Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Quy chuẩn xây dựng việt nam tập 3 phụ lục số liệu tự nhiên việt nam ban hành kèm theo quyết định số 439BXD CSXD ngày 25 9 1997 của bộ trưởng bộ xây dựng bộ xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.96 MB, 121 trang )

BỘ XÂY DỰNG

NHÀ XUẤT BẢN XÂY DựNG


BÔ XÂ Y DƯNG

QUY CHUẦN
XÂY DỰNG
VIỆT NAM
TẬP III
(Tái bản)

PHỤ■ LỤC
: SỐ LIỆU
Tự
NAM


■ NHIÊN VIỆT

BAN HÀNH KÈM THEO QUYẾT ĐỈNH SỐ 439/BXD-CSXD
NGÀY 25-9-1997 CỦA BỘ TRUỎNG BỘ Ỵ Â \ DỰNG

Vniựiỉs

10020096
NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG
HÀ NÔI - 2009



BÔ XÂY DỰNG
Sô' 439/BXD-CSXD

CÔNG HÒA XÂ HÔI CHỦ NGHĨA VIÊT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 25 tháng 9 năm 1997

Q U Y Ẻ T Đ ỊN H C U A BỘ T R Ư Ơ N G BỌ X A Y D Ự N G
Về v iệ c ban hàn h quy chuẩn xây dựng tậ p II và tậ p III
B ộ TRƯ Ơ NG B ộ X Ã Y DỰ NG
- C ăn cứ N ghị đ ịn h số 15/CP ngày 4/3 /1 99 4 của C hính phủ quy đ ịn h chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn vả cơ cấu tổ chức củ a Bộ X ây dựng ;
- Căn cứ Nghị đ ịn h sô 42/C P ngày 16 th á n g 7 năm 1996 của C hính phủ ban
hành Đ iề u lệ qu ản lí đầu tư và xây dựng và N ghị đ ịnh sô 92/C P ngày 2 3 /8 /1 9 9 7
củ a C h ín h phủ về việ c sửa đổi, bổ sung m ột số điều của Đ iề u lệ qu ản lí đầu
tư và xây dựng ban hành kèm theo N ghị đ ịnh sô 42 /C P ng à y 1 6 /7/19 96 của
C h ín h phủ ;
- X é t nhu cầu về q u ả n lí Q uy hoạch vả X ây dựng, theo đề nghị của Vụ trưởng
Vu C h ín h sách X ây dựng, Vụ trương Vụ K hoa học C ông nghệ, C ụ c trưở ng C ục
G iám đ ịn h Nhà nước về chất lượng công trìn h xây dựng, Vụ trưởng Vụ qu ản lí
K iên trú c và Q uy ho ạch , V iện trương V iện nghiên cứu K iến trú c ;
Q U Y Ế T Đ ỊN H
Đ iể u 1 : Ban hành kèm theo quyết địn h này Q uy chuẩn Xây dựng tậ p II và
tậ p III.
Đ iể u 2 : Q uyế t đ ịn h này có hiệu lực từ ng à y 1/11/1997 và áp dụ n g tron g phạm
vi cả nước.
Đ iể u 3 : C á c Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan th u ộ c C hính phủ, ủ y ban nhân
dân c á c tỉn h , th à n h phô trực thuộc T rung ương có trách nhiệm tổ chức thi hành
q u y ế t đ ịn h này.


BÔ TRƯỞNG BỘ XÂY DỰNG

Đả kí : NGÔ XUÂN LỘC


LỜI NÓI ĐẦU
Trong Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (1997), chương 2, điều 2.1 “ Số liệu tự
nhiên của khu vực xây dựng” đã quy định như sau:
“ Các sô liệu tự nhiên của khu vực xảy dựng được sử dụng để lập dự án guy
hoạch và thiết kế công trình phải là các số liệu chinh thức, bao gồm:
1. các số liệu nêu trong tiêu chuẩn VN hiện hành;
2. hoặc các số liệu do các cơ quan chức năng Nhà nước cung cấp, trong
trường hợp chưa có tiêu chuẩn VN tương ứng.”
Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam tập III là tập Phụ lục, tập hợp các tư liệu về điều
kiện tự nhiên liên quan đến xây dựng của Việt Nam. Các phụ lục được biên
soạn dựa trên tài liệu chính thức của Nhà nước: Tiêu chuẩn Nhà nước (TCVN)
và Átlát. Đây là những tài liệu bắt buộc áp dụng.
Những tài liệu này, hiện có:
• Tiêu chuẩn TCVN 4088-85 " Sô" liệu khí hậu dùng trong thiết kế xây
dựng”
• Tiêu chuẩn TCVN 2737-95 'Tải trọng và tác động"
• “Tập Atlas khí tượng thuỷ văn Việt nam”,
do Tổng cục khí tượng thuỷ văn - Chương trình tiến bộ khoa học kỹ thuật
Nhà nước 42A và Chương trình thuỷ văn quốc tê - uỷ ban quôc gia VN
xuất bản năm 1994.
Như vậy, trừ lĩnh vực khí tượng thuỷ văn, trong những lĩnh vực khác, mặc dù đã
có nhiều tài liệu nghiên cứu có giả trị nhưng đến nay vẫn chưa có Tiêu chuẩn
hoặc Átlát dược ban hành. Một số phụ lục trong QCXDVN tập III này đã được
biên soạn dựa trên những tài liệu này và được sử dụng làm tài liệu tham khảo
trong khi chờ đợi việc ban hành các tài liệu chính thức của Nhà nước. Do hoàn

cảnh thực tế, việc cập nhật hoá, bổ sung các số liệu nghiên cứu mới nhất còn
bị hạn chế. Hy vọng trong thời gian tới, sớm có thêm nhiều tài iiệu về điều kiện
tự nhiên VN được chính thức hoá để việc bổ sung sau này của QCXDVN (tập
III, Phụ lục) được thuận lợi.
Do khuôn khổ cuôn sách, các bàn đồ phân vùng đều phải thu nhỏ. Khi cần
nghiên cứu chi tiết, xin tham khảo bản đồ gôc (được lưu trữ tại Viện Nghiên cứu
Kiến trúc, Bộ Xây dựng). Cuôì cùng, về địa danh, trong những năm qua, một số
Tỉnh đã được chia tách và mang tên mới. Tên mới của các Tỉnh được nêu trong
Bàn đồ hành chính CHXHCNVN. Riêng đôi với một số bảng số liệu, để dễ tra
cứu, trong các phụ lục của tập III này vẫn giữ nguyên tên Tỉnh cũ cho thông
nhất với Tiêu chuẩn (hiện hành) và tài liệu gốc. Kèm theo Bản đồ hành chính
CHXHCNVN có bảng đối chiếu tên mới và tên cũ của các Tỉnh.

QCXDVN III

5


TẤP III

MỤC LỤC

Trang

Lời nói đầu

5

Bản đồ hành chính CHXHCN Việt nam


9

Phụ lục 2.1:

Khí hậu xây dựng

11

Phụ lục 2.2:

Áp lực gió

23

Phụ lục 2.3:

Bão lụt

35

Phụ lục 2.4:

Thuỷ văn

53

Phụ lục 2.5:

Khí tượng thuỷ văn biển


59

Phụ lục 2.6:

Dông sét

63

Phụ lục 2.7:

Điện trở suất của đất

75

Phụ lục 2.8:

Động đất

77

Phụ lục 2.9:

Địa chất công trình

85

Phụ lục 2.10:

Địa chất thủy văn


109

Phụ lục 2.11:

Khoáng hoá đất

115

Phụ lục 2.12:

Độ muôi khí quyển

119

QCXDVN III

7


Hình 1 Ràn dồ hành chính CHXHCN Viêt nam
QCXDVN III

9


TÂP III
Tên Tỉnh, Thành phô

TT


Tỉnh, Thành phô'

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

Thủ đô Hà Nội
T.p. Hồ chí Minh
T.p. Hải Phòng
T.p. Đà Nang
Hà Giang
Tuyên Quang
Cao Bằng
Lạng Sơn
Lai Châu
Lao Cai
Yên Bái
Bắc Cạn

Thái Nguyên
Sơn La
Phú Thọ
(Việt trì)
Vĩnh Phúc
Bắc Giang
Bắc Ninh
Quảng Ninh
(Hạ Long)
Hà Tây
(Hà Đông)
Hoà bình
Hải Dương
Hưng Yên
Thái Binh
Hà Nam
Nam Định
Ninh Binh
Thanh Hoá
Nghệ An
(Vinh)
Hà Tĩnh
Quảng Bình
(Đồng Hới)
Quảng Trị
(Đông Hà)
Thừa Thiên - Huế
Quảng Nam
Quảng Ngãi


16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35

Tinh, Thành phô'

Tên cũ (1)

36
37
Hà Tuyên
Hà Tuyên


38
39
40

Hoàng Liên Sơn
Hoàng Liên Sơn
Bắc Thái

41
42
43

Phú Tho
Vĩnh Phú

44
45

Hà Bắc
Hà Bắc

46
47
48

Hà Sơn Bình
Hà Sơn Bình
Hải Hưng
Hải Hưng


49
50

Hà Nam Ninh
Hà Nam Ninh
Hà Nam Ninh

51
52

Nghệ Tĩnh
Nghệ Tĩnh
Bình Trị Thiên
Binh Trị Thiên
Bình Trị Thiên
Quảng Nam-Đà Nang
Quảng Nam-Đà Nang

53
54
55
56
57
58
59
60
61

Ghi chú:
(1) Tên cũ, trước khi tách Tỉnh, (nếu có)

(2) Chữ trong ngoặc là tên Tinh lỵ

10

QCXDVN III

Bỉnh Định
(Quy Nhơn)
Phú Yên
(Tuy Hoà)
Khánh Hoà
(Nha Trang)
Ninh Thuận
(Phan Rang)
Bỉnh Thuận
(Phan thiết)
Kon Tum
Gia Lai
(Plây Cu)
Đắc Lắc
(Buôn Ma Thuôt)
Lâm Đồng
(Đà Lạt)
Bình Dương
(Thủ Dầu Một)
Binh Phước
(Đồng Xoài)
Tây Ninh
Đồng Nai
(Biên Hoà)

Long An
(Tân An)
Đồng Tháp
(Cao Lãnh)
An Giang
(Long Xuyên)
Tiền Giang
(Mỹ Tho)
Bến Tre
Vĩnh Long
Trà Vinh
Cần Thơ
Sóc Trăng
Kiên Giang
(Rạch Giá)
Bạc Liêu
Cà Mau
Bà Rịa-Vũng Tàu

Tên cũ (1)

Nghĩa Bình
Nghĩa Binh
Phú Khánh
Thuận Hải
Thuận Hải
Gia Lai - Kon Tum
Gia Lai - Kon Tum

Sông Bé

Sông Bé

Cửu
Cửu
Hậu
Hậu

Long
Long
Giang
Giang

Minh Hải
Minh Hải


TÂP lll-PHU LUC 2.1

KHÍ HÂU XÂY DƯNG

PHỤ LỤC 2.1

KHÍ HẬU XÂY DỰNG

Các số liệu về khí hậu xây dựng tại các địa phương trên toàn quốc được
quy định trong Tiêu chuẩn TCVN 4088-85 " s ố liệu khí hậu dùng trong
thiết kế xây dựng” và “Tập Atlas khí tượng thuỷ văn Việt nam” (1994).
Phụ lục 2.1 này được biên soạn theo các tài liệu trên và là tài liệu bắt buộc
áp dụng trong xây dựng.


2.1.1.

Đặc điểm khí hậu Việt Nam

1) Đặc điểm chung
Việt nam thuộc vùng khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa, có 2 miền khí hậu khác
biệt với ranh giới là 16 độ vĩ bắc, ngang với đèo Hải vân:
a) Miền khí hậu phía bắc: khí hậu nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh với
nhiệt độ trung bình hàng năm dưới 24 độ c.
b) Miền khí hậu phía nam: khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa, không có mùa
đông lạnh. Nhiệt độ trung binh năm 24-28 độ c. Vùng đồng bằng quanh
năm nóng và chia ra 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 tới tháng 10, mùa
khô từ tháng 11 tới tháng 4.
2)

Nắng, nhiệt độ, độ ẩm của không khí

Trên toàn lãnh thổ, thời gian ban ngày, thời gian nắng dài, lượng bức xạ dồi
dào: tổng xạ trung bình hàng năm 86 - 169 Kcal/cm2. s ố giờ nắng trung bình
năm: 1.400 - 2.800 giờ.
Nhiệt độ mùa hè ở miền Bắc và nhiệt độ quanh năm ở miền Nam tương đốì
cao. Độ ẩm tương đối của không khí quanh năm cao: 77-87%.

QCXDVN III

11


TẬP lll-PHU LỤC 2.1


KHÍ HÂU XÂY DƯNG

3) Các mùa thời tiết
a) Thời kỳ mưa phùn, lạnh ẩm
Ở miền Bắc,vào thời kỳ gió mùa đông thường có mưa phùn ẩm ướt, độ
ẩm tương đối của không khí rất cao, có lúc bão hoà.
b) Thời tiết nồm ẩm
Tại vùng phía đông miền Bắc và ven biển miền Trung, vào khoảng thời
gian cuôì mùa đông, đầu mùa xuân thường có thời tiết nồm ẩm: không
khí có nhiệt độ 20 -25 độ c và độ ẩm tương đôi rất lớn, trên 95%, có lúc
bão hoà. Lúc này, hơi nước từ không khí đọng lại trên bề mặt công trình,
thiết bị và đẩy mạnh quá trình ăn mòn khí quyển.
c) Thời tiết khô,nóng
Tại các vùng trũng khuất phía đông dãy núi Trường sơn và các thung
lũng vùng Tây bắc về mùa hè có gió khô nóng thổi theo hướng tây, tây
bắc, tây nam với thời gian hoạt động 1 0 - 3 0 ngày trong năm. Thời tiết trở
nên khô nóng: nhiệt độ trên 35 độ c và độ ẩm tương đôi dưới 55 %.
4)

Mưa, tuyết
a)
Lượng mưa và thời gian mưa hàng năm tương đôi lớn: trung bình
1.100 - 4.800 mm và 67 - 223 ngày. Mưa phân bô' không đều trên lãnh
thổ và tập trung vào các tháng mưa. Nhiều trận mưa có cường độ lớn,
nhiều đợt mưa liên tục, kéo dài, gây lũ lụt.
b) Trên toàn lãnh thổ không có tuyết, trừ một đôi lần trong nhiều năm ở
một vài ngọn núi cao phía Bắc có thể có tuyết. Tải trọng gió là tải trọng
khí tượng duy nhất tác động lên công trình xây dựng.

5)


Bão, giông, lốc
a) v ề mùa hè, miền ven biển từ phía bắc tới Khánh hoà (ngang vĩ tuyến
12 độ bắc) chịu ảnh hưởng trực tiếp của nhiều cơn bão mạnh kèm mưa
to, gây nước dâng. Ven biển thường có sóng thần.
(Ảnh hưởng của gió bão tới các công trình xây dựng được trình bày ở phụ
lục 2.3). Ven biển thường có sóng thần
b)

12

Dông, lốc, vòi rồnq có khả năng xẩy ra ở mọi nơi, nhất là về mùa hè

QCXDVN III


TÂP lll-PHU LUC 2.1
2.1.2.

KHÍ HÂU XÂY DƯNG

P hân vùng khí hậu theo điểu kiện ch ung về khí tượng

Trong
“Tập Atlas khí tượng thuỷ văn Việt Nam” do Tổng cục khí tượng
thuỷ văn và Chương trình thuỷ văn quốc tế - uỷ ban quốc gia VN xuất bản năm
1994 có “Sơ đồ phân vùng khí hậu" (hình 2.1.1 ) là phần trích lược bản đồ
phân vùng khí hậu Việt Nam.
Trên sơ đồ này thể hiện 2 miền - miền khí hậu phía Bắc và miền khí hậu phía
Nam - gồm 7 vùng khí hậu chính với một sô" đặc trưng chi thị như sau:

Bảng 2.1.1
Đặc trưng của 2 miền khí hậu

Miền khí hậu

Biên độ năm của nhiệt độ không khí (° c )
Bức xạ tổng cộng trung bình năm (kcal/ cm2)
Số giờ nắng trung bình năm (giờ)

Bắc(B )

Nam (N)

>9

<9

< 140

> 140

< 2 000

> 2 000

Bảng 2.1.2
Đặc trưng của các vùng khí hậu

Vùng khí hậu


B,

Bu

B|||

B| V

Ni

N„

N,„

Mùa mưa
(tháng)
3 tháng
mưa lớn nhất

IV - IX

I V- X

v -x

VIII- XII

V III-X II

V -X


V -X

VI -V III

VI -V III

VII
-IX


VIII - IX

I X - XI

VII - I X

VIII - X

2.1.3.

P hân vùng khí hậu xây dựng

Về khí hậu liên quan đến xây dựng, theo TCVN 4088 - 85, lãnh thổ VN được
chia làm 2 miền: phía bắc và phía nam với các vùng như sau (hình 2.1.2):

QCXDVN III

13



KHÍ HÂU XẢY DƯNG

TẬP lll-PHỤ LỤC 2.1
1)

Miền khí hậu phía Bắc

Miền khí hậu phía bắc, từ đèo Hải vân trở ra, có đặc điểm khí hậu nhiệt đới, gió
mùa, có mùa đông lạnh và được phân làm 3 vùng khí hậu A 1 , A2 và A3.
a) Vùng A 1: vùng khí hậu núi Đông bắc và Việt bắc
- Bao gồm các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc
Cạn, Thái Nguyên, Hà Tây, Phú thọ, phần phía đông dãy núi Hoàng liên
sơn thuộc các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Hoà Bỉnh, phần phía bắc Vĩnh phúc,
Bắc Giang và hầu hết tỉnh Quảng Ninh.
- Đây là vùng có mùa đông lạnh nhất nước ta.
Nhiệt độ thấp nhất có thể xuống dưới 0°C, có khả năng
xuất hiệnbăng
giá, ở núi cao có thể có mưa tuyết. Mùa hè, nóng ít hơn so với đồng
băng, nhưng ở các thung lũng thấp nhiệt độ cao nhất

thể đạt trên
40°C. Trong vùng này, yêu cầu chống lạnh cao hơn chông nóng. Thời kỳ
cần sưởi có thể kéo dài trên 120 ngày, nhất là về ban đêm và trên các
vùng núi cao.
- Trừ một thời gian ngắn khô hanh, khí hậu nói chung ẩm ướt, mưa
nhiều. Phân bô' mưa không đều, hình thành mùa mưa và mùa ít mưa,
trung tâm mưa và khu vực ít mưa. Có thời kỳ nồm ẩm, mưa phùn.
- Trừ khu vực ven biển Quảng Ninh, các nơi khác ít hoặc không chịu ảnh
hưởng của gió bão. Dông lốc phát triển mạnh, nhất là vào mùa hè.

b) Vùng A2: vùng khí hậu núi Tây bắc và bắc Trường Sơn
- Bao gồm các tỉnh Lai châu, Sơn la, phía tây dãy Hoàng liên sơn thuộc
các tỉnh Yên Bái, Hoà Bình, Vĩnh phúc, Thanh hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh,
Quảng Bỉnh, Thừa Thiên Huế và Quảng Trị.
- Tuy ít lạnh hơn hai vùng A1 và A3 nhưng đại bộ phận vùng này vẫn có
mùa đông lạnh.
Nhiệt độ thấp nhất có thể xuống dưới 0°c ở phía bắc và dưới 5°C ở phía
nam. Tại khu vực núi cao phía bắc có khà năng xuất hiện băng giá, mưa
tuyết.
Chịu ảnh hưởng của thời tiết khô nóng, ở các thung lũng thấp, nh.iệt độ
cao nhất có thể trên 40°C. Vùng Tây bắc không chịu ảnh hưởng của
biển, khí hậu mang nhiều tính chất lục địa, biên độ nhiệt độ ngày lớn. Trừ

14

QCXDVN III


KHÍ HÂU XÂY DƯNG

TÂP lll-PHỤ LỤC 2.1

một số khu vực thấp ở phía bắc và phần đuôi phía nam, tại vùng này phải
chú ý chống lạnh ngang chống nóng. Thời kỳ cần sưởi: 60 - 90 ngày.
- Trên phần lớn vùng này, hàng năm có một mùa khô kéo dài gần trùng
với thời kỳ lạnh. Không có thời kỳ mưa phùn, lạnh ẩm hoặc nồm ẩm.
-

Mưa có cường độ lớn và phân bố không đều.


Vùng này ít chịu ảnh hưởng của gió bão nhưng vận tốc gió mạnh có
thể trên 40 m/s, với thời gian tồn tại ngắn (do ảnh hưởng của các trận lốc,
vòi rồng)
c) Vùng A3: vùng khí hậu đồng bằng Bắc bộ và bắc Trung bộ.
- Bao gồm toàn bộ đồng bằng và trung du nửa phần phía Bắc, thuộc
các tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh, Vĩnh phúc, Hà Tây, Quảng Ninh, Hà Nội,
Hài Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thanh
Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế và Quảng Trị.
- Vùng này gần biển nên có mùa đông lạnh vừa và ít lạnh hơn vùng A 1.
Biên độ nhiệt độ, độ ẩm thấp hơn so với hai vùng A1, A2. Nhiệt độ thấp
nhất ít có khả năng xuống dưới 0°c ở phía bắc và 5°c ở phía nam.
Nhiệt độ cao nhất có thể đạt tới 40°c. Riêng phía nam, từ Thanh Hoá trở
vào có thể đạt tới 42-43°C do ảnh hưởng trực tiếp của thời tiết khô nóng.
Trong vùng, chống nóng là quan trọng nhưng cũng cần che chắn gió
lạnh mùa đông.
Mưa nhiều, cường độ mưa khá lớn. Mùa ẩm, mùa khô không đồng
nhất trong vùng.
- Bão có ảnh hưởng trực tiếp tới toàn vùng. Mạnh nhất là ở ven biển,
vận tô'c gió mạnh có thể trên 40 m/s.
2) Miền khí hậu phía Nam
- Bao gồm toàn bộ phần lãnh thổ phía nam dèo Hải Vân.
- Khí hậu cơ bàn là nhiệt đới, gió mùa, không có mùa đông lạnh.
Riêng phía bắc của miền còn chịu ảnh hưởng một phần của các đợt gió mùa
Đông Bắc mạnh. Ở đồng bằng quanh năm chỉ có một mùa nóng. Nhiệt độ
trung bình năm lớn hơn 24°C.Trừ vùng núi, miền này không có yêu cầu chông
lạnh, chỉ cần chống nóng.

QCXDVN III

15



TẬP lll-PHỤ LỤC 2.1

KHÍ HÂU XÂY DƯNG

- Miền khí hậu phía Nam được chia làm hai vùng khí hậu: B4 và B5.
a)

Vùng B4 : vùng khí hậu núi Tây nguyên

- Bao gồm toàn bộ phần núi cao trên 100 m của nửa phần phía Nam,
thuộc các tỉnh Gia Lai, Công Tum, Đắc Lắc, Lâm Đồng, Quảng Nam,
Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận,
Đồng nai, Bình Dương và Bình Phước.
-

Khí hậu vùng núi, nhiệt đới.

Mùa đông chịu ảnh hưởng chút ít của gió mùa Đông bắc ở phần bắc. Mức
độ lạnh phụ thuộc độ cao địa hình. Trên vùng cao, ít lạnh, nhiệt độ các
tháng đông cao hơn vùng A1 từ 4 đến 5°c. Nhiệt độ thấp nhất trên vành
đai núi cao từ 0 đến 5°c, ở các vùng khác trên 5°c.
Dưới vành đai núi thấp, mùa hè nóng, ở các khu vực thung lũng nhiệt độ
cao nhất có thể tới 40°c. ở độ cao trên 1500 m không có mùa nóng.
Phần phía tây có một số nét của khí hậu lục địa, biên độ ngày của nhiệt
độ lớn tương tự vùng Tây bắc. Trừ vùng núi cao, yêu cầu chủ yếu ở đây
là chống nóng.
- Mùa mưa và mùa khô tương phản nhau rõ rệt. Cường độ mưa khá lớn.
Mùa khô nhiều bụi và thiếu nước.

-

ít hoặc không chịu ảnh hưởng của gió bão.

b) Vùng B5: vùng khí hậu đồng bằng Nam bộ và nam Trung bộ
- Bao gồm toàn bộ vùng đồng bằng và đồi núi thấp dưới 100 m, thuộc
các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khảnh Hoà, Ninh
Thuận, Bình Thuận, Đồng nai, Bình Dương, Bỉnh Phước, Tây Ninh, Thành
Phô' Hồ Chí Minh, Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng tháp, Bến tre, Long an,
Tiền giang, cần Thơ, Sóc Trăng, Kiên giang, Bạc Liêu và Cà Mau.
- Khí hậu cơ bản là nhiệt đới, gió mùa, không có mùa đông lạnh (trừ
phần phía bắc còn có mùa đông hơi lạnh).
Nhiệt độ thấp nhất nói chung không dưới 10°c. Nhiệt độ cao nhất vượt
40°c ở phía bắc và đạt 35 - 40°c ở phía nam. Do ảnh hưởng của biển,
biên độ nhiệt độ ngày cũng như năm đều nhỏ. Trong vùng không cần
chông lạnh.

16

QCXDVN III


KHÍ HÂU XÂY DƯNG

TẬP lll-PHU LỤC 2.1

- Hàng năm chỉ có hai mùa khô và ẩm, tương phản nhau rõ rệt, phù hợp
với hai mùa gió và không đồng nhất trong vùng. Cường độ mưa khá lớn ở
Nam bộ và khá nhỏ ở nam Trung bộ.
- Phấn ven biển từ Đà nằng đến đông Nam bộ chịu ảnh hưởng trực tiếp

của bão.

2.1.4.

S ố liệu và bản đổ khí tượng

1) Tiêu chuẩn TCVN 4088-85 “Sô liệu khí hậu dùng trong thiết kế xây
dựng“
Trong TCVN 4088 - 85 “ s ố liệu khí hậu dùng trong thiết kế xây dựng" có các
sô' liệu khí hậu dưới đây của các địa phương trên toàn quốc:
a) Nhiệt độ không khí: nhiệt độ không khí trung bình, cực đại trung bình,
cực tiểu trung bình, cực đại tuyệt đối, cực tiểu tuyêt đối
b) Độ ẩm tương đôi của không khí: dộ âm tương dối trung bình, cực đại
trung bình, cực tiểu trung bình
c)
Gió: vận tô'c gió trung binh, tần suất và vân tốc gió trung bình 8
hướng, vận tốc gió cực đại
d)

Gió và mưa trong bão

e)

Mưa: Lượng mưa trung bỉnh tháng, trung binh ngày, cực đại giờ

g)

Nắng: Tổng sô' giờ nắng, tổng trực xạ mặt trời trên mặt bằng

h)


Sô' ngày của các thời tiết:
- Sô' ngày quang mây. nhiều mây.
- Sô' ngày có dông gần, có mưa phùn, có sương mù

Do khối lượng quá lớn, các sô liệu trong TCVN 4088 - 85 không được trích dẫn
trong tập Phụ lục này.
2.

Tiêu chuẩn TCVN 2737 - 95 “Tải trọng và tác dộng”

Trong TCVN 2737 - 95 “ Tải trọng và tác đông" có các sô' liệu về áp lực gió
tính toán tại các địa phương trên toàn quốc (xem chi tiết ở phụ lục 2. 2 ).

QCXDVN III

17


TẬP lll-PHU LỤC 2.1
3.

KHÍ HÂU XÂY DƯNG

“Tập Atlas khí tượng thuỷ văn Việt Nam”

“Tập Atlas khí tượng thuỷ văn Việt Nam" do Tổng cục khí tượng thuỷ văn Chương trình tiến bộ khoa học kỹ thuật Nhà nước 42A (mang tên " Khí tượng
thuỷ văn phục vụ sự phát triển kinh tế xã hội) và Chương trinh thuỷ văn quôc tế
- uỷ ban quôc gia VN xuất bản năm 1994 có các bản đồ khí hậu, gồm:
Nhóm 1: Bức xạ - Nắng

a) Bức xạ:
- bức xạ tổng cộng trung bỉnh năm,
- cân bằng bức xạ trung bình năm.
b) SỐ giờ nắng
- trung bỉnh năm,
- trung bình các tháng I, IV, VII, X và mùa đông, mùa hè.
Nhóm 2: Gió
c) Hoa gió: tháng I, IV, VII, X.
Nhóm 3: Nhiệt độ
d) Nhiệt độ không khí trung bình:
- trung bình năm,
- trung bình các tháng I, IV, VII, X và mùa đông, mùa hè.
Nhóm 4: Mưa
He) Lượng mưa trung bình:
- trung bỉnh năm, mùa đông, mùa hè,
- trung bình các tháng XI, XII, I, II, III, IV,
- trung bỉnh các tháng V, VI, VII, VMM, IX, X.
g)

Số ngày mưa trung bỉnh năm, mùa đông, mùa hè.

Nhóm 5: Độ ẩm - Lượng bỗc hơi - Chỉ số ẩm
h) Độ ẩm tương đôi trung bình:
- trung bỉnh năm,
- trung bình các tháng I, IV, VII, X
i) Lượng bôc hơi trung bỉnh năm, mùa đông, mùa hè.

18

QCXDVN III



TÁP lll-PHU LỰC 2.1

KHÍ HÂU XÂY DƯNG

k) Hệ sô' ẩm:
hệ số ẩm năm, mùa đông, mùa hè
Nhóm 6: Bão
ỉ) Đường đi trung bình của bão
Hầu hết số liệu của nhóm 1, nhóm 2, nhóm 3 đã được chỉnh lý, đúc kết trong
tập “ Sô liệu khí tượng thuỷ văn Việt Nam, tập I - Sô liệu khí hậu

QCXDVN ỉlỉ

19


20

QCXDVN III


TÂP lll-PHU LUC 2.1

KHI HÂU XÂY DƯNG

oo

oo ớo


QUĂN ĐÀO
HOẢNGSA

0 * 0

»° °

QUÁN ĐẢO
TRƯỜNG SA

hình 2.1.2

Bàn đồ phân vùng khí hậu xày dựng

QCXDVN m

21


TẬP lll-PHU LUC 2.1

KHÍ HÂU XÂY DỰNG

— —■.

22

— — ....—


QCXDVN ill

■■■.........




TÂP lll-PHU LUC 2.2

ÁP L ư c GIÓ

PHỤ LỤC 2 2

ÁP Lực GIÓ

Áp lực gió dùng trong thiết kê xây dựng tại các địa phương trên toàn
quốc được quy định trong TCVN 2737-95 ‘Tải trọng và tác động” .
Phụ lục 2.3 này được biên soạn theo TCVN 2737-95 và được dùng
để thiết kế các công trình xây dựng.

2.2.1.

Tải trọ n g gió

Theo tiêu chuẩn TCVN 2737-95 “Tải trọng và tác động” , tải trọng gió gồm 2
thành phần tĩnh và động.
1)

Thành phần tĩnh


Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của tải trọng gió ở độ cao z so với mốc
chuẩn được xác định theo công thức:

w =W o XkXc
trong đó:
Wo- giá trị áp lực gió theo bản đồ phân vùng và bảng 2.2.2,
k - hệ sô' tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao và dạng
địa hình (theo bảng 5, TCVN 2737-95),
c - hệ sô' khí động, xác định theo bảng 6, TCVN 2737-95 với cách
xác định mốc chuẩn theo phụ lục G, TCVN 2737-95.
2) Thành phần động
a) Không cần tính đến thành phần động khi xác định áp lực mặt trong của
các công trình xây dựng ở địa hình dạng A và B (địa hình trông trải và
tương đôi trông trải, theo điều 6.5 của TCVN 2737 - 95) và có đặc điểm là
nhà nhiều tầng, cao dưới 40m, hoặc nhà công nghiệp 1 tầng, cao dưới
36m, tỷ sô' độ cao trên nhịp nhỏ hơn 1,5.

QCXDVN III

23


AP L ư c GIO

TẢP lll-PHU LUC 2.2

b) Cách xác định thành phần động của tải trọng gió được quy định trong
các điều từ 6.11 tới 6.16 của tiêu chuẩn TCVN 2737- 95 ‘T ả i trọng và tác
động-Tiêu chuẩn thiết kế".


2.3.2.

Phân vù n g th eo áp lực gió Wo

Tiêu chuẩn “ Tải trọng và tác động - TCVN 2737-95”
VN theo áp lực gió như sau ;

đã phân vùng lãnh thổ

1) Theo áp lực gió, lãnh thổ VN được phân thành các vùng:
IA, IIA, IIB, IIIA, IIIB, IVB, VB
trong đó:
các vùng có ký hiệu A là vùng ít bị ảnh hưởng của bão,
vùng có ký hiệu B là vùng chịu ảnh hưởng của bão
(xem bảng 2.2.1)
Bảng 2.2. 1
Phân vùng áp lực gió (theo TCVN 2737-95)

Vùng

IA

Ảnh hưởng bao

Áp lực gió Wo (daN/m2)

không

65
(Vùng núi, đồi, đồng bằng,thung lũng)

55
(các vùng còn lại)

II A
II B
III A
III B
IV B
V B

24

yếu

83

khá mạnh

95

yếu

110

mạnh

125

rất mạnh


155

rất mạnh

185

QCXDVN III


ÁP L ư c GIÓ

TẬP lll-PHỤ LỤC 2.2

2) Phân vùng lãnh thổ theo áp lực gió được trình bày theo các phương thức
sau:
a) theo bản đồ VN: hình 2.2.1,
b) theo địa danh hành chính: bảng 2.2.2,
c) theo danh sách trạm quan trắc khí tượng, đối với vùng núi và hải đảo:
bang 2.2.3.

2.3.3

Áp lực gió Wo

1) Áp lực gió Wo của các vùng (IA.IIA, IIB, IIIA, IIIB, IVB, VB ) được quy định ở
bang 2.2.1.
2) Công trình ở vùng núi và hải đảo có cùng độ cao, địa hỉnh và ở sát các
trạm quan trắc khí tượng có trong bảng 2.2.3 thì giá trị áp lực gió tính toán được
lấy theo trị số độc lập của trạm đó.
3) Công trình xây dựng ở vùng có địa hình phức tạp (hẻm núi,cửa đèo,...) giá

trị áp lực gió Wo phải lấy theo số’ liệu quan trắc tại hiện trường.Khi dó áp lực gió
được tính theo công thức:
Wo = 0,0613

X

V o2

trong đó
Vo - vận tốc gió ( m/s ) (vận tô'c trung bỉnh trong khoảng 3 giây, bị vượt
trung bỉnh một lần trong 20 năm), ở độ cao 10m so với mốc chuẩn, tương
ứng với địa hỉnh dạng B (địa hỉnh tương đôi trống trải theo điều 6.5,
TCVN 2737-95 ).

QCXDVN III

25


TÂP lll-PHU LỤC 2.3

26

BÃO LUT

QCXDVN III


ÁP L ư c GIÓ


TẬP lll-PHU LỤC 2.2
Bảng 2.2.2
Phân vùng áp lực gió theo địa danh hành chính
Địa danh
1. Thú dò Hà Nòi
- Nôi thành
- Huyện Đỏng Anh
- Huyện Gia Lâm
- Huyện Sóc Sơn
- Huyện Thanh Trì
- Huyện Từ Liêm

II. B
II. B
II.B
II.B
II.B
II.B

2. Thành p h ố Hố Chí Minh
- Nôi thành
- Huyện Bình Chảnh
- Huyện Cần Giờ
- Huyện Củ Chi
- Huyện Hóc Mỏn
- Huyện Nhà Bè
- Huyện Thủ Đức

II.A
II.A

II.A
I.A
II. A
II.A
II.A

3. Thành phò Hải Phòng
- Nôi thành
- Thi xã Đổ Sơn
- Huyện Kiến An
- Huyện An Hải
- Huyên An Lão
- Huyện Cát Hải
- Huyện Đảo Bạch Long Vĩ
- Huyện Kiến Thuỵ
- Huyện Thuỷ Nguyên
- Huyện Tiên Lãng
- Huyện Vĩnh Bảo

IV.B
IV. B
IV.B
IV.B
IV.B
IV.B
V.B
IV.B
III. B
IV.B
IV.B


4. An Giang
- Thi xã Châu Đốc
- Huyện An Phú
- Huyện Châu Thành
- Huvện Châu Phú
- Huyện Chợ Mới
- Huyện Phú Tân
- Huyện Tân Châu
- Huyện Tịnh Biên
- Huyện Thoại Sơn
- Huyện Tri Tôn

Địa danh

Vùng

LA
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
LA
LA
I.A

Vùng


5. Bà Rịa - Vũng Tàu
- Thành phố Vũng Tàu
- Huyện Châu Thành
- Huyện Côn Đảo
- Huyện Long Đất
- Huyện Xuyên Mộc

II.A
II.A
III. A
I!. A
ỈI.A

6. Bắc Thái
- Thành phố Thải Nguyên
- Thị xã Bắc Cạn
- Sông Công
- Huyện Chợ Đồn
- Huyện Bạch Thông
- Huyện Đại từ
- Huyện Định Hoá
- Huyện Đổng Hỷ
- Huyện Na Rì
- Huyện Phổ Yên
- Huyện Phú Bình
- Huyện Phú Lương
- Huyện Võ Nhai

II. B
LA

II.B
LA
LA
II.A
LA
LA
I.A
II.B
II.B
LA
I.A

7. Bèn Tre
- Thị xã Bến Tre
- Huyện Ba Tri
- Huyên Bình Đại
- Huyện Châu Thành
- Huyện Chợ Lách
- Huyện Giống Trôm
- Huyện Mỏ Cày
- Huyện Thanh Phú

8. Binh Định
- Thành phố Quy Nhơn
- Huyện An Nhơn
- Huyện An Lão
- Huyện Hoài Ân
- Huyện Hoài Nhơn
- Huyện Phù Cát
- Huyện Phù Mỹ

- Huyện Tây Sơn
- Huyện Tuy Phước
- Huyện Vân cảnh
- Huyện Vĩnh Thạnh

QCXDVN III

lỉ.A
II.A
II.A
II.A
II.A
II.A
I LA
II.A

III.B
III.B
II.B(I.A)
ILB
III.B
III.B
III.B
II.B(I.A)
IH.B-'
II.B
I.A

27



TẬP lll-PHỤ LỤC 2.2
Địa danh

AP L ư c GIO
Vùng

9. Bình Thuận
-

Thị xã Phan Thiết
Huyện Bắc Bình
Huyện Đức Linh
Huyện Hàm Tân
Huyện Hàm Thuận Nam
Huyện Hàm Thuận Bắc
Huyện Phú Quý
Huyện Tánh Linh
Huyện Tuy Phong

II.A
II.A(I.A)
I.A
II.A
II.A
I.A(II.A)
III A
I.A
IIA


10. Cao Bằng
-

Thị xã Cao Bằng
Huyện Ba Bể
Huyện Bảo Lạc
Huyện Hà Quảng
Huyện Hạ Lang
Huyện Hoà An
Huyện Ngân Sơn
Huyện Nguyên Bình
Huyện Quảng Hoà
Huyện Thạch An
Huyện Thông Nông
Huyện Trà Lĩnh
Huyện Trùng Khánh

LA
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A
I.A


Địa danh
- Huyện Lác
- Huyện Mơ Drác

Vùng
iA
IA

I
I

13. Đổng Naỉ
-

Thành phố Biên Hoà
Thị xã Vĩnh An
Huyện Định Quán
Huyện Long Khánh
Huyện Long Thành
Huyện Tân Phú
Huyện Thống nhất
Huyện Xuân Lộc

LA
LA
LA

I.A(II.A) I
I ỈA

I.A
íA
LA

14. Đổng Tháp
-

Thị xã Cao Lãnh
Huyện Cao Lãnh
Huyện Châu Thành
Huyện Hồng Ngự
Huyện Lai Vung
Huyện Tam Nông
Huyện Tản Hổng
Huyện Thanh Binh
Huyện Thanh Hưng
Huyện Tháp Mười

íA
LA
í LA
LA
I.A
ì A
LA
I.A
LA
LA

11. Cần Thơ

-

Thành
Huyện
Huyện
Huyện
Huyện
Huyện
Huyện

phố cần Thơ
Châu Thành
Long Mỹ
Ô Môn
Phụng Hiệp
Thổt Nốt
Vị Thanh

II.A
II.A
II.A
II.A (I.A)
II. A
I.A
II.A

12. Đắc Lằc
-

Thị xã Buôn Ma Thuật

Huyện Cư Giút
Huyện Cư M' ga
Huyện Đác Min
Huyện Đác Nỏng
Huyện Đác Rlấp
Huyện E Ca
Huyện E H' leo
Huyện E Súp
Huyện Krông Ana
Huyện Krông Bông
Huyện Krông Búc
Huyện Krông Năng
Huyện Krông Nô
Huyện Krông Pác

28

I.A
I.A
LA
LA
LA
LA
I.A
LA
I.A
LA
LA
LA
LA

LA
LA



15. Gẳa Lai
- Thị xã Plây Cu
-

Huyện
Huyện
Huyện
Huyện
Huyện
Huyện
- Huyện
- Huyện
- Huyện
- Huyện

A Dun Pa
An Khê
Chư Pa
Chư Prống
Chư Sê
Đức Cơ
K Bang
Krông Chro
Krồng Pa
Mang Giang


LA
LA
LA
LA
LA
LA
I.A
LA
LA
LA
LA

16. Hà Bắc
-

Thị xã Bẳc Giang
Thi xã Bắc Ninh
Huyện Gia Lương
Huyện Hiệp Hoà
Huyện Lạng Giang
Huyện Lục Nam
Huyện Lục Ngạn
Huyện Quế Võ
Huyện Sơn Đông

QCXDVN III

ÍLB
II.B

II.B
lỉ.B
iỉ.B
ÍÍ.B
ÍLB
It.B
r>
í Lo
i p




×