Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 20 trang )
Phụ lục 2.2
áp lực gió
áp lực gió dùng trong thiết kế xây dựng tại các địa phơng trên toàn quốc đợc quy định trong TCVN
2737-95"tải trọng và tác động". Phụ lục 2.3 này đợc biên soạn theo TCVN 2737-95 và đợc dùng để thiết
kế các công trình xây dựng.
2.2.1. Tải trọng gió
Theo tiêu chuẩn TCVN 2737-95 "Tải trọng và tác động", tải trọng gió bao gồm 2 thành phần tĩnh và động.
1) Thành phần tĩnh
Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của tải trọng gió ở độ cao Z so với mốc chuẩn đợc xác định theo công
thức:
W = W0 x k x c
Trong đó
W0 - giá trị áp lực gió theo bản đồ phân vùng và bảng 2.2.2
k - hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao và dạng địa hình (theo bảng 5, TCVN 2737-95);
c - hệ số khí động, xác định theo bảng 6, TCVN 2737-95 với cách xác định mốc chuẩn theo phụ lục G,
TCVN 2737 - 95.
2) Thành phần động
a. Không cần tính đến thành phần động khi xác định áp lực mặt trong của các công trình xây dựng ở
địa hình dạng A và B (địa hình trống trải và tơng đối trống trải, theo điều 6.5 của TCVN 2737 - 95)
và có đặc điểm là nhà nhiều tầng, cao dới 40m, hoặc nhà công nghiệp 1 tầng, cao dới 36m, tỷ số độ
cao trên nhịp nhỏ hơn 1,5.
b. Cách xác định thành phần động của tải trọng gió đợc quy định trong các điều từ 6.11 tới 6.16 của
tiêu chuẩn TCVN 2737 - 95 "Tải trọng tác động- Tiêu chuẩn thiết kế".
2.3.2. Phân vùng theo áp lực gió W0
Tiêu chuẩn "Tải trọng và tác động - TCVN 2737- 95" đ phân vùng lnh thổ VN theo áp lực gió nh sau:
1) Theo áp lực gió, lnh thổ VN đợc phân thành các vùng:
IA, IIA, IIIA, IIIB, IVB, VB
Trong đó:
Các vùng có kí hiệu A là vùng ít bị ảnh hởng của bo,
Vùng có kí hiệu B là vùng chịu ảnh hởng của bo
(xem bảng 2.2.1)