Tải bản đầy đủ (.pdf) (137 trang)

Lập và thẩm định dự án đầu tư nguyễn thị hiển và những người khác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 137 trang )



Bài giảng : LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ DỰ
ÁN ĐẦU TƯ
I. ĐẦU TƯ VÀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VỐN (3 tiết)
Tiết 1,2: Giới thiệu về mơn học. Giới thiệu về đầu tư, các hoạt động đầu
tư, đặc điểm đầu tư và cách phân loại các loại đầu tư
1. Khái niệm đầ u tư
Đầu tƣ là đem một khoản tiền của đã tích lũy đƣợc, sử dụng vào một việc nhất
định để sau đó thu lại một khoản tiền của có giá trị lớn. Một cách đơn giản có thể
hiểu đầu tƣ là việc sử dụng tiền của nhằm mục đích sinh lợi. Tính sinh lợi là đặc
trƣng hàng đầu của đầu tƣ. Khơng thể coi là đầu tƣ, nếu việc sử dụng tiền khơng
nhằm mục đích thu lại một khoản có giá trị lớn hơn khoản đã bỏ ra ban đầu.
Theo quan điểm của chủ đầu tƣ (doanh nghiệp): Đầu tƣ là hoạt động bỏ vốn
kinh doanh để từ đó thu đƣợc số vốn lớn hơn số đã bỏ ra, thơng qua lợi nhuận.
Theo quan điểm xã hội (quốc gia): Đầu tƣ là hoạt động bỏ vốn phát triển, thu
đƣợc hiệu quả kinh tế xã hội, vì mục tiêu phát triển quốc gia.
Chủ đầu tƣ là ngƣời sở hữu vốn, ngƣời vay vốn hoặc đang giao nhiệm vụ trực
tiếp quản lý và sự dụng vốn.
Hoạt động đầu tư (gọi tắt là đầu tư) là quá trình sử dụng các nguồn lực về tài
chính, lao động, tài nguyên thiên nhiên và các tài sản vật chất khác nhằm trực
tiếp hoặc gián tiếp tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các cơ sở vật
chất của nền kinh tế. Xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng của các kết quả
đầu tư, có thể có những cách hiểu khác nhau về đầu tư.
Đầu tư theo nghóa rộng là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành
các hoạt động nào đó nhằm mong thu về cho người đầu tư các kết quả nhất đònh
trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó .
Nguồn lực có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí
tuệ.Các kết quả đạt được có thể là tăng thêm các tài sản tài chính , tài sản vật


chất, tài sản trí tuệ và nguồn lực.
Đầu tư theo nghóa hẹp là hoạt động sử dụng cá c nguồn lực tài chính, nguồn
lực vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ để sản xuất kinh doanh trong một thời
gian tương đối dài nhằm thu về lợi nhuận và lợi ích kinh tế xã hội.
Từ khái niệm trên, ta thấy đầu tƣ có các đặc điểm sau:
Đặc điểm của đầu tư
Một là : Đầu tƣ là hoạt động sử dụng vốn nhằm mục đích sinh lợi. Khơng thể coi
là đầu tƣ nếu hoạt động sử dụng vốn khơng nhằm mục đích thu đƣợc kết quả lớn
hơn số vốn bỏ ra ban đầu. Điều này cho phép phân biệt đầu tƣ với :
 Việc mua sắm nhằm mục đích tiêu dùng mặc dù hàng ngày ta thƣờng nói
“Tơi sẽ đầu tƣ cho gia đình một dàn máy DVD hoặc một chiếc xe máy v.v…” đó
Trang 1




Bài giảng : LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

chỉ là một cách nói vì tiền đƣợc sử dụng vào các trƣờng hợp trên khơng sinh lợi
mà ngƣợc lại theo thời gian vốn bỏ ra đang bị mất dần đi và chi phí cho nó cũng
tăng lên.
 Việc chi tiêu cho những mục đích nhân đạo, tình cảm, chẳng hạn các phong
trào xây dựng nhà tình thƣơng, nhà tình nghĩa, trợ cấp học bổng cho các sinh viên,
học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn nhƣng có thành tích học tập tốt.
 Việc mua sắm để dành khơng nhằm mục đích sinh lợi mà chỉ nhằm bảo
tồn giá trị đồng vốn theo thời gian – mục đích tồn trữ.
Ngồi mục tiêu hiệu quả tài chính, đầu tƣ còn nhằm mục đích giải quyết việc
làm cho ngƣời lao động, tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nƣớc, hồn thiện cơ
cấu ngành nghề, khai thác tài ngun của quốc gia v.v…nhằm góp phần làm tăng
phúc lợi xã hội cho tồn dân.

Hai là : Đầu tƣ đƣợc thực hiện trong một thời gian dài thƣờng là từ trên một
năm. Chính yếu tố thời gian kéo dài đã làm cho rủi ro trong đầu tƣ cao và là một
trong những yếu tố có ảnh rất lớn đến hiệu quả của hoạt động đầu tƣ.
Ba là : Mọi hoạt động đầu tƣ đều liên quan đến vốn (vấn đề tài chính), vốn ở
đây đƣợc hiểu bao gồm các loại sau :
 Vốn bằng tiền ngoại tệ, nội tệ và các loại tài sản có giá trị nhƣ tiền (vàng,
bạc, đá q, v.v.)
 Vốn bằng tài sản hữu hình : đất đai, nhà xƣởng, thiết bị, ngun vật liệu,
v.v…
 Vốn bằng tài sản vơ hình : chất xám lao động, uy tín thƣơng hiệu, lợi thế,
v.v…
 Vốn bằng tài sản đặc biệt : tiền tiết kiệm, tín phiếu, cổ phiếu, trái phiếu
Vốn đầu tƣ này có thể hình thành từ các nguồn trong nƣớc hoặc từ nƣớc
ngồi.
2. Các loại đầu tư
Có nhiều cách phân loại đầu tư. Để phục vụ cho việc lập và thẩm đònh dự án
đầu tư có các loại đầu tư sau đây
a. Theo chức năng quản lý vốn đầu tư
Đầu tư trực tiếp: Là hình thức đầu tư mà người bỏ vốn tham gia trực tiếp
tham gia quản lý quá trình sử dụng vốn đầu tư.
Thực chất: Trong hình thức đầu tư này thìđngƣời bỏ vốn và người quản lý
quá trình sử dụng vốn là một chủ thể.
Đặc điểm của loại đầu tƣ này là chủ thể đầu tƣ hồn tồn chịu trách nhiệm về
kết quả đầu tƣ. Chủ đầu tƣ có thể là Nhà nƣớc thơng qua các cơ quan, doanh
nghiệp nhà nƣớc; tƣ nhân thơng qua cơng ty tƣ nhân, cơng ty cổ phần, cơng ty
trách nhiệm hữu hạn.
Kết quả đầu tƣ có thể là lãi hoặc lỗ. Có nghĩa là, khi đầu tƣ trực tiếp; ngƣời bỏ
vốn, đồng thời là nhà quản trị, sử dụng vốn, chấp nhận ngun tắc “lời ăn – lỗ
chịu”.
Trang 2





Bài giảng : LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Đầu tư gián tiếp : Là hình thức đầu tư mà người bỏ vốn không trực tiếp tham
gia quản lý quá trình sử dụng vốn đầu tư, đầu tư gián tiếp còn gọi là đầu tư tài
chính.
Thực chất: Trong hình thức đầu tư này người bỏ vốn và người quản lý quá
trình sử dụng vốn không phải là một chủ thể. Vì thế chỉ có nhà quản trò và sử
dụng vốn là pháp nhân chòu trách nhiệm về kết quả đầu tư còn người bỏ vốn
hưởng lợi tức từ vốn góp của mình. Loại đầu tƣ này còn đƣợc gọi là đầu tƣ tài
chính nhƣ cổ phiếu, chứng khốn, trái phiếu, ….
Đặc điểm: Ngƣời bỏ vốn, thƣờng là tổ chức hoặc cá nhân cho vay vốn, ln có
lợi nhuận do thu lãi suất cho vay; trong mọi tình huống về kết quả đầu tƣ, dù lãi
hoặc lỗ; đều khơng có trách nhiệm pháp nhân. Chỉ có nhà quản trị và sử dụng vốn,
trong đầu tƣ gián tiếp, là pháp nhân chịu trách nhiệm về kết quả đầu tƣ.
Ví dụ : các cá nhân, tổ chức mua các chứng chỉ có giá như cổ phiếu, trái
phiếu, gửi tiền tiết kiệm. Hoạt động tín dụng của các đònh chế tài chính.
b. Theo tính chất sử dụng vốn
Đầu tư phát triển : Là phương thức đầu tư trực tiếp; trong đó việc bỏ vốn ra
nhằm gia tăng giá trò tài sản cả về số lượng và chất lượng.
Thực chất của đầu tư phát triển là để tái sản xuất mở rộng tức tạo ra những
năng lực mới hoặc cải tạo, hiện đại hóa năng lực hiện có nhằm đáp ứng mục
tiêu phát triển của một doanh nghiệp, một tổ chức và nền kinh tế.
Ý nghĩa: Đối với các nƣớc đang phát triển, đầu tƣ phát triển có vai trò quan
trọng hàng đầu, là phƣơng thức căn bản để tái sản xuất mở rộng, tăng thu nhập
quốc dân, tạo ra việc làm và thu nhập cho ngƣời lao động.
Ví dụ: Đầu tƣ để tạo mới, mở rộng, cải tạo hoặc nâng cấp đƣờng xá, cầu cống,

doanh nghiệp sản xuất, cơ sở dịch vụ.
Đầu tư dòch chuyển :Là phương thức đầu tư trực tiếp; trong đó người có tiền
mua lại một số cổ phần đủ lớn để nắm quyền chi phối và sở hữu tài sản.
Thực chất: Trong đầu tƣ dịch chuyển, khơng có sự gia tăng giá trị tài sản.
Ý nghĩa: Đầu tƣ dịch chuyển có ý nghĩa quan trọng trong hình thành và phát
triển thị trƣờng vốn, thị trƣờng chứng khốn, thị trƣờng hối đối…, hỗ trợ cho
hoạt động đầu tƣ phát triển.
Ví dụ : trong một công ty cổ phần có các cổ đông tham gia với số cổ phần
đóng góp chiếm trong tổng số vốn của công ty như sau : cổ đông A 25%, cổ
đông B 16%, cổ đông C 14%, cổ đông D 20%, cổ đông E 10%, còn lại 15% số
cổ phần là của các cổ đông khác. Trong quá trình hoạt động cổ đông C không
muốn tiếp tục đầu tư vào công ty này nữa và rút vốn góp, nhưng số cổ phần
này được một cổ đông khác trong công ty mua lại để tiếp tục đầu tư cho công
ty. Như vậy tổng số vốn của công ty không thay đổi mà chỉ có sự thay đổi về
quyền sở hữu vốn giữa các cổ đông trong công ty mà thôi, tức là cổ đông C
Trang 3




Bài giảng : LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

không có quyền sở hữu 14% vốn của công ty nữa mà quyền sở hữu đã chuyể n
sang cho người mua số cổ phần này. Thực chất đầu tư dòch chuyển không làm
gia tăng giá trò tài sản mà chỉ làm thay đổi quyền sở hữu tài sản, tức là chuyển
dòch quyền sở hữu tài sản từ nhà đầu tư này sang nhà đầu tư kh ác.
c. Theo cơ cấu ngành :
Đầu tư phát triển công nghiệp : là đầu tư nhằm tạo ra các sản phẩm là tư liệu
sản xuất hoặc tư liệu tiêu dùng phục vụ nhu cầu của chính nó và cho các ngành
nghề khác như nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, giao thông vận tải v.v…và

cho nhu cầu đời sống con người.
Ý nghĩa: Trong cơng cuộc phát triển ở Việt Nam hiện nay theo hƣớng cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc; đầu tƣ cơng nghiệp là chính yếu, nhằm gia tăng
giá trị sản lƣợng cơng nghiệp trong GDP.
Đầu tư phát triển nông – lâm – ngư nghiệp : là đầu tư nhằm tạo ra các sản
phẩm dùng làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, sản phẩm dành
cho xuất khẩu hoặc để thoã mãn nhu cầu đời sống của con người.
Ý nghĩa: Việt Nam từ điểm xuất phát là một nƣớc nơng nghiệp, với lợi thế so
sánh trong nơng nghiệp, đặc biệt là sản xuất lƣơng thực, cho nên đầu tƣ phát triển
nơng nghiệp có ý nghĩa chiến lƣợc, lâu dài nhằm đảm bảo an tồn lƣơng thực quốc
gia và tỷ trọng giá trị sản lƣợng nơng nghiệp hợp lý trong GDP.
Đầu tư phát triển dịch vụ: là hình thức đầu tƣ nhằm tạo ra các sản phẩm là dịch
vụ để thõa mãn nhu cầu cho sản xuất và tiêu dùng đa dạng của đời sống con ngƣời.
Ý nghĩa: Trong bối cảnh hội nhập và tồn cầu hóa kinh tế ngày càng cao, đầu tƣ
dịch vụ là xu thế phát triển, nhằm tăng tỷ trọng giá trị dịch vụ trong GDP ở Việt
Nam trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng : là hình thức đầu tư nhằm hoàn chỉnh và
nâng cao chất lượng các công trình phục vụ giao thông vận tải, thông tin liên
lạc, cung cấp điện, nước và thoát nước.
Với điều kiện thực tế của nước ta hiện nay đầu tư vào cơ sở hạ tầng là rất
quan trọng và là một trong những điều kiện có ý nghóa quyết đònh để thu hút
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm phát triển có hiệu quả nền kinh tế.
d. Theo tính chất đầu tư
Các hoạt động đầu tư gắn với đầu tư xây dựng cơ bản. Trong trường hợp này,
hoạt động đầu tư được chia thành hình thức đầu tư mới, đầu tư chiều sâu và đầu
tư mở rộng.
Đầu tư mới : với các sản phẩm hoàn toàn mới thì thông thường phải lựa chọn
hình thức đầu tư này. Đầu tư mới là đưa toàn bộ số vốn đầu tư để xây dựng một
công trình mới, mua sắm và lắp đặt các trang thiết bò mới, hoặc đầu tư xây
dựng một đơn vò sản xuất kinh doanh mới có tư cách pháp nhân riêng.

Trang 4




Bài giảng : LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Thực chất: Trong đầu tƣ mới, cùng với việc hình thành các cơng trình mới, đòi
hỏi có bộ máy quản lý mới.
Đặc điểm của loại đầu tư này đòi hỏi một khối lượng vốn khá lớn, trình độ
công nghệ và bộ máy quản lý mới. Đầu tƣ mới có ý nghĩa quyết định trong việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Đầu tư mở rộng : với các sản phẩm đã và đang được sản xuất nhưng không
có sự thay đổi lớn về kỹ thuật – công nghệ thì chọn đầu tư mở rộng, tức đầu tư
nhằm mở rộng công trình cũ (đang hoạt động) để nâng cao công suất của công
trình cũ hoặc tăng thêm mặt hàng, tăng thêm khả năng phục vụ so với nhiệm
vụ ban đầu.
Đặc điểm của đầu tư mở rộng thường gắn với việc mua sắm thêm các trang
thiết bò mới, xây dựng thêm các bộ phận mới hoặc mở rộng thêm các bộ phận
cũ nhằm tăng thêm diện tích nhà xưởng hoặc các công trình phụ, phù trợ.
Đầu tư chiều sâu : là đầu tư để cải tạo, hiện đại hóa, đồng bộ hóa dây
chuyền công nghệ sản xuất sản phẩm, dòch vụ trên cơ sở công trình hiện có
nhằm tăng thêm công suất hoặc thay đổi mặt hàng, hoặc nâng cao chất lượng
sản phẩm, dich vụ hoặc làm thay đổi tốt hơn môi trường trong khu vực có cô ng
trình đầu tư. So với đầu tư mới thì đầu tư chiều sâu đòi hỏi vốn ít hơn, thời gian
thu hồi vốn nhanh, chi phí cho công tác đào tạo lao động thấp vì những lao
động này đã quen với công việc, bộ máy quản lý hầu như không co ù sự thay đổi
đáng kể. Hình thức đầu tư này thường được áp dụng trong trường hợp các sản
phẩm đòi hỏi có sự thay đổi cơ bản về chất lượng, các thiết bò hiện có không
còn phù hợp sẽ được cải tiến hiện đại hóa để đáp ứng nhu cầu.

e. Theo nguồn vốn
Đầu tư trong nước: Đầu tư trong nước là việc bỏ vốn vào sản xuất kinh
doanh tại Việt Nam của các tổ chức công dân Việt Nam, người Việt Nam đònh
cư ở nước ngoài, người nước ngoài cư trú lâu d ài tại Việt Nam. Đầu tư trong
nước chòu sự điều chỉnh của Luật Khuyến khích đầu tư trong nước.
Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam: Đầu tư trực tiếp của nước ngoài tại Việt
Nam,dưới đây gọi tắt là đầu tư nước ngoài, là việc nh à đầu tư nước ngoài đưa
vào vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào khác để tiến hành các hoạt động đầu
tư theo qui đònh của Luật đầu tư nước ngoài taiï Việt Nam.
Đầu tư ra nước ngoài : Đây là loại đầu tư của các tổ chức hay cá nhân của
nước này tại nước khác
Tóm lại, đứng trên những tiêu thức khác nhau chúng ta có các cách phân loại
đầu tƣ khác nhau. Tuy nhiên các hình thức đầu tƣ đƣợc phân loại nhƣ trên lại có
một mối quan hệ chặt chẽ với nhau qua sơ đồ sau
Trang 5




Bài giảng : LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

ĐẦU TƢ

ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP

ĐẦU TƢ GIÁN TIẾP

ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN

CƠ SỞ HẠ TẦNG


ĐẦU TƢ DỊCH CHUYỂN

CƠNG NGHIỆP

NƠNG NGHIỆP

DỊCH VỤ

XÂY DỰNG CƠ BẢN

ĐẦU TƢ CHIỀU SÂU

ĐẦU TƢ M ỚI

ĐẦU TƢ M Ở RỘNG

Nhìn vào sơ đồ phân loại đầu tƣ, ta thấy đầu tƣ đƣợc phân thành hai loại đầu tƣ
trực tiếp và đầu tƣ gián tiếp. Hình thức đầu tƣ trực tiếplại đƣợc chia ra thành đầu
tƣ phát triển và đầu tƣ dịch chuyển. Hoạt động đầu tƣ phát triển bao gồm: đầu tƣ
để phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển cơng nghiệp, nơng nghiệp và dịch vụ. Trong
các hình thức đầu tƣ phát triển đều có hoạt động đầu tƣ xây dựng cơ bản. Do đó
khi phân tích tính chất đầu tƣ có xây dựng cơ bản thì hoạt động đầu tƣ đƣợc phân
thành ba loại là đầu tƣ mới, đầu tƣ chiều sâu và đầu tƣ mở rộng.
Trong các hình thức đầu tƣ trên thì hình thức đầu tƣ phát triển cần phải đƣợc
hoạch định thơng qua việc thiết lập các dự án đầu tƣ và thẩm định một cách cẩn
thận. Bởi vì đầu tƣ phát triển là một hình thức đầu tƣ nhiều rủi ro, do việc đánh giá
lợi ích của dự án dựa trên những năng lực sản xuất chƣa hình thành và do đó có
thể gặp nhiều bất trắc trong tƣơng lai “Đƣợc thì ăn cả hoặc ngã về khơng”. Vì vậy,
để tránh các hoạt động đầu tƣ khơng sinh lợi, giảm thiểu rủi ro cho các hoạt động

đầu tƣ này ở mức thấp nhất, đồng thời tăng khả năng thực hiện các dự án đầu tƣ
tốt thì việc lập và thẩm định dự án một cách cẩn thận là hết sức cần thiết.
Ngồi ra, theo tiêu thức mục tiêu đầu tƣ ngƣời ta còn phân loại đầu tƣ theo hai
hình thức là đầu tƣ kinh doanh và đầu tƣ cơng ích (đầu tƣ phi lợi nhuận), trong đó
Trang 6




Bài giảng : LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

hình thức đầu tƣ kinh doanh hƣớng đến mục tiêu lợi nhuận, còn hình thức đầu tƣ
cơng ích hƣớng đến việc góp phần nâng cao phúc lợi xã hội cho ngƣời dân.
Tiết 3: Giới thiệu các hình thức đầu tư và các giai đoạn đầu tư
3. Các hình thức đầu tư
a. Đầu tư trong nước
Đầu tư trong nước bao gồm các hình thức sau:
- Doanh nghiệp Nhà nước
- Công ty trách nhiệm hữu hạn
- Công ty cổ phần
- Công ty liên doanh
- Doanh nghiệp tư nhân
b. Đầu tư nước ngoài
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI : Foreign Direct Investment) là việc nhà
đầu tư nước ngoài đưa vào Việt nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để
tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy đònh của luật đầu tư nước ngoài tại
Việt nam. Loại đầu tư này nhằm mục đích kêu gọi vốn nước ngoài đầu tư vào
và có những lợi ích như :
- Khắc phục được sự thiếu hụt về vốn trong hiện tại.
- Tiếp cận được công nghệ và kỹ thuật tiên tiến của nước ngoài, tăng

được sức cạnh tranh của hàng nội đòa.
- Giải quyết được công ăn việc làm cho người lao động.
- Đóng góp cho ngân sách…
Tuy nhiên hiệu quả của hoạt động đầu tư tại Việt Nam trong thời gian qua
còn có những mặt hạn chế như khai thác tài nguyên chưa hiệu quả; còn phân
biệt đối xử với người lao động Việt Nam ; cơ cấu đầu tư chưa hợp lý; các dự án
nước ngoài chưa đầu tư vào những lónh vực đất nước cần; tình trạng trốn thuế
còn khá phổ biến...
Đầu tư trực tiếp nước ngoài bao gồm các hình thức sau :
- Hợp đồng hợp tác kinh doanh:Là văn bản ký kết giữa hai bên hoặc nhiều
bên để tiến hành hoạt động đầu tư mà không thành lập pháp nhân
Đặc điểm: Hình thức này không tạo pháp nhân mới mà dùng pháp nhân bên
Việt Nam. Đối tượng, nội dung kinh doanh, quyền lợi, nghóa vụ trách nhiệm
của mỗi bên và quan hệ giữa hai bên do hai bên thỏa thuận, ghi rõ trong hợp
đồng
- Doanh nghiệp liên doanh:
Đặc điểm : Có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam do các bên cùng
bỏ vốn, cùng kinh doanh, cùng chia sẽ lợi nhuận và rủi ro, tỷ lệ phân chia lợi
nhuận và rủi ro theo tỷ lệ vốn góp.
Trang 7




Bài giảng : LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

- Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài :
Có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam do chủ đầu tư nước ngoài bỏ
100% vốn, tự mình kinh doanh quản lý và chòu sự kiểm soát của cơ quan nhà
nước về đầu tư nước ngoài. Được hưởng mọi quyền lợi và thực hiện các nghóa

vụ thì được ghi trong giấy phép đầu tư.
- Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT: Building Operation
Transfer) :
Đây là hình thức nhà đầu tư ký hợp đồng với cơ quan nhà nước có thẩm
quyền để xây dựng cơ sở hạ tầng. Vốn đầu tư thực hiện trong hợp đồng này có
thể là 100% vốn nước ngoài hoặc là vốn nước ngoài và chính phủ Việt Nam
(hay tổ chức, cá nhân Việt Nam). Chủ đầu tư tự mình xây dựng và kinh doanh
công trình sau một thời gian đủ thu hồi vốn và một khoản lợi nhuận hợp lý thì
có nghóa vụ bàn giao lại cho chính phủ Việt Nam mà không thu bất kỳ một
khoản tiền nào.
- Hợp đồn g xây dựng – chuyển giao – kinh doanh (BTO) là văn bản ký kết
giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt nam và nhà đầu tư nước ngoài
để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng ; sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư
nước ngoài chuyển giao công trình đó cho nhà nước Việt Nam, Chính phủ Việt
Nam dành cho nhà đầu tư quyền kinh doanh công trình đó trong một thời hạn
nhất đònh để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hợp lý .
-Hợp đồng xây dựng – chuyển giao (BT): là văn bản ký kết giữa cơ quan nhà
nước có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu tư nước ngoài để xây dựng công
trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư nước ngoài chuyển
giao công trình đó cho Nhà nước Việt Nam, Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện
cho nhà đầu tư nước ngoài thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu tư và lợi
nhuận hợp lý .
4 . Các giai đoạn của đầu tư
Quá trình đầu tư được phân thành 3 giai đoạn lớn như sau :
a. Giai đoạn chuẩn bò đầu tư
Giai đoạn chuẩn bò đầu tư bao gồm các công việc sau đây:
- Nghiên cứu về sự cần thiết phải đầu tư và qui mô đầu tư.
- Tìm hiểu thò trường trong và ngoài nước để xác đònh nhu cầu tiêu thụ ,
khả năng cạnh tranh, tìm nguồn cung ứng thiết bò vật tư cho sản xuất, xem xét
khả năng về nguồn vốn đầu tư và lựa chọn hình thức đầu tư.

- Tiến hành điều tra khảo sát và lựa chọn đòa điểm xây dựng cho dự án.
- Lập dự án đầu tư.
- Gửi hồ sơ dự án và văn bản trình đến người có thẩm quyền quyết đònh
đầu tư, tổ chức cho vay vốn đầu tư và cơ quan thẩm đònh dự án đầu tư.
Trang 8




Bài giảng : LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Giai đoạn này kết thúc khi nhận được văn bản Quyết đònh đầu tư nếu đây là
đầu tư của Nhà nước hoặc văn bản Giấy phép đầu tư nếu đây là của các thành
phần kinh tế khác.
b. Giai đoạn thực hiện đầu tư
Giai đoạn thực hiện đầu tư bao gồm các công việc sau đây:
- Xin giấy phép sử dụng đất hay thuê đất theo quy đònh của nhà nước
(bao gồm: cả mặt nước, mặt biển và thềm lục đòa...)
- Xin giấy phép xây dựng và giấy phép sử dụng tài nguyên (nếu có).
- Chuẩn bò mặt bằng xây dựng (đền bù, giải tỏa mặt bằng , thực hiện kế
hoạch tái đònh cư…).
- Mua sắm thiết bò và công nghệ
- Thẩm đònh phê duyệt thiết kế và tổng dự toán, dự toán công trình.
- Tiến hành thi công xây lắp công trình.
- Kiểm tra việc thực hiện các hợp đồng.
- Quản lý kỹ thuật , chất lượng thiết bò và chất lượng xây dựng
-Vận hành thử , nghiệm thu, quyết toán vốn đầu tư , bàn giao và thực
hiện bảo hành sản phẩm
Việc lựa chọn các nhà thầu để thực hiện các nội dung trên được thực hiện
theo quy đònh trong Quyết đònh đầu tư của dự án và Quy chế đấu thầu.

c. Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác sử dụng
Giai đoạn này gồm các công việc sau đây:
- Nghiệm thu, bàn giao cô ng trình: bàn giao công trình và hồ sơ công
trình, những tài liệu về các vấn đề có liên quan đến công trình
- Thực hiện việc kết thúc xây dựng công trình
- Vận hành công trình và hướng dẫn sử dụng công trình
- Bảo hành công trình
- Quyết toán vốn đầu tư.
-Phê duyệt quyết toán .
II. DỰ ÁN VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ (2tiết)
Tiết 1 : Dự án và những quan niệm về dự án.
1. Dự án và những quan niệm về dự án
a.Khái niệm dự án
Đặt câu hỏi cho sinh viên: Hiểu thế nào là dự án?
Ví dụ: Để xây một ngơi nhà, hoặc phòng thí nghiệm, phòng học, hoặc nâng cao
năng lực quản lý giáo viên của nhà trƣờng
cần có dự án
Nhƣ vậy để lập đƣợc một dự án, trƣớc hết cần xác định đƣợc
1. Mục tiêu của dự án là gì?
2. Mục tiêu đạt đƣợc thể hiện qua các kết quả cụ thể nhƣ thế nào?
Trang 9




Bài giảng : LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

3. Các hoạt động đựợc thực hiện nhằm tạo ra các kết quả là gì?
4. Các nguồn lực để tiến hành các hoạt động bao gồm những gì?
Trên đây là 4 thành phần cơ bản cần xác định khi thực hiện xây dựng một dự

án.
Dự án là một tổng thể các hoạt động phụ thuộc lẫn nhau nhằm tạo ra sản
phẩm hay dòch vụ mong muốn trong khoảng thời gian xác đònh với sự ràng buộc
về nguồn lực và trong bối cảnh không chắc chắn
- Tổng thể các hoạt động: Dự án bao gồm nhiều công việc mà tất cả đều
phải kết thúc bằng một sản phẩm giao nộp - sản phẩm, kế hoạch, báo cáo, hồ
sơ tài liệu mà muốn có đều đòi hỏi những quyết đònh, điều hòa các mặt yêu
cầu, các chi phí và sự chấ p nhận rủi ro.
- Các công việc lệ thuộc vào nhau: Vì tất cả đều đáp ứng cho sự thành công
của dự án, do đó các hoạt động theo một hướng đích và tuân thủ lô gíc về thời
gian.
- Các công việc và tổng thể các công việc cần được thực hiện trong một thời
hạn xác đònh. Dự án có điểm bắt đầu và điểm kết thúc.
- Mỗi dự án thường tiêu phí các nguồn lực, các nguồn lực để thực hiện các
công việc và tổng thể các công việc là giới hạn.
- Các hoạt động của dự án diễn ra trong môi trường không chắc chắn. Môi
trường của dự án không phải là môi trường hiện tại mà là môi trường tương lai.
Như vậy, dự án và các hoạt động đang tiến hành có những điểm ch ung. Cả 2
đều do con người thực hiện và đều bò giới hạn về nguồn lực, cả 2 đều được lên
kế hoạch, thực hiện và kiểm tra. Sự khác biệt ở chỗ các hoạt động đang được
tiến hành có tính chất lặp lại, còn dự án thì có thời hạn và duy nhất.
b. Dự án – một phương thức hoạt động có hiệu quả
Hoạt động theo dự án là một hoạt động có kế hoạch, được kiểm tra để đảm
bảo cho một tiến trình chung với các nguồn lực và môi trường đã được tính t oán
nhằm thực hiện những mục tiêu nhất đònh. Dự án là điều kiện, tiền đề của sự
đổi mới và phát triển. Dự án sinh ra nhằm giải quyết những “vấn đề” trên con
đường phát triển của một doanh nghiệp, một quốc gia, một kh u vực thậm chí
trên phạm vi toàn cầu. Dự án cho phép hướng mọi nỗ lực có thời hạn để tạo ra
sản phẩm, dòch vụ mong muốn. Nhu cầu muốn trở thành hiện thực phải thông
qua hoạt động của con người. Hoạt động khôn ngoan là hoạt động theo dự án,

những hoạt động đã được lên kế hoạch và đủ nguồn lực để đảm bảo sự thành
công.
c. Dự án là một hệ thống: là tổng thể các hoạt động có quan hệ lẫn nhau: mục
tiêu, kết quả, hoạt động và nguồn lực.
Tính hệ thống của một dự án xuất phát từ những căn cứ sau đây:
Trang 10




Bài giảng : LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

-Những hoạt động trong dự án quan hệ và chi phối lẫn nhau theo những
lô gíc nhất đònh. Một công việc không được thực hiện hoặc không thực hiện
đúng tiến độ và chất lượng sẽ ảnh hưởng không tốt đến các công việc khác và
toàn bộ các công việc của dự án.
- Mỗi dự án tồn tại một mục tiêu qui đònh hoạt động của toàn bộ dự án,
tạo ra sự hạn đònh về các phương diện của dự án.
- Mỗi dự án đều có mối quan hệ qua lại chặt chẽ với môi trường. Như
vậy dự án không chỉ là một hệ thống kỹ thuật mà nó là hệ tho áng xã hội. Một
hệ thống được đặc trưng bởi các hoạt động của con người. Dự án là một hệ
thống mở, có sự trao đổi qua lại với môi trường.
Quan niệm dự án như một hệ thống có ý nghóa quan trọng đối với các nhà
quản lý dự án. Một hệ thống muốn tồn tại và phát triển cần phải phù hợp với
môi trường, phải có một cơ cấu hợp lý với những chức năng nhất đònh, phải
đảm bảo đủ đầu vào để có được những đầu ra mong muốn, trước hết ph ải có
một cơ chế điều khiển thích ứng cho hệ thống.
Phương pháp phân tích hệ thống trở thành phương pháp nghiên cứu đặc thù
trong trong quản lý các dự án.Đặc trưng của phương pháp này trong quản lý dự
án là:

- Quan niệm dự án như là một hệ thống các hoạt động có mục đích và mục
tiêu ở mọi giai đoạn khác nhau của dự án.
- Các hoạt động trong một dự án cần được thực hiện theo những lô gíc chặt
chẽ về thời gian, không gian và vật chất .
- Tính toán đầy đủ các yếu tố đảm bảo hiệu quả hoạt động của dự án trong
thế vận động và biến đổi .
Tiết 2: Dự án đầu tư
2. Dự án đầâu tư
a. Khái niệm dự án đầâu tư
Do đặc điểm và sự phức tạp về mặt về mặt kỹ thuật, mục tiêu của đầu tƣ là hiệu
quả cho nên để tiến hành một cơng cuộc đầu tƣ phải có sự chuẩn bị cẩn thận, kỹ
lƣỡng và nghiêm túc. Sự chuẩn bị này đƣợc thể hiện ở việc soạn thảo các dự án
đầu tƣ tức là mọi cơng cuộc đầu tƣ phải đƣợc thực hiện theo dự án thì mới đạt
đƣợc hiệu quả mong muốn.
Dự án đầu tƣ có thể đƣợc xem xét trên nhiều góc độ khác nhau:
Về mặt hình thức: Dự án đầu tƣ là một hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết
và có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để đạt đƣợc những kết
quả và thực hiện đƣợc những mục tiêu nhất định trong tƣơng lai
Về mặt nội dung: Dự án đầu tƣ là một tập hợp các hoạt động có liên quan với
nhau đƣợc hoạch định nhằm đạt đƣợc các mục tiêu đã xác định bằng việc tạo ra
Trang 11




Bài giảng : LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

các kết quả cụ thể thơng qua việc sử dụng các nguồn lực xác định trong một
khoảng thời gian xác định (dự án đầu tƣ trực tiếp)
Về mặt quản lý: Dự án đầu tƣ là một cơng cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật tƣ,

lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế trong một thời gian dài.
Về mặt kế hoạch hóa: Dự án đầu tƣ là một cơng cụ thể hiện kế hoạch hóa chi
tiết của một cơng cuộc đầu tƣ, sản xuất – kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội làm
tiền đề cho các quyết định đầu tƣ và tài trợ. Dự án đầu tƣ là một hoạt động riêng
biệt, nhỏ nhất trong cơng tác kế hoạch hóa nền kinh tế quốc dân.
Một cách tổng qt: Dự án đầu tư là một tập hợp những đề xuất có liên quan
đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng nhất định
nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng, cải tiến hoặc nâng cao chất lượng của
một sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó trong một thời gian xác định (dự án đầu tư
trực tiếp).
Nhƣ vậy dự án đầu tƣ khơng phải là một ý định hay phác thảo sơ bộ mà là một
đề xuất có tính cụ thể và mục tiêu rõ ràng nhằm biến các cơ hội đầu tƣ thành
những quyết định cụ thể. Những đề xuất này nhằm giải quyết các vấn đề quan
trọng của dự án, đặc biệt là các vấn đề sau:
 Lựa chọn sản phẩm, dịch vụ. Phân tích thị trƣờng.
 Lựa chọn cơng suất của dự án. Xác định chƣơng trình sản xuất kinh
doanh.
 Lựa chọn cơng nghệ, thiết bị.
 Lựa chọn khu vực, địa điểm và địa điểm cụ thể.
 Lựa chọn hình thức đầu tƣ, tổ chức quản trị thực hiện dự án.
 Phân tích đánh giá hiệu quả đầu tƣ, an tồn đầu tƣ,…
Để có đƣợc những đề xuất đúng dắn, ta cần xem xét các yếu tố sau đây:
 Đầu vào: Đầu vào của một dự án bao gồm tiền vốn, đất đai, ngun vật
liệu, cơng nghệ, thiết bị, lao động, có thể gọi chung là tài ngun hoặc
các nguồn nhân lực.
 Đầu ra: Đầu ra bao gồm các sản phẩm cụ thể (các vật phẩm), các sản
phẩm trừu tƣợng (các thơng tin), các dịch vụ hoặc là sự giảm bớt đầu
vào.
 Hoạch định: Để từ các đầu vào có thể tạo đƣợc các đầu ra với hiệu quả
cao, trong dự án phải tiến hành các hoạch định. Thực chất của việc hoạch

định là đối với từng vấn đề cần nêu ra đƣợc các phƣơng án khả năng (các
khả năng lựa chọn), phân tích tính tốn, so sánh các phƣơng án và lựa
chọn đƣợc phƣơng án tốt nhất, thích hợp nhất để đề xuất, kiến nghị nhà
nƣớc cho phép thực hiện.
Cơ sở của hoạch định là các phƣơng pháp phân tích định tính, kết hợp hài hòa
với các phƣơng pháp phân tích định lƣợng.
Những đề xuất chƣa thơng qua hoạch định, chƣa đƣợc chứng minh đều khơng
đƣợc xem là những đề xuất xác đáng.
Trang 12




Bài giảng : LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

 Luật pháp: Tất cả các đề xuất đƣợc nêu trong dự án đều phải phù hợp
với luật pháp hiện hành, bao gồm các văn bản dƣới luật.
 Thời hạn đầu tƣ: Bất kỳ một dự án nào cũng phải đƣợc hồn thành trong
một thời gian nhất định gọi là thời hạn đầu tƣ. Thời hạn này do chủ đầu
tƣ kiến nghị và đƣợc xét duyệt, ghi rõ trong Quyết định đầu tƣ hoặc
Giấy phép đầu tƣ.
Mọi tính tốn trong dự án đều phải phù hợp với thời hạn đầu tƣ.
Như vậy một dự án đầu tư bao gồm 4 thành phần chính:
- Mục tiêu của dự án : Mục tiêu đầu tƣ đƣợc xem xét trên 2 khía cạnh vi mơ và
vĩ mơ. Sinh lợi là mục tiêu hàng đầu của hoạt động đầu tƣ, nếu khơng sinh lợi
ngƣời ta sẽ khơng đầu tƣ. Sinh lợi xét theo quan điểm của nhà đầu tƣ chính là lợi
nhuận lớn nhất, còn xét theo quan điểm lợi ích quốc gia thì việc thúc đẩy các hoạt
động đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh sẽ góp phần gia tăng phúc lợi cho xã hội.
Mục tiêu của dự án được thể hiện ở 2 mức:
+ Mục tiêu phát triển là những lợi ích kinh tế xã hội do thực hiện dự án

mang lại.
+ Mục tiêu trước mắt là các mục đích cụ thể cần đạt được của việc thực
hiện dự án.
- Các kết quả: Đó là những kết quả cụ thể, có thể đònh lượng, được tạo ra từ
các hoạt động khác nhau của dự án. Đây là điều kiện cần thiết để thực hiện
được các mục tiêu của dự án.
- Các hoạt động: Là những nhiệm vụ hoặc hành động được thực hiện trong
dự án để tạo ra các kết quả nhất đònh. Những nhiệm vụ hoặc hành động cùng
với một lòch biểu và trách nhiệm cụ thể của các bộ phận thực hiện tạo thành
kế hoạch làm việc của dự án.
- Các nguồn lự c: Về vật chất, tài chính và con người cần thiết để tiến hành
các hoạt động của dự án. Giá trò hoặc chi phí của các nguồn lực này chính là
vốn đầu tư cần cho dư án.
b. Vai trò của dự án đầu tư
Khi tiến hành thực hiện các dự án đầu tƣ bằng nguồn vốn trong nƣớc hoặc nƣớc
ngồi, với bất kỳ hình thức đầu tƣ nào thì kết quả tất yếu dẫn đến là thúc đẩy sự
phát triển của nền kinh tế. Vai trò đó đƣợ thể hiện ở các mặt sau:
- Dự án đầu tư là phương tiện để chuyển dòch và phát triển cơ cấu kinh tế.
Các dự án đầu tƣ mới có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc chuyển dịch cơ
cấu kinh tế. Bởi lẽ trong trƣờng hợp này nhà đầu tƣ phải xác định địa điểm đầu tƣ
ở đâu để đạt hiệu quả cho dự án? Nhƣ vậy nhà đầu tƣ phải xuất phát từ các vấn đề
giải quyết các yếu tố đầu vào cho dự án nhƣ ngun liệu, lao động, thiết bị, cơ sở
hạ tầng v.v… và tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ ở đầu ra. Chính mối quan hệ đó đã tạo
điều kiện để khai thác tiềm năng sẵn có của vùng và hình thành những ngành nghề
Trang 13




Bài giảng : LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ


mới. Đây chính là căn cứ để thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với
thực tế để khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng.
Trong phát triển, cơ cấu kinh tế đƣợc chuyển dịch theo hƣớng cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa.
- Dự án đầu tư giải quyết quan hệ cung và cầu vốn trong sự phát triển
Việt Nam là một nƣớc đang phát triển, ở trình độ khiêm tốn, với thu nhập bình
qn hàng năm trên đầu ngƣời còn thấp; trong khi, ở trình độ trung bình của các
nƣớc đang phát triển trên thế giới cao hơn nhiều lần.
Giống nhƣ mọi quốc gia đang phát triển khác, Việt Nam đang có 3 điều thiếu:
1. Thiếu vốn; 2. Thiếu cơng nghệ và 3. Thiếu quản lý.
Do đó, đẩy mạnh hoạt động đầu tƣ, chính là tăng cƣờng việc phát huy mọi tiềm
năng về vốn của các thành phần kinh tế ở trong nƣớc, thu hút nguồn vốn đầu tƣ
của nƣớc ngồi, nhằm phục vụ cho sự phát triển.
- Dự án đầu tư góp phần xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn lực mới cho
phát triển, tăng hiệu quả và giảm rủi ro cho hoạt động đầu tư vốn, cải tiến bộ
mặt kinh tế xã hội của đất nước góp phần nâng cao đời sống nhân dân.
Các dự án đầu tƣ (bao gồm hình thức đầu tƣ mới và đầu tƣ chiều sâu) cho khả
năng hình thành các cơng ty, nhà máy, xí nghiệp, dây chuyền sản xuất, diện tích
canh tác nơng nghiệp, các trung tâm thƣơng mại, khách sạn – du lịch mới hay
đƣợc nâng cấp cải tạo; đặc biệt là tạo ra những năng lực sản xuất mới, tạo ra nhiều
giá trị gia tăng cho xã hội, thúc đẩy sự nghiệp phát triển.
- Dự án đầu tư giải quyết quan hệ cung- cầu về sản phẩm, dịch vụ trên thò
trường, cân đối mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng trong xã hội.
Theo quy luật của kinh tế thị trƣờng, vận động có sự quản lý vĩ mơ; các dự án
đầu tƣ sẽ điền đầy các “khoảng trống” về sản phẩm hàng hóa, dịch vụ mà nhu cầu
thị trƣờng đòi hỏi.
Dự án đầu tƣ cung cấp thêm nhiều sản phẩm, dịch vụ với nhãn hiệu mới, kiểu
dáng mới, chất lƣợng và giá thành đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao của
ngƣời tiêu dùng.

- Dự án góp phần khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho
nhân dân, cải tiến bộ mặt kinh tế - xã hội của đất nước.
Là hiệu quả tất yếu của việc phát huy tiềm năng về vốn, tăng năng lực sản xuất
và dịch vụ, tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm, dịch vụ cho xã hội; dự án đầu tƣ góp
phần khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, làm thay
đổi bộ mặt kinh tế - xã hội của đất nƣớc; thơng qua các chỉ tiêu: giá trị gia tăng
cho nền kinh tế, tăng năng suất lao động xã hội, tạo ra cơng ăn việc làm cho ngƣời
lao động, phát triển thêm nhiều ngành nghề, phát triển đồng đều các vùng lãnh thổ.
- Các dự án đầu tư góp phần cải thiện mơi trường sinh thái
Đặc biệt là các dự án phát triển nơng – lâm nghiệp và thủy hải sản.

Trang 14




Bài giảng : LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

c. Yêu cầu của dự án đầu tư
Để đảm bảo tính khả thi, dự án đầu tư phải đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau
- Tính khoa học : Thể hiện người soạn thảo dự án đầu tư phải có quá
trình nhiên cứu tỉ mỉ kỹ càng, tính toán thận trọng, chính xác, khoa học từng nội
dung của dự án, đặc biêït là nội dung về tài chính, nội dung về công nghệ kỹ
thuật.
- Tính thực tiễn: Các nội dung của dự án đầu tư phải được nghiên cứu,
xác đònh trên cơ sở xem xét, phân tích, đánh giá đúng mức các điều kiện và
hoàn cảnh cụ thể liên quan trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động đầu tư.
-Tính pháp lý : Dự án đầu tư cần có cơ sở pháp lý vững chắc, tức là phù
hợp với chính sách và luật pháp của Nhà nước. Muốn vậy phải nghiên cứu kỹ
chủ trương chính sách của Nhà nước, các văn bản pháp qui liên quan đến hoạt

động đầu tư.
- Tính đồng nhất : Các dự án đầu tư phải tuân thủ các qui đònh chung của
các cơ quan chức năng về hoạt động đầu tư, kể cả những qui đònh về thủ tục
đầu tư. Với các dự án đầu tư quốc tế cò phải tuân thủ các qui đònh chung mang
tính quốc tế.
d. Phân loại dự án đầu tư
d1. Căn cứ vào mối quan hệ giữa các hoạt động đầu tư ta có:
Dự án độc lập với nhau: là những dự án có thể tiến hành đồng thời hay nói cách
khác dự án độc lập nhau là các dự án khơng cùng mục tiêu hoặc việc ra quyết định
lựa chọn dự án này khơng ảnh hƣởng đến việc lựa chọn những dự án còn
lại.(NPV>0)
Dự án loại trừ (thay thế nhau): là những dự án khơng tiến hành đồng thời hay
nói cách khác đó là những dự án có cùng mục tiêu, nhƣng cách thức thực hiện
khác nhau. Nếu hai dự án là loại trừ nhau thì khi quyết định thực hiện dự án này sẽ
loại bỏ việc thực hiện dự án kia. Đó là các trƣờng hợp: chọn lựa giữa hai dạng đập
nƣớc trên cùng một vị trí, hai tuyến của cùng một con đƣờng, hai lựa chọn kỹ
thuật khác nhau cho cùng một nhà máy. (NPV>0 và NPVmax)
Dự án phụ thuộc (bổ sung): Các dự án phụ thuộc nhau chỉ có thể thực hiện
cùng lúc với nhau. Ví dụ dự án khai thác mỏ và dự án xây dựng tuyến đƣờng sắt
để vận chuyển khống sản. Chúng phải đƣợc nghiên cứu cùng một lƣợt.
Ví dụ: Dự án xây dựng khu cơng nghiệp thƣờng kéo theo hàng loạt các dự án
khác nhƣ dự án xây dựng cơ sở hạ tầng điện nƣớc…
Dự án xây dựng khu đơ thị mới, sẽ kéo theo hàng loạt các dự án khác:
dự án xây dựng cơ sở hạ tầng điện nƣớc, xây dựng siêu thị, khu vui chơi, trƣờng
học, dịch vụ chăm sóc sức khỏe, …
Trong quản trị tài chính (sẽ đề cập trong chƣơng phân tích tài chính) thƣờng
đánh giá và lựa chọn dự án theo cách phân loại này.
Trang 15





Bài giảng : LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

D2. Phân loại theo thẩm quyền quyết đònh hoặc cấp giấy phép đầu tư
* Đối với dự án đầu tư trong nước
- Để tiến hành quản lý và phân cấp quản lý, tùy theo tính chất dự án và qui
mô đầu tư, các dự án đầu tư trong nước được phân theo 3 nhóm A, B, C đƣợc
phân loại theo qui mơ nhỏ dần.
(Đặc trưng của mỗi nhóm được qui đònh trong Quy chế Quản lý đầu tư và
xây dựng ban hành kèm theo Nghò đònh số 52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 của
Chính phủ về quản lý đầu tư và xây dựng và Nghò đònh số 12/2000/NĐ-CP
ngày 05/5/2000 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều trong Quy chế
Quản lý đầu tư và xây dựng ban hành kèm theo Nghò đònh số 52/1999/NĐ-CP).
- Ta có 2 tiêu thức để phân loại dự án nhóm A, B và C là:
Dự án thuộc nhóm nghành kinh tế nào?.
Dự án có tổng mức đầu tư lớn hay nhỏ?
Trong các nhóm thì nhóm A là quan trọng nhất, phức tạp nhất, nhóm C là ít
quan trọng, phức tạ p hơn cả. Tổng mức đầu tư nêu trên bao gồm cả tiền chuyển
quyền sử dụng đất, mặt nước , mặt biển, thềm lục địa, vùng trời ...(nếu có).
* Đối với dự án đầu tư nước ngoài
Gồm 3 loại dự án đầu tư nhóm A, B và loại được phân c ấp cho đòa phương
theo Nghò đònh số 24/2000 NĐ – CP ngày 31/7/2000 của Chính phủ.
D3. Phân loại theo trình tự lập và trình duyệt dự án (chia theo mức độ)
Đây khơng phải là hai phƣơng án kinh doanh mà là hai giai đoạn của một dự án
kinh doanh lớn. Khi dự án tiền khả thi đƣợc thơng qua thì mới tiếp tục tiến hành
dự án khả thi (hay đƣợc hiểu là bƣớc trƣớc và bƣớc sau của một dự án nhóm A)
Theo trình tự (hoặc theo bước) lập và trình duyệt, các dự án đầu tư được
phân ra hai loại:
Dự án tiền khả thi (Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi hoặc dự án sơ bộ): Áp

dụng đối với các dự án nhóm A.
Đối với các dự án quy mô lớn, vốn đầu tư lớn, giải pháp đầu tư phức tạp,
thời gian đầu tư dài, không thể một lúc đạt được tính khả thi mà cần phải trải
qua một bước nghiên cứu sơ bộ, nghiên cứu tiền khả thi để lập dự án tiền khả
thi. Vì vậy dự án tiền khả thi còn gọi là dự án sơ bộ.
Dự án tiền khả thi phải đƣợc thơng qua thì mới tiến hành nghiên cứu dự án khả
thi. Dự án tiền khả thi nhằm thống nhất chủ trƣơng đầu tƣ.

Trang 16




Bài giảng : LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Ví dụ: Dự án xây dựng thủy điện Sơn La, đƣờng giao thơng lớn,…Các dự án
lớn thƣờng liên quan đến rất nhiều vấn đề:
- Kế hoạch: Nhà nƣớc điều tiết kế hoạch đầu tƣ nhập khẩu xe ơtơ, xe gắn
máy nhƣ thế nào?
Bộ kế hoạch đầu tƣ chịu trách nhiệm.
- Về tài chính: ảnh hƣởng tới việc thực hiện kế hoạch, kế hoạch đƣợc vạch ra
nhƣng có tiền để thực hiện hay khơng, bao nhiêu và từ đâu?
Bộ tài
chính phải cân nhắc về vốn.
- Về kỹ thuật: vấn đề về xây dựng cơ bản, xây lắp, sử dụng máy móc thiết bị,
cơng nghệ nhƣ thế nào?,…
Bộ Khoa học cơng nghệ, Bộ xây dựng
cho ý kiến lĩnh vực chun mơn.
- Về mơi trƣờng: Dự án có những ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến mơi trƣờng
trên góc độ tài chính

phải có quyết định của Bộ mơi trƣờng.
- Về mặt xã hội: Dự án có những đóng góp gì về mặt xã hội: giải quyết việc
làm, tăng thu nhập xã hội, tăng giá trị sản phẩm,…
Việc đƣa dự án vào hoạt động phải có sự thống nhất về chủ trƣơng của các
Bộ chủ quản. Dự án nào xứng đáng thì cho triển khai, dự án nào khơng đáp ứng
đƣợc u cầu thì chấm dứt .
Ví dụ: Dự án xây dựng đƣờng Hồ Chí Minh (hiện tại đã bị đình chỉ lại)
Đặt câu hỏi cho sinh viên: Nếu đầu tƣ vào con đƣờng này thì lợi ích về mặt
kinh tế và xã hội là gì?
Trƣớc hết cần vạch ra những mặt tích cực của dự án này:
- Về mặt chính trị xã hội: con đƣờng mang ý nghĩa lịch sử (đối với
quốc gia)
- Về mặt giá trị lịch sử: phát triển du lịch văn hóa Việt Nam.
Ngồi giá trị về xã hội có thể tìm thấy những giá trị kinh tế của dự án này:
- Phát triển du lịch sinh thái.
- Giảm thiểu số lƣợng xe qua lại ở đƣờng quốc lộ.
- Thay đổi bộ mặt kinh tế xã hội ở vùng sâu vùng xa đã từng tham gia
chiến tranh (tƣởng nhớ cội nguồn).
Tóm lại khi lập một dự án phải nêu bật đƣợc sự cần thiết đầu tƣ: ngƣời viết phải
làm nổi bật lý do thự hiện dự án này nhằm kêu gọi vốn đầu tƣ trong nƣớc, vốn đầu
tƣ nƣớc ngồi, kêu gọi nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại của nƣớc ngồi (đặc biệt
là các dự án xóa đói giảm nghèo, nƣớc sạch nơng thơn, bệnh nhân chất độc màu da
cam, …).Để tăng thêm phần thuyết phục dự án nên kèm theo các hình ảnh, số liệu
để minh họa, nhƣ vậy chủ đầu tƣ khó từ chối đƣợc.
Dự án khả thi (Báo cáo nghiên cứu khả thi): Áp dụng đối với các dự án nhóm
B và dự án nhóm C.
Dự án khả thi còn gọi là luận chứng kinh tế kỹ thuật hoặc mức độ thấp hơn
là báo cáo đầu tư. Dự án khả thi có ý nghóa to lớn và quyết đònh trong giai đoạn
chuẩn bò đầu tư
Đối với các dự án nhóm A, chủ đầu tư phải tổ chức lập báo cáo nghiên cứu

tiền khả thi và báo cáo nghiên cứu khả thi (trong trường hợp dự án đã được
Trang 17




Bài giảng : LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Quốc hội hoặc Chính phủ quyết đònh chủ trương đầu tư thì chỉ cần lập báo cáo
nghiên cứu khả thi).
Đối những dự án nhóm B, chủ đầu tư tổ chức lập báo cáo nghiên cứu khả thi,
trong trường hợp xét thấy cần thiết phải lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi thì
người co thẩm quyền quyết đònh đầu tư xem xét quyết đònh và có yêu cầu bằng
văn bản.
Đối với những dự án nhóm C, có mức vốn đầu tư từ 1 tỷ đồng trở lên, Chủ
đầu tư tổ chức lập báo cáo nghiên cứu khả thi .
Các dự án có mức vốn đầu tư dưới 1 tỷ đồng, các dự án sửa chữa, bảo trì, sử
dụng vốn sự nghiệp và các dự án của các ngành đã có thiết kế mẫu và tiêu
chuẩn kỹ thuật đã được Bộ quản lý ngành phê duyệt trên cơ sở quy hoạch tổng
thể đối với từng vùng thì không phải lập báo cáo nghiên cứu khả thi cho từng
dự án mà chỉ lập báo cáo đầu tư . Nội dung báo cáo đầu tư do Bộ Kế hoạch
Đầu tư hướng dẫn cụ thể
III. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN
(3tiết)
Lưu ý: “Quản lý” ở đây là quản lý trong giai đoạn thực hiện dự án.
Tổ chức là một nhân tố động. Các mơ hình tổ chức ln thay đổi phù hợp với
sự thay đổi của mơi trƣờng hoạt động, cạnh tranh, cơng nghệ và u cầu quản lý.
Những năm gần đây, mơ hình tổ chức quản lý doanh nghiệp nói chung và quản lý
dự án nói riêng có những thay đổi tích cực theo hƣớng phát triển nhiều mơ hình tổ
chức mới năng động và hiệu quả. Trong mơi trƣờng tổ chức ấy, vai trò của nhà

quản lý dự án ngày càng quan trọng. Khác với các nhà quản lý chức năng, nhà
quản lý dự án cần có những kỹ năng tổng hợp, khả năng ra quyết định, kỹ năng
thƣơng lƣợng, …
Có nhiều mơ hình tổ chức quản lý dự án. Tùy thuộc mục đích nghiên cứu mà
phân loại các mơ hình tổ chức dự án cho phù hợp. Căn cứ vào điều kiện năng lực
của cá nhân, tổ chức và căn cứ vào u cầu của dự án có thể chia hình thức tổ chức
quản lý dự án thành 2 nhóm chính là hình thức th tƣ vấn quản lý dự án (gồm mơ
hình tổ chức theo hình thức Chủ nhiệm điều hành dự án và mơ hình chìa khóa trao
tay) và hình thức chủ đầu tƣ trực tiếp thực hiện quản lý dự án, hình thức tự thực
hiện dự án.
Chủ đầu tư dù áp dụng hình thức nào để quản lý thực hiện dự án vẫn phải
chòu trách nhiệm toàn diện trước luật pháp và người có thẩm quyền quyết đònh
đầu tư về quá trình thực hiện dự án .
Tổ chức quản lý thực hiện dự án chòu trách nhiệm trước chủ đầu tư và pháp
luật theo nhiệm vụ được chủ đầu tư giao hoặc hợp đồng ký kết với chủ đầu tư .
Khi thay đổi tổ chức quản lý thực hiện dự án thì tổ chức mới phải chòu trách
nhiệm kế thừa toàn bôï công việc của tổ chức quản lý cũ .
Trang 18




Bài giảng : LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1. Chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án
Mơ hình chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý dự án là hình thức tổ chức quản lý mà chủ
đầu tƣ hoặc tự thực hiện dự án (tự sản xuất, tự xây dựng, tự tổ chức giám sát và tự
chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật) hoặc chủ đầu tƣ lập ra ban quản lý dự án để
quản lý việc thực hiện các cơng việc dự án theo sự ủy quyền.
Hình thức này thƣờng được áp dụng cho các dự án quy mơ nhỏ, kỹ thuật đơn

giản và gần với chun mơn sâu của chủ đầu tƣ, đồng thời chủ đầu tƣ có năng lực
chun mơn và kinh nghiệm để quản lý dự án. Trong trƣờng hợp chủ đầu tƣ thành
lập ban quản lý dự án để quản lý thì ban quản lý dự án phải chịu trách nhiệm trƣớc
pháp luật và chủ đầu tƣ về nhiệm vụ và quyền hạn đƣợc giao. Ban quản lý đƣợc
đồng thời quản lý nhiều dự án khi có đủ năng lực và đƣợc chủ đầu tƣ cho phép,
nhƣng khơng đƣợc thành lập các ban quản lý dự án trực thuộc để thực hiện việc
quản lý dự án.
- Chủ đầu tư được sử dụng bộ máy có đủ năng lực chuyên môn của mình và
cử người phụ trách để quản lý thực hiện dự án mà không cần lập ban quản lý
dự án
- Trường hợp bộ máy của Chủ đầu tư không đủ điều kiện để kiêm nhiệm
việc quản lý thực hiện dự án thì Chủ đầu tư lập Ban quản lý dự án trực thuộc
mình , có đủ năng lực chuyên môn nghiệp vụ để quản lý thực hiện dự án. Ban
quản lý dự án trong trường hợp này là đơn vò trực thuộc Chủ đầu tư, thực hiện
các nhiệm vụ do Chủ đầu tư giao. Cơ cấu tổ chức của Ban quản lý dự án và
Trưởng Ban quản lý dự án do Chủ đầu tư quyết đònh . Sau khi dự án đã hoàn
thành thì Ban quản lý dự án phải được giải thể . Ban quản lý dự án phải thực
hiện chế độ báo cáo thường xuyên với Chủ đầu tư. Chủ đầu tư phải thực hiện
việc kiểm tra hoạt động của Ban quản lý dự án và có trách nhiệm xử lý kòp
thời những vấn đề vượt thẩm quyền của Ban quản lý dự án để đảm bảo tiến độ
và yêu cầu của dự án .
Ban quản lý phải có lực lượng chuyên môn phù hợp để quản lý thực hiện dự
án và phải đăng ký hoạt động tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền . Trưởng
ban quản lý dự án nhóm A, B phải có trình độ đại học trở lên, chuyên môn phù
hợp với nhiệm vụ quản lý thực hiện dự án và phải qua các lớp đào tạo về quản
lý dự án .

Trang 19





Bài giảng : LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Chủ đầu tư
Chủ đầu tư lập ra

Có bộ máy đủ năng lực

Tự thực hiện

Tổ chức thực hiện
dự án I

Ban quản lý dự án

Tổ chức thực hiện
dự án II

Tổ chức thực hiện
dự án III

Ban quản lý dự án có thể đƣợc thành lập từ các phòng ban chức năng trực thuộc
cơng ty hoặc tuyển thêm theo mơ hình ma trận quản lý nhân sự sau:
Ban giám đốc

Phòng ban chức
năng

Ban quản lý dự án


Chọn lựa các nhân viên có chun
mơn từ các bộ phận chức năng
thành lập Ban quản lý

Mơ hình này đƣợc áp dụng nhiều ở các dự án đƣợc giao trực tiếp sử dụng
và quản lý vốn đầu tƣ.
- Tiêu chuẩn của trƣởng ban quản lý dự án là tốt nghiệp Đại học xây dựng
(theo NĐ16 thơng tƣ của bộ dựng), trong khi trƣớc đây NĐ52 là tốt nghiệp
đại học, có trình độ chun mơn về xây dựng đƣợc bầu làm trƣởng ban
quản lý.
b. Chủ nhiệm điều hành dự án (thƣờng áp dụng đối với các dự án quản lý
giao thơng, các PMU, các cơng trình thi cơng dài ngày, giải pháp thi cơng phức
tạp).
Mơ hình tổ chức “Chủ nhiệm điều hành dự án” là mơ hình tổ chức quản lý
trong đó chủ đầu tƣ giao cho ban quản lý dự án chun ngành hoặc th một tổ
chức tƣ vấn quản lý có đủ điều kiện, năng lực chun mơn phù hợp với qui mơ,
-

Trang 20




Bài giảng : LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

tính chất của dự án làm Chủ nhiệm điều hành, quản lý việc thực hiện dự án. Chủ
nhiệm điều hành dự án là một pháp nhân độc lập, có năng lực, sẽ là ngƣời quản lý,
điều hành và chụ trách nhiệm trƣớc pháp luật về tồn bộ q trình thực hiện dự
án. Mọi quyết định của chủ đầu tƣ liên quan đên q trình thực hiện dự án sẽ đƣợc

triển khai thơng qua tổ chức tƣ vấn quản lý dự án (Chủ nhiệm điều hành dự án).
Mơ hình tổ chức quản lý này áp dụng cho những dự án qui mơ lớn, tính chất kỹ
thuật phức tạp
Hình thức chủ nhiệm điều hành dự án áp dụng đối với các trường h ợp sau :
- Các dự án do Chính phủ giao cho các Bộ ,các cơ quan ngang Bộ , cơ quan
thuộc Chính phủ , y ban nhân dân cấp tỉnh quản lý thực hiện , các dự án do
y ban nhân dân cấp tỉnh giao cho các Sở , quận, huyện thực hiện ,các dự án
đặc biệt quan trọng do Thủ tướng Chính phủ quyết đònh , các cơ quan nói trên
giao cho ban quản lý dự án chuyên ngành (tƣ vấn, giám sát) trực tiếp quản lý
điều hành dự án. Ban quản lý điều hành dự án thực hiện c ác nội dung quản lý
theo nhiệm vụ được giao
- Các dự án khác (các cơng trình vốn ODA Nhật, các giám sát ngƣời Nhật tựhc
hiện rất tốt), Chủ đầøu tư không có điều kiện trực tiếp quản lý thực hiện dự án
thì chủ đầu tư phải thuê tổ chức chuyên môn có đủ năng lực để quản lý điều
hành dự án (đđặc biệt khi th các tổ chức tƣ vấn nƣớc ngồi cần phải cân nhắc,
lựa chọn ngƣời thât sự có năng lực, chú ý các ràng buộc về pháp lý về ngơn ngữ.
Nếu có thể cứ th các tổ chức tƣ vấn trong nƣớc). Tổ chức quản lý điều hành dự
án trong trường hợp này gọi là “ Tư vấn quản lý điều hành dự án “.Tư vấn
quản lý điều hành dự án thực hiện các nội dung quản lý theo hợp đồng đã ký
với Chủ đầu tư.

Trang 21




Bài giảng : LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Mơ hình chủ nhiệm điều hành dự án có dạng:
Chủ đầu tư


Chủ nhiệm điều hành dự án

Tổ chức thực hiện
dự án I

Th tư
vấn

Th tư
vấn

Tổ chức thực hiện
dự án II

Th nhà
thầu A

….

Th nhà
thầu B

c. Chìa khóa trao tay
Mơ hình tổ chức dự án dạng chìa khóa trao tay là hình thức tổ chức, trong đó
ban quản lý dự án khơng chỉ là đại diện tồn quyền của chủ đầu tƣ – chủ dự án mà
còn là “chủ” của dự án.
Hình thức tổ chức quản lý dự án dạng chìa khóa trao tay cho phép tổ chức đấu
thầu, lựa chọn nhà tổng thầu để thực hiện tồn bộ dự án. Khác với hình thức Chủ
nhiệm điều hành dự án, giờ đây mọi trách nhiệm thực hiện dự án đƣợc giao cho

ban quản lý dự án và họ phải chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật đối với việc thực
hiện dự án. Ngồi ra, là tổng thầu, ban quản lý dự án khơng chỉ đƣợc giao tồn
quyền thực hiện dự án mà còn đƣợc phép th thầu phụ để thực hiện từng phần
việc trong dự án đã trúng thầu. Trong trƣờng hợp này bên nhận thầu khơng phải là
một cá nhân mà phải là một tổ chức quản lý dự án chun nghiệp
Các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước , vốn tín dụng do nhà nước bảo
lãnh , vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước thì hình thức này chỉ áp dụng
đối với dự án nhóm C, các trường hợp khác phải được Thủ tướng Chính phủ cho
phép .

Trang 22




Bài giảng : LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Chủ đầu tư có trách nhiệm :
- Lựa chọn tư vấn để thực hiện công việc chuẩn bò đầu tư cho đến khi dự
án được phê duyệt và tổ chức đấu thầu
- Thực hiện hợ p đồng đã ký với nhà thầu, qui định rõ trong hợp đồng thời
hạn hồn thành và trình tự thanh tóan hợp đồng.
- Đảm bảo vốn để thanh toán theo kế hoạch và hợp đồng kinh tế .
- Tổ chức việc giải phóng mặt bằng và bàn giao măït bằng cho nhà thầu
- Thực hiện các chức năng , nhiệm vụ khác của Chủ đầu tư theo quy đònh
của pháp luật
Lưu ý: Chỉ thanh tốn cho phần hợp đồng đã bàn giao, thanh tốn đúng tiến độ,
cùng bên B nghiệm thu giám sát và B phải chịu trách nhiệm về tiến độ đầu tƣ,
chất lƣợng cơng trình.
Các hình thức thanh lý hợp đồng thi cơng xây lắp hiện nay:

Hợp đồng thanh tốn theo khối
lượng kế hoạch
Sau khi ký HĐ
TT
10%
Đạt đƣợc 20%
//
20%
Đạt đƣợc 50%
//
30%
Đạt đƣợc 80%
//
20%
Đạt đƣợc 100%
//
10%
Bảo hành 2năm
//
10%

Thanh tóan theo nghiệm thu khối
lượng
Sau khi ký HĐ, tạm ứng 10%
Đạt đƣợc 50%
40%
Đạt đƣợc 70%
20%
Đạt 100%
30%


Nhà thầu có trách nhiệm :
- Thực hiện hợp đồng đã ký với Chủ đầu tư, chòu trách nhiệm trước Chủ
đầu tư và pháp luật về chất lượng, khối lượng công trình, dự án và các quy
đònh khác trong hợp đồng
- Trường hợp có giao thầu lại cho các nhà thầu phụ thì phải thực hiện
đúng cam kết trong hồ sơ dự thầu và hợp đồng
- Chòu hoàn toàn trách nhiệm về chất lượng công trình và quá trình thực
hiện dự án cho đến khi bàn giao cho Chủ đầu tư khai thác, vận hành dự án;
thực hiện bảo hành công trình và các chế độ bảo hiểm theo quy đònh của pháp
luật
Đặc biệt lƣu ý trong hợp đồng khơng để dấu “…” nếu khơng có lợi cho ta
(phải ghi thật cụ thể và chi tiết các điều khoản).
Ta có mơ hình tổ chức dự án dạng chìa khóa trao tay nhƣ sau:

Trang 23




Bài giảng : LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Chủ đầu tư
Tổ chức đấu thầu tuyển chọn
Tổng thầu thực hiện tồn bộ dự án
Th lại

Thầu phụ A

Thầu phụ B


d.Hình thức tự thực hiện dự án
Chủ đầu tư có đủ năng lực hoạt động sản xuất , xây dựng quản lý phù hợp
với yêu cầu thực hiện dự án thì được áp dụng hình thức này . Hình thức này áp
dụng đối với các dự án sử dụng vốn hợp pháp của chính Chủ đầu tư, gồm vốn
tự có (là vốn tích lũy từ lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp), vốn tự vay tự trả
không có bảo lãnh của nhà nước, vốn huy động từ các nguồn khác và các công
việc duy tu bảo dưỡng thường xuyên các công trình xây dựng, các thiết bò sản
xuất, các công việc chăm sóc cây trồng hàng năm
Khi thực hiện hình thức tự thực hiện dự án (tự sản xuất, tự xây dựng) Chủ
đầu tư phải tổ chức giám sát chặt chẽ việc sản xuất, xây dựng và chòu trách
nhiệm trước pháp luật về chất lượng sản phẩm, chất lượng công trình xây dựng
. Chủ đầu tư có thể sử dụng bộ máy quản lý của mình hoặc sử dụng Ban quản
lý dự án trực thuộc để quản lý thực hiện dự án, tuân thủ các quy đònh của pháp
luật về quản lý chất lượng sản phẩm và công trình xây dựng
Mơ hình hình thức tự thực hiện dự án
Chủ đầu tư

Các bộ phận thực hiện dự án

Trang 24




Bài giảng : LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Kết luận: Dù áp dụng hình thức nào, chủ đầu tƣ vẫn là ngƣời chịu trách nhiệm
cuối cùng về chất lƣợng của cơng trình đầu tƣ. Vì vậy khi thực hiện có thể chia
nhỏ các bƣớc cơng việc, phân cấp cơng việc, chức năng cụ thể sẽ dễ quản lý (cụ

thể phần thiết kế và thi cơng), giám sát phải ln có mặt ở cơng trƣờng.
IV. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1. Khái niệm
Thẩm định dự án đầu tƣ là một q trình áp dụng kỹ thuật phân tích tồn diện
nội dung dự án đã đƣợc thiết lập theo một trình tự hợp lý và theo những tiêu chuẩn
kinh tế kỹ thuật đòi hỏi của ngành và của quốc gia để đi đến kết luận chính xác về
hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh tế xã hội mơi trƣờng nhằm đáp ứng u cầu mục
tiêu phát triển của quốc gia và của chủ đầu tƣ.
Nhƣ vậy thẩm định dự án đầu tƣ là một q trình giải quyết các cơng việc sau:
- Rà sốt lại tồn bộ nội dung dự án đã đƣợc lập xem có đầy đủ hay khơng?
Nếu còn thiếu thì u cầu chủ đầu tƣ bổ sung theo đúng quy định.
Ví dụ: giải pháp q sơ sài, chƣa cập nhật các phƣơng pháp mới. Vì vậy cần bổ
sung làm rõ các phƣơng pháp thực hiện hơn.
- So sánh một cách có hệ thống các tính tóan và các chỉ tiêu của dự án với
các tiêu chuẩn qui định của nhà nƣớc, hoặc những tiêu chuẩn mà nhà đầu tƣ
kỳ vọng. (Tiến hành so sánh, đánh giá các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của dự
án so với ngành, với các dự án tƣơng tự, với chỉ tiêu NPV (của dự án và của
xã hội). Từ đó quyết định dự án có đƣợc lựa chọn hay khơng?)
- Kết luận dự án có đƣợc chấp nhận đầu tƣ hay khơng?
2. Mục tiêu của thẩm định dự án đầu tư
Mục tiêu của thẩm định dự án là xác định giá trị thực của dự án trên cơ sở so
sánh với các tiêu chuẩn chấp nhận dự án hoặc với các dự án thay thế khác.
Ví dụ : Mục tiêu phát triển của đất nƣớc là xóa đói giảm nghèo, cơng nghiệp hóa
hiện đại hóa đất nƣớc, ….
Giá trị thực của một dự án đầu tƣ đƣợc thể hiện ở các mặt sau:
- Sự phù hợp giữa mục tiêu của dự án với các mục tiêu chiến lƣợc phát triển
kinh tế văn hóa xã hội của quốc gia, của địa phƣơng (ví dụ mục tiêu cơ giới
hóa – hiện đại hóa nơng thơn, … phù hợp với chủ trƣơng phát triển của địa
phƣơng) hay mục tiêu của nhà đầu tƣ đã xác định.
Đánh giá mục tiêu dự án đạt đƣợc, đồng thời phải đánh giá đƣợc khả năng thực

hiện của dự án. Đó là điều kiện tiên quyết chấp nhận có đƣa dự án vào hoạt
động hay khơng.
- Về kỹ thuật và cơng nghệ của dự án có phù hợp với trình độ và u cầu sử
dụng của ngành và của quốc gia trong thời kỳ triển khai thực hiện dự án
hay khơng? Mức độ chấp nhận đƣợc về mơi trƣờng, xã hội để đảm bảo sự
an tồn cho con ngƣời và các hoạt động khác trong khu vực có dự án. Sự
phù hợp với u cầu sản xuất sản phẩm, dịch vụ của nhà đầu tƣ.

Trang 25


×