Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Thực hành vi sinh vật nguyễn minh trí, nguyễn thị thanh hải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA CHẾ BIẾN

BIÊN SOẠN
TS. Nguyễn Minh Trí
ThS. Nguyễn Thị Thanh Hải

THỰC HÀNH
VI SINH VẬT THỰC PHẨM

Họ và tên SV: .............................................
MSSV: .......................................................
Lớp: ............................................................
Nhóm:.........................................................

NHA TRANG 2010


MỤC LỤC
Bài 1: MỘT SỐ QUY ĐỊNH TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM .....................................................3
Bài 2: NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI TẾ BÀO VI SINH VẬT.........................................................5
Bài 3: CHUẨN BỊ DỤNG CỤ VÀ MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY VI SINH VẬT ........................10
Bài 4: CÁC PHƯƠNG PHÁP CẤY VI SINH VẬT......................................................................11
Bài 5: LẤY MẪU THỰC PHẨM VÀ CHUẨN BỊ MẪU.............................................................15
Bài 6: TỔNG SỐ VI KHUẨN HIẾU KHÍ (TPC – Total Plate count) .........................................17
Bài 7: XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG COLIFORM, FECAL COLIFORM VÀ ESCHERICHIA COLI
........................................................................................................................................................19
Bài 8: KIỂM TRA SALMONELLA TRONG MẪU THỰC PHẨM ..............................................21
Bài 9: KIỂM TRA VIBRIO TRONG MẪU THỰC PHẨM ..........................................................23
Bài 10: KIỂM TRA STAPHYLOCOCCUS AUREUS TRONG THỰC PHẨM ............................25
Bài 11: KIỂM TRA LISTERIA MONOCYTOGENES TRONG THỰC PHẨM ............................27


Bài 12: PHÂN LẬP NẤM MỐC ...................................................................................................28
Bài 13: PHÂN LẬP LACTOBACILLUS TRONG MẪU THỰC PHẨM ......................................29
Bài 14: ỨNG DỤNG VI SINH VẬT CÔNG NGHIỆP .................................................................30
PHỤ LỤC .......................................................................................................................................32


Bài 1: MỘT SỐ QUY ĐỊNH TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM
Thực hành Vi sinh vật đại cương nhằm trang bị cho các bạn về một số kỹ năng cơ bản,
giúp bước đầu tìm hiểu về thế giới vi sinh vật rộng lớn. Phần trình bày ở đây liên quan đến vi
khuẩn, nấm men và nấm mốc. Chúng ta sẽ tìm hiểu về cả hai nhóm vi sinh vật có lợi và có hại.
Để bắt tay vào nghiên cứu vi sinh cần phải học thao tác cấy đúng kỹ thuật để không gây
tạp nhiễm ảnh hưởng đến thí nghiệm hay khơng gây phân tán vi sinh vật ra môi truờng xung
quanh. Việc này liên quan đến việc học các kỹ thuật vô trùng và thực hành phương tiện an tồn
phịng thí nghiệm. Bạn phải biết và thực hiện đúng các quy định trong phịng thí nghiệm.
Lịch thí nghiệm:
Trước khi đến phịng thí nghiệm, bạn phải biết bài thí nghiệm sắp làm, phải chuẩn bị hiểu
bài trước khi đến phịng thí nghiệm.
Mỗi buổi thí nghiệm đều bắt đầu bằng phần trình bày và thảo luận các ý chính. Do vậy,
điều quan trọng là không đến lớp trễ.
Vật dụng cá nhân:
Để đúng nơi quy định
Trang phục:
Phải mặc áo bảo hộ (blouse) khi làm việc trong phịng thí nghiệm. Áo bảo hộ giúp bạn
tránh nhiễm vi sinh vật khi xảy ra sự cố, tránh vấy bẩn hố chất, thuốc nhuộm. Khi ra khỏi phịng
thí nghiệm phải cởi áo bảo hộ. Tóc phải được cột, bọc gọn tránh nhiễm vi sinh và sém cháy do
lửa đèn cồn.
THUẬT NGỮ
Một số thuật ngữ cần phân biệt:
Vô trùng là 1 quá trình mà tất cả các vi sinh vật sống bị phá huỷ. Các vi sinh vật này bị
giết bởi hơi nóng áp lực hay ở nhiệt độ cao trong điều kiện khô, hay đốt thành tro. Nếu chúng ta

nói một vật vơ trùng, chúng ta hiểu rằng vật đó hồn tồn khơng có các vi sinh vật sống. Nói
chung khi nói đến sự vơ trùng, ý nói đến sự an tồn phịng thí nghiệm, chủ yếu chúng ta nói đến
vơ trùng bởi hơi nóng áp lực bằng autoclave. Phương pháp khử trùng cơ bản là đốt cháy các tác
nhân khử trùng hoặc đốt thành tro. Tất cả các chất thải sinh học phải được đốt cháy kỹ trước khi
thải bỏ.
Khử trùng là q trình trong đó các sinh vật không sinh bào tử, sinh dưỡng bị phá huỷ.
Các tác nhân gây được quá trình này gọi là chất khử trùng hay chất giết khuẩn. Các tác nhân như
vậy chỉ được sử dụng cho các vật dụng do chúng độc với mô người và động vật.
Nhiễm trùng được xác định khi có sự phát triển (nhân lên) của các vi sinh vật trong mô
của cơ thể. Thuật ngữ vô trùng dùng để chỉ bất cứ quá trình nào mà ngăn cản sự xâm nhập của
các tác nhân nhiễm trùng vào mô vô trùng, do vậy ngăn ngừa sự nhiễm trùng. Các kỹ thuật vô
trùng chỉ những thao tác mà các nhà vi sinh vật học dùng để loại tất cả các vi sinh vật khỏi môi
trường nhiễm hay mô sống tiếp xúc. Các chất kháng khuẩn là các hoá chất (thường là các chất
khử khuẩn hồ tan) có thể sử dụng an toàn cho bên ngoài cơ thể nhằm phá huỷ hay ức chế các vi
khuẩn sinh dưỡng.
CÁC KỸ THUẬT VÔ TRÙNG
Khi bắt đầu làm vệc với các canh cấy vi khuẩn trong các bài trình bày ở sau, bạn phải học
các kỹ thuật. Một số điều cơ bản chúng ta phải tuân theo:
- Rửa tay
Trước khi bắt đầu làm việc ở phịng thí nghiệm bạn phải rửa tay. Sử dụng các dung dịch


sát khuẩn. Lau khô bằng giấy lau. Kết thúc công việc, trước khi rời phịng thí nghiệm, chúng ta
phải rửa tay bằng xà phòng.
- Khử trùng mặt bàn làm việc
Bắt đầu buổi làm việc phải lau bàn bằng chất diệt khuẩn q trình này nhằm loại bụi bẩn
có trên mặt bàn, làm giảm thiểu nguy cơ nhiễm khuẩn các canh cấy mà chúng ta làm việc. Kết
thúc công việc, trước khi rời phịng thí nghiệm, chúng ta phải tiến hành khử trùng lại để bảo vệ
cho nhóm thực tập tiếp theo.
- Sử dụng đèn cồn (đèn gas)

Trong phịng thí nghiệm vi sinh thường sử dụng đèn cồn để khử trùng vịng cấy của que
cấy, miệng bình, miệng ống nghiệm. Để khử trùng vịng cấy cần đốt cho đến khi nóng đỏ. Để
không giết chết vi sinh vật mà chúng ta muốn cấy chuyền, trước khi đưa vào canh cấy, cần để cho
vòng cấy nguội xuống bằng cách giữ vòng cấy ở vùng vô trùng xung quanh ngọn lửa một thời
gian.
Để an toàn khi sử dụng đèn cồn, cần lưu ý không di chuyển đèn cồn khi đang cháy.
Không dùng miệng thổi tắt đèn cồn, muốn tắt thì phải dùng nắp chụp đậy lại. Không mồi lửa cho
đèn cồn từ một đèn cồn đang cháy.
- Pipette.
Để chuyển canh cấy bằng pipette phải sử dụng thiết bị hút cơ học, Không sử dụng miệng
để hút.
- Thải bỏ canh cấy
Các bình, ống nghiệm, hộp lồng nuôi cấy vi sinh vật trước khi thải bỏ, phải được hấp khử
trùng (autoclave) để giết chết vi sinh vật.
XỬ LÝ KHI LÀM ĐỔ CANH CẤY
Tất cả các trường hợp sự cố làm đổ canh cấy vi sinh vật phải báo cáo ngay với giáo viên
hướng dẫn. Mặc dù đa số các vi sinh vật sử dụng trong các bài thực hành là khơng gây bệnh,
nhưng có một số ít gây bệnh. Do vậy, chúng ta phải xử lý tất cả các trường hợp sự cố làm đổ dịch
cấy, phịng khi có liên quan đến vi sinh vật gây bệnh. Biện pháp xử lý:
- Tất cả áo bảo hộ, vải lau dính dịch cấy phải được đem autoclave.
- Dùng giấy, vải thấm dịch sát khuẩn đặt vào vùng canh cấy đổ.
- Đổ thuốc sát khuẩn quanh nơi có canh cấy vi sinh, để hạn chế lây lan ra xung quanh và
khơng khí.
- Dùng kẹp (loại có thể hấp tiệt trùng được) gắp giấy, vải lau bỏ vào dụng cụ chứa đựng
đem autoclave (autoclave cả kẹp gắp)
(Tương tự, đối với hoá chất gây nguy hiểm đến người như gây kích ứng cơ thể, gây tổn
thương da hay gây ung thư ... phải báo cáo ngay với giáo viên hướng dẫn để có biện pháp xử lý
thích hợp)
MỘT SỐ QUY ĐỊNH QUAN TRỌNG KHÁC
1. Không được đem canh cấy vi sinh, hố chất, dụng cụ ra khỏi phịng thí nghiệm trừ khi

bạn được phép của giáo viên hướng dẫn.
2. Không hút thuốc, ăn uống trong phịng thí nghiệm.
3. Khơng đưa tay lên sờ miệng.
4. Dọn dẹp, lau chùi sau khi làm việc. Lam kính, lá kính sau nhuộm soi cần rửa, làm khô và
để đúng nơi quy định.
5. Các dụng cụ, lọ hoá chất sau khi dùng xong phải để đúng nơi quy định.


6. Khi làm việc với các dụng cụ cần cẩn thận, nhất là đối với kính hiển vi. Khi khơng hiểu
vận hành như thế nào, bạn phải hỏi người phụ trách.
7. Hợp tác, làm việc cùng sinh viên khác trong nhóm, nhưng phải tự mình phân tích kết quả
thí nghiệm.

Bài 2: NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI TẾ BÀO VI SINH VẬT
1. KÍNH HIỂN VI:
Hiện nay có rất nhiều loại kính hiển vi, một số loại được dùng phổ biến trong phòng thí
nghiệm vi sinh vật: kính hiển vi trường sáng, kính hiển vi trường tối, phản pha, và huỳnh quang;
trong bài này chỉ trình bày kính hiển vi trường sáng. Nếu trước đây bạn đã tìm hiểu về kính hiển
vi, thì bài này sẽ khơng có nhiều thơng tin cung cấp cho bạn; tuy nhiên nếu đây là lần đầu tiên tìm
hiểu về vi sinh vật, bạn cần đọc kỹ để sử dụng đúng kính hiển vi.
Kính hiển vi là dụng cụ cần được chăm sóc đặc biệt để tránh hư hỏng hệ thống quang học
và cơ học. Thực tế kính hiển vi được nhiều người sử dụng và di chuyển nhiều dẫn đến dễ hư hỏng
kính so với chỉ do 1 người sử dụng. Bạn cần thực hiện đúng các chỉ dẫn khi sử dụng kính.
2. PHƯƠNG PHÁP LÀM TIÊU BẢN:

Hình 1: Phương pháp làm tiêu bản giọt treo
b/ Phương pháp làm tiêu bản cố định


Hình 2: Phương pháp làm tiêu bản cố định


Hình 3: Làm tiêu bản cố định từ môi trường lỏng và môi trường rắn


Nhuộm đơn:

Hình 4: Phương pháp nhuộm đơn

Nhuộm Gram

Hình 5: Phương pháp nhuộm Gram


Hình 6: Một số hình ảnh các kiểu nhuộm quan sát tế bào vi khuẩn
BÁO CÁO KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT
1. Vẽ hình dạng tế bào nấm men đã quan sát được

2. Nêu thao tác chăm sóc kính hiển vi?
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
..................
3. Lý do dùng dầu soi kính?
...........................................................................
...........................................................................

...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................


...........................................................................
.............................................
4. Vẽ hình dạng một số vi khuẩn lactic quan sát được:
:

5. Vi khuẩn Gram dương có màu gì nếu bước nhuộm iodine bị bỏ quên trong thao tác nhuộm
Gram?
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
........................................................................


Bài 3: CHUẨN BỊ DỤNG CỤ VÀ MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY VI SINH VẬT
CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
1. Bao gói dụng cụ
a/ Nguyên tắc
- Dụng cụ được bao gói phải đảm bảo sạch và khơ.
- Bao gói phải kín và cẩn thận để sau khi khử trùng vẫn đảm bảo sự vơ trùng của dụng cụ trong
lớp giấy gói và lấy ra sử dụng dễ dàng.
b/ Phương pháp bao gói dụng cụ: Hướng dẫn cụ thể
2. Các phương pháp vô trùng dụng cụ
a/ Nguyên tắc
- Sau khi vô trùng cần đảm bảo:

+ Sự vô trùng tuyệt đối cho dụng cụ và vật phẩm
+ Không làm thay đổi chất lượng mẫu vật
- Bảo đảm an toàn tuyệt đối cho con người
Khi khử trùng bằng nhiệt, các tế bào sinh dưỡng của VSV bị tiêu diệt dễ dàng trong khi các bào
tử vẫn cịn tồn tại ở ngay nhiệt độ đó
Khả năng chịu nhiệt của vi sinh vật phụ thuộc vào:
- Tính chất môi trường
- Số lượng tế bào
- Độ pH của vật cần khử trùng
Do vậy để khử trùng bằng nhiệt hiệu quả cần xác định ngưỡng nhiệt độ thấp nhất và khoảng thời
gian ngắn nhất cần thiết để tiêu diệt toàn bộ VSV và bào tử của chúng có trong dụng cụ cần khử
trùng.
b/ Phương pháp vô trùng dụng cụ: Hướng dẫn cụ thể
MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY VI SINH VẬT
Chuẩn bị mơi trường ni cấy:
Hầu hết các thí nghiệm vi sinh đều cần sử dụng các mơi trường cho qua trình ni cấy vi
khuẩn. Thơng thường các thí nghiệm sử dụng mơi trường khơ đã được chuẩn bị sẵn. Tuy nhiên,
có thể trong một số trường hợp bạn cần một vài môi trường đặc biệt mà đã không được chuẩn bị
sẵn, các bạn trong nhóm phải cùng nhau chuẩn bị.
BÁO CÁO KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT
1. Tại sao phải sấy dụng cụ và hấp thanh trùng môi trường? Kiểm tra kết quả khử trùng bằng cách
để môi trường vào tủ ấm 37oC từ 24-48h để xác định có khuẩn lạc mọc khơng? Nếu có, hãy giải
thích ngun nhân của hiện tượng này.
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
.............................................................................................................

2. Trình bày các nguyên tắc cơ bản của việc pha môi trường dinh dưỡng?. Các bước pha môi

trường dinh dưỡng?


....

................................................................................................................................
.............................................................................................
......................................................................................................................................
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..
......................................................................................................................................
............................................................................................................................

3. Đưa ra 2 lý do giải thích tại sao agar là thành phần tốt để tạo đông cho môi trường rắn?
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..

Bài 4: CÁC PHƯƠNG PHÁP CẤY VI SINH VẬT
1. KỸ THUẬT VÔ TRÙNG:
Các thủ tục hướng dẫn chi tiết đảm bảo việc duy trì một mơi trường vơ trùng khi thao tác
cấy vi sinh vật. Cấy chuyển vô trùng từ canh cấy này sang canh cấy khác thành công khi khơng
lây nhiễm vi sinh vật trong q trình. Q trình cấy chuyển có thể từ khuẩn lạc trên hộp lồng sang
ống nghiệm chứa canh trường hoặc cấy chuyển từ canh trường nuôi cấy sang nhiều loại môi
trường (rắn hoặc lỏng) cho nhiều loại xét nghiệm.
Trang thiết bị:

Thao tác chung:



Cấy truyền từ ống nghiệm này sang ống nghiệm khác:

Hình 7: Các bước thực hiện lấy vi sinh vật từ ống canh thang

Hình 8: Cấy vi sinh vật trên ống thạch nghiêng từ đĩa thạch.


Hình 9: Cấy vi sinh vật trên ống thạch nghiêng từ ống thạch nghiêng
2. PHƯƠNG PHÁP PHA LỖNG MẪU
Hình 21: Cách pha lỗng mẫu

Hình 10: Phương pháp pha lỗng mẫu


Hình 11: Các cách cấy phân lập khác nhau trên đĩa thạch

Hình 12: Phương pháp phân lập vi khuẩn bằng que cấy vòng
BÁO CÁO KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT
1. Một đĩa cấy trang/ cấy trộn/ cấy ria như thế nào là đạt yêu cầu?
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . .
..........................................
2. Mục đích của phương pháp cấy trang, cấy trộn và cấy ria?
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................

..............................................................................
..............................................................................
..........................................
3. Ưu nhược điểm của phương pháp cấy trộn và cấy trang?


..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
................................................
4. Dạng vi sinh vật nào bị tiêu diệt khi bàn làm việc được khử trùng bởi chất diệt khuẩn?
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
................................................
5. Tại sao phải hơ nóng miệng ống nghiệm trước và sau khi thực hiện thao tác cấy? . . . . . . . . . . .
..............................................................................
..............................................................................
......................................................
6. Những chú ý khi thực hiện thao tác pha loãng mẫu?

Bài 5: LẤY MẪU THỰC PHẨM VÀ CHUẨN BỊ MẪU
Lượng mẫu và điều kiện lấy mẫu đem kiểm tra đóng vai trị quan trọng trong việc đánh giá
các chỉ tiêu vi sinh của một lơ thực phẩm. Nếu mẫu lấy khơng thích hợp và xử lý không đúng
hoặc không đại diện cho lơ thực phẩm, kết quả thí nghiệm sẽ trở nên vô nghĩa. Do một lô hàng
thực phẩm lớn đem phân phối dựa trên kết quả thí nghiệm trên một mẫu tương đối nhỏ so với cả
lô, nên cần phải dựa vào các thủ tục lấy mẫu theo quy định. Cần có một mẫu đại diện do tác nhân
gây bệnh hoặc độc tố phân bố rải rác trong thực phẩm hoặc tuỳ theo sự sắp xếp thực phẩm khi

vận chuyển theo đường biển phụ thuộc vào lượng VK có trong TP so với tiêu chuẩn cho phép.
Một số điểm cần lưu ý:
1. Lấy mẫu:
- Số lượng mẫu lấy đại diện cho lơ hàng thực phẩm cần kiểm tra. Nếu có thể thu nhận tối
thiểu 100g cho mỗi đơn vị mẫu.
- Mẫu gởi đến PTN cần giữ nguyên trạng thái ban đầu, khơng mở bao bì đóng gói.
- Các dụng cụ lấy mẫu cần được vô trùng trong nồi hấp hoặc tủ sấy. Khơng nên sử dụng
cồn đốt có thể gây nguy hiểm và không đủ để vô trùng dụng cụ.
- Thùng chứa mẫu phải khơ sạch, khơng rị rỉ. Cần dán nhãn mẫu rõ ràng, chính xác.
- Chuyển mẫu tới PTN ngay và duy trì các điều kiện bảo quản gần giống mẫu ban đầu. Ghi
lại thời gian lấy mẫu và nhận mẫu tại PTN. Đối với mẫu đông lạnh cần làm lạnh trước thùng
đựng mẫu. Các mẫu đông cần giữ trong trạng thái đông cứng liên tục. Các mẫu bảo quản lạnh cần
giữ trong đá ở 0 – 40C cho đến khi về đến PTN.
- Cần phân tích mẫu bảo quản lạnh trước 36h kể từ khi lấy mẫu. Đối với động vật thân
mềm và giáp xác cần phân tích mẫu trong vịng 6h kể từ khi lấy mẫu, khơng được quá 24h.
2. Nhận mẫu:
Mẫu chính thức được người kiểm tra nhận. Mẫu nếu khơng được phân tích ngay thì cần
được bảo quản như sau:
- Kiểm tra kỹ bao bì mẫu xem có bị rách hay rạn vỡ gây nhiễm chéo khơng, nếu có khơng
sử dụng mẫu này cho việc kiểm tra.


- Dán nhãn và ghi chép: Ghi số mẫu, tên mẫu, ngày lấy mẫu
- Bảo quản mẫu: Nên kiểm tra mẫu ngay sau khi nhận mẫu. Tuy nhiên nếu không phân tích
ngay, phải bảo quản đơng lạnh mẫu ở -200C cho tho tới khi kiểm tra. Làm lạnh không đông các
mẫu dễ hư hỏng ở 0 – 40C không quá 36 giờ. Bảo quản các thực phẩm khó hư hỏng, thực phẩm
đóng hộp hoặc có độ ẩm thấp ở nhiệt độ phịng cho đến khi phân tích.
- Nếu các mẫu thực phẩm không đủ tiêu chuẩn thông báo cho nơi lấy mẫu để lấy mẫu khác
đúng quy định, tránh lặp lại sai sót.
3. Tan giá mẫu: Trước khi xử lý hoặc phân tích mẫu, cần làm sạch vùng làm việc bằng kỹ

thuật vô trùng. Tan giá được thực hiện ngay trong túi chứa đựng ban đầu, tránh di chuyển mẫu
sang túi chứa đựng thứ hai. Thông thường tan giá ở nhiệt độ 2–50C trong 18 giờ. Nếu muốn tan
giá nhanh có thể tan giá ở nhiệt độ dưới 450C khơng quá 15 phút. Khi tan giá ở nhiệt độ cao cần
lắc mẫu liên tục để kiểm soát nhiệt độ.
4. Đồng nhất mẫu: Mẫu cần đồng nhất để vi sinh vật phân bố đều trong mẫu. Lắc kỹ mẫu
lỏng, trộn mẫu khơ bằng muỗng vơ trùng. Nếu thực phẩm đem đóng gói khơng đồng đều (ví dụ:
một bữa ăn đơng lạnh), tùy mục đích kiểm tra, phân tích riêng từng loại thực phẩm khác nhau.
5. Cân: Cân vơ trùng chính xác (±0,1g) lượng mẫu chưa rã đông. Nếu lượng mẫu nhỏ hơn
so với yêu cầu, lấy phần khối lượng tương đương nửa mẫu và điều chỉnh lượng dịch pha loãng
cho phù hợp. Xác định TPC hoặc coliform dùng 50g mẫu. Nên dùng cỡ đơn vị phân tích và dung
tích phù hợp theo quy trình sẽ nêu.
6. Xay và pha lỗng mẫu dùng để đếm ví sinh vật: Thêm 450ml dung dịch đệm
phosphate vào 50g mẫu và đồng nhất trong 2 phút. Kết quả được độ pha loãng 10-1. Tiếp tục pha
loãng với các pipet thích hợp. Tiếp tục pha lỗng đến các độ pha loãng khác nhau. Thời gian pha
loãng mẫu không quá 15 phút.


Bài 6: TỔNG SỐ VI KHUẨN HIẾU KHÍ

(TPC – Total Plate count)
Quy trình tóm tắt định lượng tổng số vi khuẩn hiếu khí
Chuẩn bị mẫu: Cân 25g
50g mẫu + 225ml
450ml dung dịch đệm phosphate.
Đồng nhất mẫu

Pha loãng mẫu: 10-1-1, 10-2-2,,10
10-3-3, 10-4-4…

Chọn 3 nồng độ pha loãng phù hợp liên tiếp nhau.

Chuyển 1ml mẫu vào đĩa Petri vô trùng (mỗi nồng độ cấy 2 đĩa)

Rót
Rót vào
vào đĩa
đĩa mơi
mơi trường
trường PCA
PCA đã
đã được
được làm
làm nguội
nguội 45
45 --50
5000C.
C.
Lắc cho mẫu phân tán đều trong môi trường


Ủ ởở 35
3500C
C // 24
24 -48
-48giờ
giờ

Chọn các đĩa có số khuẩn lạc trong khoảng 25 -250 khuẩn lạc/ đĩa
để đếm

Tính kết quả tổng số vi khuẩn hiếu khí trong mẫu

(CFU/ g; CFU/ ml)


BÁO CÁO KẾT QUẢ KIỂM TRA TỔNG SỐ VI KHUẨN HIẾU KHÍ
1. Đọc và ghi nhận kết quả thu được (sau..........giờ):
Đếm số khuẩn lạc trên các đĩa và tính kết quả
Mẫu:
Các nồng độ pha lỗng
Đĩa 1
Đĩa 2
Tính tốn số lượng tổng số vi khuẩn hiếu khí:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
2. Ý nghĩa của việc kiểm tra APC trong thực phẩm?
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
3. Dựa vào kết quả tính tốn, hãy cho biết mẫu thực phẩm của nhóm bạn có đạt chỉ tiêu về
chất lượng thực phẩm hay khơng?
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

4. Nêu những điểm lưu ý khi tiến hành thí nghiệm?
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................


Bài 7: XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG COLIFORM, FECAL COLIFORM
VÀ ESCHERICHIA COLI
Quy trình tóm tắt xác định số lượng colifom, fecal coliform, E. coli
Chuẩn bị mẫu: Cân 50g mẫu + 450ml dung dịch đệm phosphate.
Đồng nhất mẫu
Pha loãng mẫu: 10-1, 10-2, 10-3, 10-4…

Chuyển 1ml dung dịch 10-1, 10-2, 10-3 vào ống chứa 10ml LSB
(mỗi nồng độ pha loãng cấy 3 ống lặp lại)
Ủ ở 350C / 24 -48giờ

Ghi nhận ống dương tính (sinh hơi) ở mỗi nồng độ pha lỗng

Cấy ống dương tính vào ống BGBL
ủ ở 350C / 48giờ

Cấy ống dương tính vào canh EC,

ủ ở 450C / 24giờ

Số ống dương tính (sinh hơi) ở mỗi nồng
độ pha lỗng

Số ống dương tính (sinh hơi) ở mỗi nồng
độ pha lỗng

Cấy ống dương tính lên EMB
Ủ ở 350C / 24 -48giờ

Chọn khuẩn lạc điển hình làm thử
nghiệm IMViC

Test IMViC ++-Đếm số ống EC dương tính với E. coli
Coliform

Fecal coliform

E.coli


BÁO CÁO KẾT QUẢ KIỂM TRA COLIFORM VÀ ESCHERICHIA COLI
1. Đọc và ghi nhận kết quả coliform thu được (sau..........giờ):
Xác định ống dương tính ở các nồng độ pha lỗng và tính kết quả
Mẫu:
Các nồng độ pha lỗng
Ống 1
Ống 2
Ống 3

Tra bảng Mac Crandy và tính tốn số lượng:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
2. Đọc và ghi nhận kết quả fecal coliform thu được (sau..........giờ):
Xác định ống dương tính ở các nồng độ pha lỗng và tính kết quả
Mẫu:
Các nồng độ pha lỗng
Ống 1
Ống 2
Ống 3
Tra bảng Mac Crandy và tính tốn số lượng:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
3. Đọc và ghi nhận kết quả E. coli thu được (sau..........giờ):
Xác định ống dương tính ở các nồng độ pha lỗng và tính kết quả
Mẫu:
Các nồng độ pha lỗng
Ống 1
Ống 2
Ống 3
Tra bảng Mac Crandy và tính tốn số lượng:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................


Bài 8: KIỂM TRA SALMONELLA TRONG MẪU THỰC PHẨM
Quy trình tóm tắt xác định Salmonella

Chuẩn bị mẫu: Cân 25g mẫu + 225ml dung dịch BPW
Đồng nhất mẫu
Ủ ở 30 – 350C/ 24 giờ
Cấy 0,1 ml dịch tăng sinh sang ống 10ml mơi trường RV.
Ủ 420C/ 24 giờ
Cấy ria trên ít nhất 2 môi trường chọn lọc (XLD, HE, SS, BS).
Ủ ở 350C / 24 – 48 giờ
Chọn khuẩn lạc đặc trưng trên môi trường chọn lọc cấy sang BHI
Ủ ở 350C / 24 giờ
Test sinh hóa

Kết luận: Salmonella dương tính/ âm tính trong 25g mẫu

BÁO CÁO KẾT QUẢ KIỂM TRA SALMONELLA
1. Đọc và ghi nhận kết quả thu được (sau..........giờ):
- Hình dạng, màu sắc khuẩn lạc trên mơi trường chọn lọc:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
2. Ý nghĩa của chỉ tiêu kiểm tra Samonella?
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................


3. Nếu lô hàng thực phẩm bị nhiễm khuẩn Salmonella, cần xử lý như thế nào?
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
4. Những lưu ý khi tiến hành thí nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................


Bài 9: KIỂM TRA VIBRIO TRONG MẪU THỰC PHẨM
Quy trình tóm tắt kiểm tra V. cholerae/ V. parahaemolitycus
Chuẩn bị mẫu: Cân 25g mẫu + 225ml dung dịch APW.
Đồng nhất mẫu

Ủ ở 350C/ 6 -8 giờ


Ủ ở 350C/ 24 giờ

Phân lập trên TCBS
Ủ ở 350C/ 24 giờ
Chọn khuẩn lạc đặc trưng cấy ria sang TSA – 2% NaCl.
Ủ ở 350C / 24 giờ
Test sinh hóa khẳng định

Kết luận: Vibrio cholerae/ V. parahaemolitycus


Quy trình tóm tắt xác định số lượng Vibrio
Chuẩn bị mẫu: Cân 50g mẫu + 450ml dung dịch PBS
Đồng nhất mẫu
Pha loãng mẫu 10-1, 10-2, 10-3
Cấy 1ml mẫu ở mỗi nồng độ pha loãng vào 10 ml APW. Mỗi
nồng độ cấy 3 ống nghiệm. Ủ ở 350C/ 24 giờ
Nhận diện và đếm số ống APW dương tính (đục)

Cấy ria các ống dương tính trên mơi trường chọn lọc TCBS.
Ủ ở 350C / 24 giờ
Nhận diện Vibrio đặc trưng và làm test sinh hóa khẳng định

Xác định số ống dương tính và tra bảng Mac Crandy.
BÁO CÁO KẾT QUẢ KIỂM TRA VIBRIO
1. Đọc và ghi nhận kết quả thu được (sau..........giờ):
- Hình dạng, màu sắc khuẩn lạc trên mơi trường chọn lọc TCBS:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
2. Ý nghĩa của chỉ tiêu kiểm tra Vibrio?
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
3.Nếu lô hàng thực phẩm bị nhiễm khuẩn Vibrio. Cần xử lý như thế nào?
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
4. Những lưu ý khi tiến hành thí nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................


Bài 10: KIỂM TRA STAPHYLOCOCCUS AUREUS TRONG THỰC PHẨM
Quy trình tóm tắt kiểm tra S. aureus
Chuẩn bị mẫu: Cân 25g mẫu + 225ml dung dịch đệm phosphate
Đồng nhất mẫu

Pha loãng mẫu 10-1, 10-2, 10-3…

Cấy 1ml mẫu ở mỗi nồng độ pha loãng cấy vào 3 đĩa BP. Trang
đều dịch mẫu trên bề mặt thạch. Ủ ở 350C/ 24 giờ
Chọn đĩa có chứa 20 – 200 khuẩn lạc đặc trưng và đếm số lượng
khuẩn lạc

Cấy ria 5 khuẩn lạc đặc trưng trên môi trường TSA.
Ủ ở 350C / 24 giờ
Test sinh hóa khẳng định. Xác định tỷ lệ S. aureus.

Tính tốn mật độ S. aureus (CFU/g-ml)

BACILLUS CEREUS
BÁO CÁO KẾT QUẢ KIỂM TRA S. AUREUS
1. Đọc và ghi nhận kết quả thu được (sau..........giờ):
- Tính kết quả thu được:
Đếm số khuẩn lạc trên các đĩa và tính kết quả
Mẫu:
Các nồng độ pha lỗng
Đĩa 1
Đĩa 2
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
- Hình dạng, màu sắc khuẩn lạc trên môi trường chọn lọc BP:
..................................................................................................................................................


×