Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Quy chuẩn xây dưng_ Chương 2_ Phu luc 2.3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (760.89 KB, 25 trang )

Phụ lục 2.3
Bo, lụt
Phụ lục này cung cấp một số thông tin tổng quát về bo, lụt ở Việt Nam và đợc dùng làm tài liệu tham
khảo trong xây dựng.
Việt Nam có nguồn nớc rất phong phú nhng đồng thời lụt, bo (thủy tai) hàng năm thờng gây ra nhiều
thiệt hại lớn.
2.3.1. Bão
1) Bo ở VN
a) Từ lâu, ở VN, bo đ đợc coi là thiên tai nguy hiểm nhất.
Lnh thổ VN nằm trong vùng ảnh hởng trực tiếp của trung tâm bo lớn nhất hành tinh hiện nay: Trung
tâm bo Tây Bắc Thái Bình Dơng. Biển Đông cũng là khu vực phát sinh bo và có bo hoạt động mạnh.
Thống kê của 70 năm gần đây cho thấy hàng năm trung bình có khoảng 5-6 con bo ảnh hởng tới VN.
Năm nhiều nhất có tới 11 cơn bo, năm ít nhất không có cơn bo nào. Trong số đó, 60% là bo từ Thái
Bình Dơng và 40% bắt nguồn ngay trên biển Đông.
b) Mùa bo kéo dài khoảng 6 tháng: Từ tháng 6 tới tháng 11, với xu hớng chậm dần từ bắc xuỗng nam.
Hớng đổ bộ của các cơn bo nh sau:
- Trong các tháng 6, 7, 8 hớng chủ yếu vào ven biển Bắc bộ,
- Từ tháng 9 chuyển xuống bắc Trung bộ,
- Tháng 10 tập trung vào Trung bộ (từ tháng này ở Bắc bộ hầu nh không còn bo nữa).
- Từ tháng 11 các cơn bo đổ bộ chủ yếu vào nam Tung bộ và Nam bộ, trong đó một số đáng kẻ đ
tan ngay khi tâm bo cha vào tới đất liền.
Trên từng khu vực, mùa bo kéo dài chỉ trong khoảng 3-4 tháng
c) Số cơn bo gây ra gió mạnh giật và vợt cấp 122 trên đất liền không nhiều, chỉ khoảng 23% số cơn bo
đ đổ bộ vào VN. Vùng bờ biển hứng chịu các cơn bo đổ bộ chủ yếu từ miền nam Trung bộ trở ra bắc. Bờ
biển Nam bộ, tuy vẫn có bo đi qua song rất ít và cờng độ thấp, thờng chỉ ở dạng áp thấp nhiệt đới.
2) Phân vùng bờ biển VN theo ảnh hởng bo
Về ảnh hởng bo, có thể chia bờ biển VN thành 4 vùng chính:
a) Bờ biển bắc bộ:
- Vùng này ở phía bắc vĩ tuyến 20k từ Quảng Ninh tới Ninh Bình
- Mùa bo ở đây kéo dài từ tháng 6 tới đầu tháng 9. Hàng năm trung bình chỉ có khoảng 1-2 cơn bo
đổ bộ nhng mật độ bo (tính trên 100 km diện hứng của mặt bờ biển) cao nhất nớc, và chiếm tới


43% số lợng các cơn bo mạnh, gây ra gió giật và vợt cấp 12 trên đất liền.
- Vùng này gồm 2 tiểu vùng:
i) Tiểu vùng Quảng Ninh
Tiểu vùng Quảng Ninh có mật độ bo lớn nhất nớc và cũng có bo lớn nhng do núi đổ ra tận
biển nên tốc độ gió bo ở cácnvùng thấp bị giảm nhanh. Một số thung lũng ở ngay gần biển nh
Bình Liêu7, Ba Chẽ, ảnh hởng gió bo không đáng kể. Đối với khu vực cao, thoáng hoặc thung
lũng mở đúng hớng theo chièu gió thổi, ảnh hởng của gió bo có thể vào sâu hơn, tới Lạng
Sơn, Bắc Giang.
ii) Tiểu vùng đồng bằng Bắc bộ (đồng bằng sông Hồng)
ở tiểu vùng này, tuy số cơn bo đổ bộ trực tiếp ít hơn so với bờ biển Quảng Ninh nhng tỷ lệ số
cơn bo mạnh cao hơn. ảnh hởng bo lớn hơn và vào sâu hơn trong đất liền, thiệt hại trầm trọng
hơn. Tốc độ gió bo mạnh nhất , ứng với chu kỳ 20 năm, có thể vợt cấp 12 khi lấn sâu vào đất
liền 40-50 km và có thể vợt cấp 10 tại nơi cách bờ biển 100 km về phía tây. Tạo ra gió bo trên
tiểu vùng này chủ yếu là những cơn bo mạnh đổ bộ trực tiếp vào vùng bờ biển từ Hải Phòng tới
Ninh Bình và có thể cả một số cơn bo đổ bộ vào Thanh Hóa và phía nam bờ biển Quảng Ninh.
b) Bờ biển Bắc Trung bộ
- Vùng này nằm giữa các vĩ tuyến 20 và 16, gồm các tỉnh từ Thanh Hóa tới Thừa Thiên và có tới
500km diện hứng của mặt bờ biển.
- Mùa bo trên vùng kéo dài từ tháng 7 tời tháng 10, tập trung vào hai tháng 9 và 10. Hàng năm có 2-3
cơn bo đổ bộ, đứng thứ hai của cả nớc về mật độ bo. Số cơn bo mạnh khoảng 29% số cơn bo đổ
- Đây là vùng bờ biển hẹp, dy núi Trờng Sơn nhiều nơi nhô ra tận biển nên bo đổ bộ vào đất liền
thờng tan nhanh nhng cờng độ lại khá dữ dội. Bờ biển đoạn này có hớng Tây bắc - Đông nam,
gần trùng với hớng di chuyển chủ đạo của xoáy thụân nhiệt đới trong vùng. Vì vậy đ có những cơn
bo di chuyển men theo bờ biển, kéo dài khu vực đổ bộ và mở rộng diện ảnh hởng bo.
- Trong vùng, tiểu vùng Nghệ An - Hà Tĩnh chịu ảnh hởng bo nặng nề và có mức nớc dâng cao
trong bo cao nhất cả nớc. Gió bõa vợt cấp 12 có thể xẩy ra với chu kỳ dới 20 năm.
c) Bờ biển nam Trung Bộ
- Vùng này nằm giữa các vĩ tuyến 16 đến 12, từ Quảng Nam tời Khánh Hòa.
- Mùa bo kéo dài từ tháng 9 tới tháng 11, tập trung vào tháng 10 và 11. Hàng năm có 1-2 cơn bo đổ
bộ, mật độ bo và tỷ lệ bo mạnh thấp hơn hai vùng trên.

- Trên vùng này, tiểu vùng Quảng Ngi - Bình Định chịu ảnh hởng bo mạnh nhất với nhiều cơn bo
có tốc độ gió vợt cấp 12.
d) Bờ biển đông Nam Bộ.
- Vùng này ở phía nam vĩ tuyến 12, từ Ninh Thuận đến Cà Mau, với hơn 600km bờ biển.
- Trung bình 5 năm mới có một lần bo đổ bộ, tập trung vsào tháng 11. Mật độ bo chỉ bằng 5% vùng
bờ biển Bắc Bộ. Hơn nữa, đổ bộ vào vùng này phần lớn là áp thấp nhiệt đới, khi vào tới đất liền gần
nh tan, chủ yếu gây ảnh hởng về ma. Tốc độ gió bo ứng với chu kì 20 năm không vợt quá
17,2m/giây. Đối với các công trình xây dựng, ảnh hởng của bo không đảng kể.
3) Các vùng núi và Tây Nguyên
a) Tại các vùng núi Đông bắc (Bắc Bộ) và Tây Nguyên, đối với các vùng cao, có địa hình lồi, thoáng hoặc
các bình nguyên, khi tâm bo qua, có khả năng gây gió bo từ cấp 8 tới cấp 10.
b) Các vùng núi Tây Bắc trừ một vài điểm thuộc Hoàng Liên Sơn, hầu nh không có ảnh hởng của gió
4) ảnh hởng của bo tới các công trình xây dựng
a) Gió bo
- Gió mạnh là tác động chủ yếu của bo đến công trình xây dựng.
- ở VN có nhiều nhân tố gây ra gió mạnh (V> 15m/s): bo, lốc, vòi rồng, gió mùa đông bắc, gió mùa
Tây nam và một số loại gió địa phơng nh gió Lào, gió Than uyên, gió Quy hồ. Trong đó bo, lốc
(kể cả vòi rồng) là hai nhân tố gây ra những tốc độ gió cực lớn (trên 40m/s) và bo đ gây ra những
tốc độ gió lớn nhất. Bản đồ đờng đẳng trị của tốc độ gió trung bình 2 phút ứng với các chu kì 20 và
50 năm đợc trình bày ở các hình 2.3.3 và 2.3.4.
- Vùng gió xoáy với tốc độ gió lớn quanh tâm bo khi đổ bộ vào đất liền bị thu hẹp rất nhiều. Thông
thờng khi xoáy bo mạnh đổ bộ vào VN, trên dải ven biển vùng có gió trên cấp 10 chỉ rộng 150 đến
250km, vùng có gió từ cấp 12 trở lên chỉ khoảng 50 đến 150km. Mức độ lấn sâu vào đất liền của vùng
gió mạnh phụ thuộc địa hình bờ biển 100 đến 150km ở đồng bằng Bắc bộ, và chỉ 20 đến 50km ở ven
biển Quảng Ninh, ven biển Trung Bộ. Đáng chú ý là vùng gió mạnh ở phía bắc, tâm bo mạnh đổ bộ
vào Thanh Hóa có thể gây ra gió mạnh cấp 10, 11 đối với gió khu vực ven biển đồng bằng Bắc Bộ.
- Thời gian duy trì gió mạnh phụ thuộc vào cờng độ bo, tốc độ di chuyển bo và địa hình khu vực.
Những cơn bo mạnh, khi đổ bộ vào đất liền có thể duy trì tại các khu vực ven biển gió dật cấp 8 trong
vòng 20-25 giờ, gió từ cấp 10 trở lên trong 10-15 giờ và từ cấp 12 trở lên từ 2-3 tới trên 10 giờ.
- Đổi hớng gió

Các cơn bo từ biển Đông đổ bộ vào đất liền chủ yếu theo hớng giữa tây và tây bắc. Vì vậy, hớng
gió lúc đầu chủ yếu có thành phần bắc và tây. Khi bo đ qua, hớng gió gần nh ngợc lại. Góc đổi
hớng của gió phụ thuộc vị trí của địa điểm so với quỹ đạo của bo, những chuyển động của hớng
gió cũng khá mạnh. Biên độ dao động này thờng dới 90 độ nhng cũng có trờng hợp lớn hơn,
nhất là ở các khu vực mặt đệm có độ gồ ghề lớn.
- Xung giật mạnh trong gió bo nhuy hiểm nhất đối với các công trình xây dựng. Hệ số giật k trong
nhiều cơn bo đạt 1.3 - 1.5 ở khu vực tơng đối thoáng 1.5 - 2.0 ở khu vực gồ ghề. Biên độ dao động
trong thời đoạn 5 - 10 thờng đạt 10 - 20m/s, kéo dài hàng chục giờ liền. Trong thời đoạn 5' biên độ
giao động có thể đạt tới 30 - 40m/s.
b) Ma bo
- Ma bo có khả năng gây thiệt hại nặng trên một phạm vi rộng lớn hơn nhiều so với gió bo.
Ma bo có thể gây ra lũ úng. Tùy theo khu vực đổ bộ, diện ma bo klớn có thể bao trùm khu vực
rồng từ hàng trăm đến hàng nghìn km2. Tổng lợng ma của một cơn bo trên một khu vực nhỏ có
thể từ 100 - 200mm đến 400 - 500mm, có khi tới 1000mm.
- Cờng độ ma trong bo tuy không phải là cờng độ ma lớn nhất đ từng xuất hiện nhng đều có
trị số rất lớn, nhất là đối với cácthời đoạn từ 30phút tới 24 giờ
c) Nớc dâng do bo
- Mực nớc dâng do bo phụ thuộc nhiều yếu tố: cờng độ và hớng di chuyển của bo, thủy triều,
địa hình bờ biển, lũ trên sống (đối với vùng cửa sống).
- Vùng ven biển, nớc dâng do bo có thể vợt quá 2m. Nếu gặp thủy triều (khoảng 2 - 4m) và một số
hiện tợng khác, nớc dâng do bo có thể gây tai họa lớn. Tuy nhiên theo thống kê, chỉ có 50%
trờng hợp bo đổ bộ có thể trùng hợp với thủy triều lên, tọa mức nớc gây nguy hiểm.
- Vùng có nớc dâng lớn nằm ở phía phải của nơi bo đổ bộ, với khoảng cách 5 - 30km. Đờng bao
nớc dâng không đối xứng qua tâm bo. Vì vây khi bo lớn đổ bộ vào phía bắc Hải Phòng, nớc
dâng có thể lớn nhng ít nguy hiểm do bờ biển không thấp. Ngợc lại, những cơn bo bộ dễ gây nguy
hiểm vì có nhiều vùng bờ biển thấp.
5) Phân vùng ảnh hởng bo và áp lực gió
Phân vùng ảnh hởng gió bo và áp lực gió đợc quy định trong tiêu chuẩn "Tải trọng và tác động - TCVN
2737 - 95" (Xem phụ lục 2.2)
2.3.2. Lũ, lụt

1) Là một nền kinh tế lúa nớc, ở VN, đại đa số c dân sống và canh tác ở các vùng đồng bằng châu thổ và
ven biển. Đây là những vùng đất thấp, thờng xuyên có nguy cơ bị ngập lụt do nhiều nguyên nhân: lũ
sông, ma do bo, ma do gió mùa, nớc dâng do bo, thủy triều.
2) Các bản đồ:
- Địa hình
- Các vùng ngập lụt
- Các lu vực sông
- Hệ thống đê điều
Đợc trình bày ở các hình từ 2.3.1 tới 2.3.11
Nguồn t liệu:
[1] Điều kiện kỹ thuật xây dựng những công trình coc vốn đầu t nớc ngoài đợc xây dựng tại CHXHCN
Việt Nam (dự thảo)
Phụ lục 8: Gió bo ở Việt Nam với công tình xây dựng
Biên soạn:
Viện khí tợng thuỷ văn PGS, PTS Trần Việt Liễn
Nguyễn cung, Trung tâm quản lý và kiểm soát môi trờng
Trơng Nguyên Mân, Viện thiết kế nhà ở và công trình công cộng
[2] Chiến lợc, kế hoạch giảm nhẹ thuỷ tai ở Việt Nam
Liên Hiệp Quốc Niu-ooc, Giơ nevơ - 1994
Biên soạn:
Bộ thuỷ lợi CHXHCn Việt Nam, chơng trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP)
Hình 2.3.1. Bản đồ đờng đi trung bình của bão

Hình 2.3.2. Bản đồ đờng đi các cơn bão trong tháng (năm 1954 - 1991)

H×nh 2.3.3. B¶n ®å ®−êng ®¼ng trÞ tèc ®é giã trung b×nh 2 phót, chu kú 20 n¨m

H×nh 2.3.4. B¶n ®å ®−êng ®¼ng trÞ tèc ®é giã trung b×nh 2 phót chu k× 50 n¨m

×