
thảo để thực hiện Nghị Quyết 35/NQ-CP, đó là:
• Tăng cường công tác bảo vệ môi trường ở các khu, cụm
công nghiệp, nâng cao chất lượng thẩm định yêu cầu
bảo vệ môi trường trong các chiến lược, quy hoạch, kế
hoạch , dự án phát triển;
• Đẩy mạnh bảo vệ môi trường trong lĩnh vực khai thác
khoáng sản;
• Khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường tại các thành
phố lớn, lưu vực sông. Đồng thời, cải thiện môi trường
nông thôn, làng nghề. Bên cạnh đó, kiểm soát chặt chẽ
hoạt động nhập khẩu phế liệu và ngăn chặn suy thoái
của các hệ sinh thái, suy giảm các loài và nâng cao vai
trò quản lý của nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ môi
trường




×