Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Nghiên cứu giá trị của GP73 trong chẩn đoán ung thư gan trên bệnh nhân nhiễm virus viêm gan b

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.58 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Trần Thị Thanh Huyền

NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA GP73 TRONG
CHẨN ĐOÁN UNG THƢ GAN TRÊN BỆNH NHÂN
NHIỄM VIRUS VIÊM GAN B

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội - 2015
1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Trần Thị Thanh Huyền

NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA GP73 TRONG
CHẨN ĐOÁN UNG THƢ GAN TRÊN BỆNH NHÂN
NHIỄM VIRUS VIÊM GAN B
Chuyên ngành

: Sinh học thực nghiệm

Mã số

: 60420114


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS. TS. Lê Hữu Song

PGS. TS. Hoàng Thị Mỹ Nhung

2

Hà Nội - 2015


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 5
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ........................................................................... 7
1.1. Tình hình dịch tễ học bệnh ung thƣ gan. ......................................... 7
1.1.1. Dịch tễ học trên thế giới. ................................................................ 7
1.1.2. Dịch tễ học tại Việt Nam. ............................................................... 8
1.2. Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ gây ung thƣ gan. .................... 9
1.3. Mối liên quan giữa nhiễm HBV với ung thƣ gan.Error! Bookmark
not defined.
1.4. Chẩn đoán ung thƣ biểu mô tế bào gan.Error!

Bookmark

not

defined.
1.4.1. Khám lâm sàng. ............................ Error! Bookmark not defined.

1.4.2. Xét nghiệm cận lâm sàng. ............ Error! Bookmark not defined.
1.4.3. Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh ........ Error! Bookmark not
defined.
1.4.4. Chọc hút tế bào và sinh thiết khối u ............ Error! Bookmark not
defined.
1.5. Tổng quan về GP73. ............................. Error! Bookmark not defined.
1.5.1. Đặc điểm sinh học của GP73. ...... Error! Bookmark not defined.
1.5.2. Mức độ biểu hiện protein GP73. .. Error! Bookmark not defined.
1.5.3. Điều hòa biểu hiện gen GP73....... Error! Bookmark not defined.
1.5.4. Ý nghĩa của GP73 trong chẩn đoán HCC. .. Error! Bookmark not
defined.
1.6. Tình hình nghiên cứu các dấu ấn phân tử về HCC. ............... Error!
Bookmark not defined.
1.7. Các phƣơng pháp đánh giá mức độ biểu hiện gen hiện nay. . Error!
Bookmark not defined.

3


CHƢƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....... Error!
Bookmark not defined.
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ........................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân ... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ....................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Vật liệu và thiết bị nghiên cứu ............ Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Các hoá chất, sinh phẩm. .............. Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Các máy và thiết bị chính sử dụng trong nghiên cứu. ........... Error!
Bookmark not defined.
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu. .................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Thu thập mẫu bệnh phẩm ............... Error! Bookmark not defined.

2.3.2. Sơ đồ nghiên cứu ............................ Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Xác định mức độ biểu hiện gen mARN GP73. .. Error! Bookmark
not defined.
2.3.4. Định lượng protein GP73 bằng kỹ thuật ELISA. Error! Bookmark
not defined.
2.3.5. Các phương pháp định lượng AFP, sinh hoá, hoá nghiệm ... Error!
Bookmark not defined.
2.3.6. Xét nghiệm định lượng HBV-ADN Error! Bookmark not defined.
2.3.7. Phân tích và xử lý số liệu. ............... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ...... Error! Bookmark not defined.
3.1. Đặc điểm các nhóm nghiên cứu. ......... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới. ............ Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Đặc điểm về một số chỉ số cận lâm sàng thông thường. ..... Error!
Bookmark not defined.
3.2. So sánh nồng độ HBV–ADN giữa các nhóm nghiên cứu. ...... Error!
Bookmark not defined.

4


3.3. Xác định mức độ biểu hiện GP73. ...... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Xác định mức độ biểu hiện gen mARN GP73. Error! Bookmark
not defined.
3.3.2. Xác định mức độ biểu hiện gen protein GP73..Error! Bookmark
not defined.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 56

5



ĐẶT VẤN ĐỀ
Ung thư gan là một trong những nguyên nhân gây tử vong phổ biến trên thế
giới, đứng hàng thứ 5 đối với nam giới và hàng thứ 9 đối với nữ giới. Theo thống kê
của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), riêng năm 2012 trên thế giới có 789.000 trường
hợp mắc mới và 746.000 trường hợp tử vong. Ung thư gan là nguyên nhân đứng
hàng thứ 2 chỉ sau ung thư phổi cả về tỷ lệ mắc mới và tử vong do các bệnh ung thư
ở Việt Nam.
Kết quả các nghiên cứu trước đây đã chứng minh nhiễm virus viêm gan B
(HBV) là nguyên nhân chủ yếu gây ung thư gan. Tuy nhiên không phải tất cả các
bệnh nhân nhiễm HBV đều tiến triển thành ung thư gan. Nhiễm HBV có thể gây ra
viêm gan cấp tính tự hồi phục, người mang HBV mạn tính không triệu chứng hoặc
tiến triển thành viêm gan mạn tính, xơ gan, viêm gan ác tính, và ung thư gan.
Việt Nam là nước có tỷ lệ nhiễm HBV đứng hàng cao nhất thế giới với tỷ lệ
HBsAg (+) ở người lớn khoẻ mạnh từ 10 – 20% có nơi lên tới 26%. Như vậy, với
dân số hơn 90 triệu người, ước tính có hơn 10 triệu người đang mang HBV mạn
tính ở nước ta và nguy cơ phát sinh ung thư gan ở những người này là rất lớn.
Ung thư gan thường được chẩn đoán xác định ở giai đoạn muộn. Nguyên nhân
chẩn đoán ung thư gan muộn là do sự hạn chế về các phương pháp phát hiện hiện
nay. Các phương pháp chẩn đoán và sàng lọc ung thư gan hiện chủ yếu dựa vào xét
nghiệm định lượng AFP trong máu, siêu âm, chụp cắt lớp vi tính (CT scanner),
chụp cộng hưởng từ. Tuy nhiên, AFP chỉ có độ nhạy 60-70%, trong khi đó siêu âm
chỉ có khả năng phát hiện được khối u gan có kích thước từ 2cm trở lên. Điều này
có nghĩa cần tiếp tục tìm kiếm các công cụ mới hỗ trợ cho phương pháp chẩn đoán
đang có.
GP73 (Golgi protein 73 hay còn được gọi là GOLM1- Golgi Membrane
Protein 1) là một protein xuyên màng golgi type II, có trọng lượng phân tử bằng 73
kDa. Chức năng của nó cho đến nay chưa được xác định rõ ràng. Các nghiên cứu
gần đây cho thấy, GP73 là một marker có tiềm năng hỗ trợ cho chẩn đoán sớm và
sàng lọc. Thậm chí khi so sánh giá trị của GP73 với AFP trong chẩn đoán ung thư


6


gan, một số tác giả còn cho thấy, mặc dù có độ đặc hiệu thấp hơn nhưng GP73 lại
có độ nhạy cao hơn so với AFP. Đặc biệt, khi so sánh đường cong ROC cho thấy
GP73 có giá trị tiên lượng HCC tốt hơn AFP. Với các lý do đó chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài ”Nghiên cứu giá trị của GP73 trong chẩn đoán ung thƣ tế bào
gan trên bệnh nhân nhiễm virus viêm gan B” với các mục tiêu như sau:
1. Xác định mức độ biểu hiện gen của GP73 trên các nhóm bệnh nhân bệnh
gan do HBV: ung thư gan, xơ gan, viêm gan B mãn tính, và nhóm người khỏe
mạnh.
2. So sánh giá trị chẩn đoán ung thư gan của nồng độ GP73 và AFP huyết
tương.

7


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. Tình hình dịch tễ học bệnh ung thƣ gan.
1.1.1. Dịch tễ học trên thế giới.
Ung thư gan là một trong những bệnh ung thư phổ biến trên thế giới, tập trung
chủ yếu ở các nước kém phát triển. Ung thư gan là bệnh có tỷ lệ mắc mới và tử
vong đứng hàng thứ 5 trong số các bệnh lý ác tính. Hàng năm có khoảng 782.000 ca
bệnh mới phát hiện, và tử vong khoảng 746.000 người [28].

Hình 1.1: Biểu đồ phân bố tỷ lệ mắc mới và tần suất tử vong của một
số bệnh ung thƣ điển hình trên thế giới (Globocan – 2012).
Ung thư gan thường tăng theo tuổi, tỷ lệ xuất hiện ung thư thường gặp nhất
là sau tuổi 65. Mặc dù ung thư gan thường ít gặp ở tuổi dưới 50 ở Bắc Mỹ và Tây

Âu, nhưng số liệu gần đây cũng cho thấy tuổi mắc ung thư có xu hướng trẻ hơn
trong khoảng 2 thập kỷ qua [8]. Ở các nước phương Tây ung thư gan cũng thường

8


xuyên xảy ra trên các bệnh nhân xơ gan trên 90%, trong khi đó tại các nước châu Á
và châu Phi thì ung thư gan gặp nhiều hơn trên các bệnh nhân không có xơ gan [8].
1.1.2. Dịch tễ học tại Việt Nam.
Theo WHO, ung thư gan là một trong các loại ung thư thường gặp nhất ở
Việt Nam, đứng hàng thứ 2 trong số các bệnh lý ác tính về tỷ lệ mắc mới và tỷ lệ tử
vong. Hàng năm có khoảng 21.997 ca bệnh mới phát hiện, và tử vong khoảng
20.920 người. Theo “Ghi nhận ung thư quần thể” tại thành phố Hồ Chí Minh năm
2006, ung thư gan đứng hàng thứ 1 ở nam giới với tần suất là 24,2/100.000 dân và
đứng hàng thứ 5 ở nữ giới với tần suất là 6,2/100.000 dân.

Hình 1.2: Biểu đồ phân bố tỷ lệ mắc mới và tần suất tử vong của một
số bệnh ung thƣ điển hình ở Việt Nam (Globocan – 2012).
Tại Bệnh viện Ung Bướu thành phố Hồ Chí Minh, mỗi năm tiếp nhận khoảng
500 ca ung thư gan mới. Trong những năm gần đây, mỗi năm, Việt Nam có đến
10.000 ca mắc bệnh mới, và trở thành quốc gia có tỉ lệ người mắc bệnh ung thư gan

9


hàng đầu thế giới. Phần lớn các bệnh nhân lại phát hiện bệnh trong giai đoạn muộn
nên việc chữa trị không còn hiệu quả [51].
Do ung thư gan thường đa ổ và đa vị trí nên ngay trong những trường hợp ung
thư gan khu trú có phẫu thuật, chỉ khoảng 30-40% bệnh nhân sống được thêm 5
năm, còn trung bình là khoảng 3 năm.

Một nghiên cứu gần đây dựa trên các số liệu hiện có và sử dụng các thuật
toán để tính toán tiên lượng cho thấy tỷ lệ nhiễm HBV mạn tính tăng từ 6,4 triệu
người năm 1990 lên khoảng 8,4 triệu năm 2005 và tiên lượng đến năm 2025 là 8
triệu. Đó là kết quả của chương trình tiêm chủng để phòng nhiễm HBV. Trong khi
đó tỷ lệ xơ gan và ung thư gan do HBV lại có xu hướng tăng cao: năm 1990 là
21.900 đối với xơ gan, 9.400 đối với ung thư gan thì đến năm 2025 các số liệu
tương ứng là 58.650 và 25.000. Tỷ lệ tử vong do HBV tăng từ 12.600 năm 1990 và
có thể lên tới 40.000 ở năm 2025 [51].
1.2. Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ gây ung thƣ gan.
Hình thành khối ung thư tế bào gan là một quá trình gồm nhiều giai đoạn và bị
tác động bởi nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong đó, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra
một số yếu tố khiến một người có nguy cơ mắc ung thư gan cao hơn những người
khác.

Hình 1.3: Các nguyên nhân gây ung thƣ

10


Viêm gan B: Viêm gan B là bệnh nhiễm trùng do virus tấn công gan, có thể
gây viêm gan cấp tính và mãn tính. Virus viêm gan B lây truyền qua đường máu
hoặc các dịch cơ thể của người mang virus. WHO cho biết hiện nay trên thế giới có
khoảng 240 triệu người mắc viêm gan B mãn tính (được định nghĩa là có kháng
nguyên viêm gan B bề mặt dương tính trong vòng ít nhất 6 tháng) [59]. Trong các
yếu tố nguy cơ gây ung thư gan thì nhiễm HBV là yếu tố nguy cơ hàng đầu (người
mang HBV mạn tính có nguy cơ phát triển ung thư gan cao gấp 100 - 200 lần so với
người không nhiễm loại virus này) [19, 34], là nguyên nhân gây ra 50 - 60% các ca
ung thư gan trên toàn thế giới [22]. Khi đó, ung thư gan là biến chứng muộn của
viêm gan B mãn tính, thường xảy ra vào độ tuổi 40-50 đặc biệt là khi các bệnh nhân
lớn tuổi hoặc bị xơ gan phát triển [19]. Tuy nhiên, không phải tất cả các bệnh nhân

nhiễm HBV đều tiến triển thành ung thư gan. Nhiễm HBV có thể chỉ là người mang
HBV mạn tính không triệu chứng nhưng cũng có thể gây viêm gan cấp tính tự hồi
phục, viêm gan ác tính hoặc tiến triển thành viêm gan mạn tính, xơ gan và thậm chí
ung thư gan. Nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt đó được nhiều nghiên cứu chứng
minh là có liên quan chặt chẽ đến kiểu gen, đột biến gen của HBV, tính chất di
truyền học của bệnh nhân cũng như quá trình tương tác giữa bộ gen của virus và
ADN của tế bào gan.
Viêm gan C: cũng giống như viêm gan B, viêm gan C là một bệnh truyền
nhiễm bởi virus, có thể gây nên cả viêm gan cấp và mãn tính.. Hiện nay trên thế giới
có 130-150 triệu người mắc viêm gan C mãn tính và có khoảng 500 nghìn người tử
vong vì các bệnh liên quan đến viêm gan C mỗi năm [60]. Đặc biệt, bệnh nhân
dương tính với viêm gan C có nguy cơ mắc ung thư gan cao gấp 17 lần những
người âm tính [14]. Bên cạnh đó, nguy cơ phát triển thành ung thư gan của những
người đã mắc viêm gan C tăng từ 2-6% qua mỗi năm [54]. Trong khi viêm gan B là
nguyên nhân chủ yếu gây ung thư gan tại các nước châu Á và châu Phi thì viêm gan
C lại là nguyên nhân chính gây ung thư gan tại Mỹ, Anh, Canada và Úc [23, 41].
Xơ gan: Xơ gan là bệnh mãn tính của gan, gây hủy hoại các tế bào gan và
thay thế bằng các tổ chức xơ hóa, các mô sẹo (scar tissue), khiến các tế bào mô gan

11


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.

3.
4.
5.
6.


7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.

15.
16.

A H. S. R. a. A. L. (2000), "Tumours of the Liver and Intrahepatic Bile Ducts", World
Health Organization Classfication of Tumors, IARC press, pp. 158-202.
al A. H. e. (2012), "Development of Hepatocellular Carcinoma Associated with
Anabolic Androgenic Steroid Abuse in a Young Bodybuilder: A Case Report", Case
Reports in Pathology, 2012.
al E. M. e. (2003), "Cancer risk in patients with hereditary hemochromatosis and in
their first-degree relatives", Gastroenterology, 125(6), pp. 1733-1741.
al F. T. e. (2014), "Alcohol and liver cancer: a systematic review and meta-analysis of
prospective studies", Annals of Oncology, 25, pp. 1526-1535.
Bagnardi V B. M., La Vecchia C et al. (2001), "A meta-analysis of alcohol drinking
and cancer risk", Br J Cancer, 85, pp. 1700-1705.
Beillard E., Pallisgaard N., van der Velden V. H. et al. (2003), "Evaluation of candidate
control genes for diagnosis and residual disease detection in leukemic patients using
'real-time' quantitative reverse-transcriptase polymerase chain reaction (RQ-PCR) - a
Europe against cancer program", Leukemia, 17(12), pp. 2474-86.
Block TM C. M., Lowman M, Steel LF, Romano PR, Fimmel C, et al (2005), "Use of
targeted glycoproteomics to identify serum glycoproteins that correlate with liver

cancer in woodchucks and humans", Proc Natl Acad Sci USA, 102, pp. 779-784.
Bosch F. X., Ribes J., Diaz M. et al. (2004), "Primary liver cancer: worldwide
incidence and trends", Gastroenterology, 127(5 Suppl 1), pp. S5-S16.
Chen C. J., Yang H. I., Su J. et al. (2006), "Risk of hepatocellular carcinoma across a
biological gradient of serum hepatitis B virus DNA level", JAMA, 295(1), pp. 65-73.
Clark M. F., Adams A. N. (1977), "Characteristics of the microplate method of
enzyme-linked immunosorbent assay for the detection of plant viruses", J Gen Virol,
34(3), pp. 475-83.
Claudio Pelucchi S. D. S. G., Sc.D.; Werner Garavello, M.D.; Cristina Bosetti, Sc.D.;
and Carlo La Vecchia, M.D. (2006), "Cancer risk associated with alcohol and tobacco
use: focus on upper aerdisgetive tract and liver", Health risks, 29(3), pp. 193-198.
Diseases A. A. f. t. S. o. L. (2010), "Management of Hepatocellular Carcinoma: An
Update", HEPATOLOGY, Vol. 000, No. 000, pp. 1-35.
Donati M., Brancato G., Donati A. (2010), "Clinical biomarkers in hepatocellular
carcinoma (HCC)", Front Biosci (Schol Ed), 2, pp. 571-7.
Donato F T. A., Gelatti U, Parrinello G, Boffetta P, Albertini A, Decarli A, Trevisi P,
Ribero ML, Martelli C, Porru S, Nardi G (2002), "Alcohol and hepatocellular
carcinoma: the effect of lifetime intake and hepatitis virus infections in men and
women.", Am J Epidemiol., 155(4), pp. 323-331.
Engvall E., Perlmann P. (1971), "Enzyme-linked immunosorbent assay (ELISA).
Quantitative assay of immunoglobulin G", Immunochemistry, 8(9), pp. 871-4.
Fattovich G., Stroffolini T., Zagni I. et al. (2004), "Hepatocellular carcinoma in
cirrhosis: incidence and risk factors", Gastroenterology, 127(5 Suppl 1), pp. S35-50.

12


17.
18.
19.

20.
21.
22.
23.
24.
25.
26.
27.
28.
29.
30.
31.
32.
33.
34.

Fimmel C. J., Wright L. (2009), "Golgi protein 73 as a biomarker of hepatocellular
cancer: development of a quantitative serum assay and expression studies in hepatic
and extrahepatic malignancies", Hepatology, 49(5), pp. 1421-3.
Forner A R. M., Bruix J (2009), "Alpha-fetoprotein for hepatocellular carcinoma
diagnosis: the desmise of abrilliant star", Gastroenterology, 137.
Goh C. W. a. K. (2006), "Chronic hepatitis B infection and liver cancer", Biomed
Imaging Interv J, 2(3).
Gu Y., Chen W., Zhao Y. et al. (2009), "Quantitative analysis of elevated serum Golgi
protein-73 expression in patients with liver diseases", Ann Clin Biochem, 46(Pt 1), pp.
38-43.
Hashem B. El-Serag M. D., M.P.H. (2011), "Hepatocellular Carcinoma", The New
England journal of medicine, 365, pp. 1118-1127.
Hayashi PH D. B. A. (2005), "The progression of hepatitis B- and C-infections to
chronic liver disease and hepatocellular carcinoma: epidemiology and pathogenesis.",

Med Clin North Am., 89(2), pp. 371-389.
HB. E.-S. (2001), "Epidemiology of hepatocellular carcinoma", Clin Liver Dis, 5, pp.
87-107.
Hu J. S., Wu D. W., Liang S. et al. (2010), "GP73, a resident Golgi glycoprotein, is
sensibility and specificity for hepatocellular carcinoma of diagnosis in a hepatitis Bendemic Asian population", Med Oncol, 27(2), pp. 339-45.
Iain H. McKillop L. W. S. (2005), "Alcohol and liver cancer", Alcohol, 35, pp. 195203.
Iftikhar R., Kladney R. D., Havlioglu N. et al. (2004), "Disease- and cell-specific
expression of GP73 in human liver disease", Am J Gastroenterol, 99(6), pp. 1087-95.
Iloeje U. H., Yang H. I., Su J. et al. (2006), "Predicting cirrhosis risk based on the level
of circulating hepatitis B viral load", Gastroenterology, 130(3), pp. 678-86.
J F., I S., M E. et al. (2013), "GLOBOCAN 2012 cancer incidence and mortality
worldwide: IARC cancerbase", International Agency for Research on Cancer, 11.
Jordi Bruix M. S. (2010), "Management of Hepatocellular Carcinoma: An Update",
AASLD PRACTICE GUIDELINE, HEPATOLOGY, Vol. 000, No. 000, 2010.
Kang J. E., Hwang S. H., Lee J. H. et al. (2011), "Effects of RBC removal and TRIzol
of peripheral blood samples on RNA stability", Clin Chim Acta, 412(19-20), pp. 18835.
Kladney R. D., Bulla G. A., Guo L. et al. (2000), "GP73, a novel Golgi-localized
protein upregulated by viral infection", Gene, 249(1-2), pp. 53-65.
Kladney R. D., Cui X., Bulla G. A. et al. (2002), "Expression of GP73, a resident Golgi
membrane protein, in viral and nonviral liver disease", Hepatology, 35(6), pp. 1431-40.
Kladney R. D., Tollefson A. E., Wold W. S. et al. (2002), "Upregulation of the Golgi
protein GP73 by adenovirus infection requires the E1A CtBP interaction domain",
Virology, 301(2), pp. 236-46.
Ko SC F. L., Smith EA, Fenlon N, Koneru AK, Murphy TV (2014), "Estimated Annual
Perinatal Hepatitis B Virus Infections in the United States, 2000-2009", J Pediatric
Infect Dis Soc.

13



35.
36.
37.
38.
39.
40.
41.

42.
43.
44.
45.
46.
47.
48.
49.
50.
51.
52.

Kumada T., Toyoda H., Kiriyama S. et al. (2010), "Incidence of hepatocellular
carcinoma in patients with chronic hepatitis B virus infection who have normal alanine
aminotransferase values", J Med Virol, 82(4), pp. 539-45.
La Vecchia C N. E., Cavalieri d’Oro L et al. (1998), "Liver cirrhosis and the risk of
primary liver cancer", Eur J Cancer Prev, 7, pp. 315-320.
Larsson SC W. A. (2007), "Overweight, obesity and risk of liver cancer: a metaanalysis of cohort studies", Br J Cancer, 97(1005-1008).
Liu Y C. C., Marsh GM, Wu F (2012), "Population attributable risk of aflatoxin-related
liver cancer: systematic review and meta-analysis", Eur J Cancer Prev, 48(14), pp.
2125-2136.
Livak K. J., Schmittgen T. D. (2001), "Analysis of relative gene expression data using

real-time quantitative PCR and the 2(-Delta Delta C(T)) Method", Methods, 25(4), pp.
402-8.
LONDON W. T. A. M., K.A. (1996), "Liver cancer", Cancer Epidemiology and
Prevention, pp. 772-793.
Luis Jesuino de Oliveria Andrade A. D. O., Junior, Rosangela Carvalho Melo,1
Emmanuel Conrado De Souza,1 Carolina Alves Costa Silva, and Raymundo Paraná
(2009), "Association Between Hepatitis C and Hepatocellular Carcinoma", J Glob
Infect Dis., 1(1), pp. 33-37.
Maitra A., Thuluvath P. J. (2004), "GP73 and liver disease: a (Golgi) complex enigma",
Am J Gastroenterol, 99(6), pp. 1096-8.
Malaguarnera G., Giordano M., Paladina I. et al. (2010), "Serum markers of
hepatocellular carcinoma", Dig Dis Sci, 55(10), pp. 2744-55.
Manno M., Camma C., Schepis F. et al. (2004), "Natural history of chronic HBV
carriers in northern Italy: morbidity and mortality after 30 years", Gastroenterology,
127(3), pp. 756-63.
Mao Y., Yang H., Xu H. et al. (2010), "Golgi protein 73 (GOLPH2) is a valuable
serum marker for hepatocellular carcinoma", Gut, 59(12), pp. 1687-93.
Mao Y. L., Yang H. Y., Xu H. F. et al. (2008), "[Significance of Golgi glycoprotein 73,
a new tumor marker in diagnosis of hepatocellular carcinoma: a primary study]",
Zhonghua Yi Xue Za Zhi, 88(14), pp. 948-51.
Marcello Donati G. B., Angelo Donati (2010), "Clinical biomarkers in hepatocellular
carcinoma", Frontiers in Bioscience S2, pp. 571-577.
Marrero J. A., Romano P. R., Nikolaeva O. et al. (2005), "GP73, a resident Golgi
glycoprotein, is a novel serum marker for hepatocellular carcinoma", J Hepatol, 43(6),
pp. 1007-12.
McMahon B. J., Alberts S. R., Wainwright R. B. et al. (1990), "Hepatitis B-related
sequelae. Prospective study in 1400 hepatitis B surface antigen-positive Alaska native
carriers", Arch Intern Med, 150(5), pp. 1051-4.
Mizuguchi T., Katsuramaki T., Nobuoka T. et al. (2004), "Serum hyaluronate level for
predicting subclinical liver dysfunction after hepatectomy", World J Surg, 28(10), pp.

971-6.
Nguyen V. T., Law M. G., Dore G. J. (2008), "An enormous hepatitis B virus-related
liver disease burden projected in Vietnam by 2025", Liver Int, 28(4), pp. 525-31.
Ozkan H., Erdal H., Tutkak H. et al. (2011), "Diagnostic and prognostic validity of
Golgi protein 73 in hepatocellular carcinoma", Digestion, 83(1-2), pp. 83-8.
14


53.
54.

55.
56.
57.
58.
59.
60.
61.
62.
63.

64.
65.
66.

Pilia G., Hughes-Benzie R. M., MacKenzie A. et al. (1996), "Mutations in GPC3, a
glypican gene, cause the Simpson-Golabi-Behmel overgrowth syndrome", Nat Genet,
12(3), pp. 241-7.
Sangiovanni A D. N. E., Fasani P, De Fazio C, Ronchi G, Romeo R, Morabito A, De
Franchis R, Colombo M (2004), "Increased survival of cirrhotic patients with a

hepatocellular carcinoma detected during surveillance.", Gastroenterology, 126(4), pp.
1005-1014.
Sherlock S., Fox R. A., Niazi S. P. et al. (1970), "Chronic liver disease and primary
liver-cell cancer with hepatitis-associated (Australia) antigen in serum", Lancet,
1(7659), pp. 1243-7.
Shi Y., Chen J., Li L. et al. (2011), "A study of diagnostic value of golgi protein GP73
and its genetic assay in primary hepatic carcinoma", Technol Cancer Res Treat, 10(3),
pp. 287-94.
Van Weemen B. K., Schuurs A. H. (1971), "Immunoassay using antigen-enzyme
conjugates", FEBS Lett, 15(3), pp. 232-236.
Wang Y W. B., Shen F et al. (2012), "Body mass index and risk of primary liver
cancer: a meta-analysis of prospective studies", Oncologist, 17, pp. 1461-1468.
WHO (2015), "Hepatitis B".
WHO (2015), "Hepatitis C".
Willyard C. (2007), "Researchers look for 'sweet' method to diagnose cancer", Nat
Med, 13(11), pp. 1267.
Wright L. M., Huster D., Lutsenko S. et al. (2009), "Hepatocyte GP73 expression in
Wilson disease", J Hepatol, 51(3), pp. 557-64.
Wright L. M., Yong S., Picken M. M. et al. (2009), "Decreased survival and hepatorenal pathology in mice with C-terminally truncated GP73 (GOLPH2)", Int J Clin Exp
Pathol, 2(1), pp. 34-47.
Wu F. S., Zheng S. S., Wu L. J. et al. (2006), "[Study on the prognostic value of
hepatocyte growth factor and c-met for patients with hepatocellular carcinoma]",
Zhonghua Wai Ke Za Zhi, 44(9), pp. 603-8.
Zhou Y., Yin X., Ying J. et al. (2012), "Golgi protein 73 versus alpha-fetoprotein as a
biomarker for hepatocellular carcinoma: a diagnostic meta-analysis", BMC Cancer, 12,
pp. 17.
Zhu Z. W., Friess H., Wang L. et al. (2001), "Enhanced glypican-3 expression
differentiates the majority of hepatocellular carcinomas from benign hepatic disorders",
Gut, 48(4), pp. 558-64.


15



×