Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tiểu luận ngắn tìm hiểu về quản trị chi phí và ví dụ phân tích thực tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.47 KB, 7 trang )

Đặt vấn đề
Quản trị tài chính là một công cụ quan trọng để phục vụ công cụ quản lý kinh
tế về cả mặt vi mô và vĩ mô. Muốn có được lợi nhuận trong cơ chế thị trường đòi
hỏi các doanh nghiệp sản xuất phải thường xuyên quan tâm đến chi phí sản xuất.
Do đó công tác quản lý chi phí là một trọng tâm và luôn được xoay quanh các
quyết định của quản trị tài chính.
Sự tồn tại của doanh nghiệp phụ thuộc vào việc doanh nghiệp có bù đắp được
chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh không. Việc đó có nghĩa là doanh
nghiệp phải tính toán hợp lý được chi phí sản xuất và thực hiện quá trình sản xuất
theo đúng như sự tính toán ấy. Chi phí là một chỉ tiêu chất lượng quan trọng với
doanh nghiệp. Chi phí sản xuất sản phẩm thấp hay cao, giảm hay tăng đều phụ
thuộc vào công tác quản lý. Vì vậy công tác quản lý chi phí là một khâu quan trọng
trong việc đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời, chính xác về kết quả hoạt động sản
xuất, đáp ứng nhu cầu cho việc ra quyết định và là yếu tố đảm bảo cho quá trình
phát triển của doanh nghiệp cũng như tăng trưởng nền kinh tế. Vì vậy để hiểu thêm
về quản trị chi phí sản xuất chúng em đã chọn đề tài: “Tìm hiểu quản trị chi phí
trong doanh nghiệp”.


Nội dung
Khái niệm quản trị chi phí.
Quản trị chi phí là tính toán hướng nội, nó mô tả đường vận động các nhân tố

I.

sản xuất trong quá trình kết hợp và giới hạn ở việc tính toán mọi hao phí nhằm tạo

-

ra và thực hiện các kết quả của doanh nghiệp.
Vai trò của quản trị chi phí.


Quản trị chi phí giúp doanh nghiệp tập trung năng lượng của mình vào các điểm

-

mạnh, tìm ra cơ hội hoặc vấn đề quan trọng trong sản xuất kinh doanh.
Quản trị chi phí giúp doanh nghiệp có thể cải thiện chất lượng hay dịch vụ của

-

mình mà không làm thay đổi chi phí.
Quản trị chi phí giúp người ta quyết định nhận diện được các nguồn lực có chi phí

-

thấp nhất trong việc sản xuất và cung ứng hàng hóa dịch vụ.
Đặc điểm của quản trị chi phí.
Quản trị chi phí theo nguyên tắc tự do, không có tính bắt buộc.
Quản trị chi phí là lĩnh vực tính toán độc lập nhưng cùng một lĩnh vực tính toán

II.

III.

trong doanh nghiệp với kế toán tài chính, trong đó quản trị chi phí kinh doanh sử
-

dụng tài liệu cơ sở của kế toán tài chính.
Phải ghi chép các số liệu một cách chi tiết theo quá trình chuyển hóa từ nguồn lực

-


thành kết quả theo cấu trúc hoạt động của doanh nghiệp.
Việc quản trị chi phí phải được tiến hành thường xuyên.
Quản trị chi phí phải quan tâm đến các chi phí kinh tế, gồm cả chi phí thực và chi

1.


phí cơ hội.
Phân loại quản trị chi phí.
Chi phí được phân biệt theo 5 tiêu chí:
- Theo yếu tố chi phí (nội dung kinh tế của chi phí).
- Theo khoản mục chi phí.
- Theo nguồn chi phí.
- Theo hình thức tính chi phí vào kết quả.
- Theo mối quan hệ với thay đổi số lượng sản phẩm.
Phân biệt chi phí theo yếu tố chi phí:
Chi phí nguyên vật liệu: là toàn bộ các chi phí phát sinh để mua sắm các đối tượng



lao động cần thiết cho sản xuất trong kỳ xem xét.
Chi phí nhân công: là các chi phí liên quan đến nguồn lực lao động mà doanh

IV.

nghiệp sử dụng trong kỳ xem xét bao gồm lương và các khoản kèm theo lương.





Chi phí khấu hao tài sản cố định: là khoản chi phí liên quan đến việc sử dụng các
tài sản cố định của doanh nghiệp trong kỳ xem xét. Khấu hao tài sản cố định được
khấu trừ khỏi thu nhập của doanh nghiệp trước khi tình thuế thu nhập, nhưng
không phải là khoản thực chi của doanh nghiệp và được xem như một thành phần



tạo ra tích lũy cho doanh nghiệp.
Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm các khoản thanh toán cho các yếu tố mua
ngoài mà doanh nghiệp thực hiện như chi phí nhiên liệu, năng lượng, thuê ngoài



sửa chữa, kiểm toán,…
Chi phí bằng tiền khác: các khoản thuế, lệ phí phải nộp, chi phí hoạt động tài chính,

2.


hoạt động bất thường,…
Phân loại theo khoản mục chi phí:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu,
năng lượng, và vật liệu khác được sử dụng cho quá trình sản xuất hay dịch vụ của



doanh nghiệp.
Chi phí nhân công trực tiếp: gồm các khoản tiền lương, tiền công, các khoản phụ
cấp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn trả cho người lao động trực




tiếp sản xuất ra sản phẩm hay dịch vụ.
Chi phí sản xuất chung: chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vạt liệu và dụng cụ
sản xuất dùng cho các phân xưởng, chi phí khấu hao tài sản cố định ở phân xưởng,



chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền dùng ở phân xưởng.
Chi phí quản lý doanh nghiệp: chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu phục vụ
cho công tác quản lý, chi phí đồ dùng văn phòng phục vụ cho công tác quản lý, chi
phí khấu hao tài sản cố định chung cho toàn doanh nghiệp, thuế và các lệ phí, chi
phí dự phòng, chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho công tác quản lý, chi phí



bằng tiền khác.
Chi phí bán hàng: chi phí nhân viên bán hàng; chi phí vật liệu bao bì phục vụ đóng
gói sản phẩm, bảo quản sản phẩm, nhiện liệu phục vụ vạn chuyển hàng hóa đi tiêu
thụ; chi phí dụng cụ, đồ dùng; chi phí khấu hao tài sản cố định cho công tác bán

3.

hàng; chi phí khác.
Phân loại chi phí theo nguồn chi phí:





Chi phí ban đầu: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kết hợp với chi phí tiền lương
trực tiếp được gọi là chi phí ban đầu. Chi phí này có tác dụng phản ánh mức chi phí
đầu tiên, chủ yếu của sản phẩm đồng thời phản ánh mức chi phí riêng biệt, cụ thể
từng đơn vị sản phẩm mà ta nhận diện ngay trong tiến trình sản xuất, và là cơ sở lập



kế hoạch về lượng chi phí chủ yeus cần thiết nếu muốn sản xuất sản phẩm đó.
Chi phí tiền lương trực tiếp kết hợp với chi phí sản xuất chung được gọi là chi phí
chuyển đổi. Chi phí này có tác dụng phản ánh mức chi phí cần thiết để chuyển đổi
nguyên liệu từ dạng thô sang dạnh thành phẩm, và là cơ sở để lập kế hoạch về
lượng chi phí cần thiết để chế biến một lượng nguyên liệu nhất định thành thành

4.


phẩm.
Phân loại chi phí theo hình thức tính chi phí và kết quả:
Chi phí trực tiếp: Chi phí trực tiếp là những chi phí phát sinh một cách riêng biệt
cho một hoạt động cụ thể của doanh nghiệp: chi phí nguyên liệu trực tiếp, chi phí
nhân công trực tiếp… Khi một bộ phân bị mất đi thì chi phí trực tiếp không tồn tại
và ngược lại. Các chi phí này có thể tính thẳng vào giá thành một cách trực tiếp mà



không ảnh hưởng đến việc sản xuất các sản phẩm khác.
Chi phí gián tiếp: là chi phí có liên quan đến việc sản xuất nhiều loại sản phẩm
hoặc dịch vụ, phải qua quá trình phân bổ mới trở thành chi phí của một bộ phận:
phí sản xuất chung. Mối quan hệ giữa một yếu tố chi phí gián tiếp và bộ phận sử


5.


dụng nó được hình thành thông qua một mối quan hệ trung gian khác.
Phân loại chi phí theo mối liên quan đến sự thay đổi của sản lượng.
Chi phí cố định: các chi phí không thay đổi theo sản lượng sản xuất và tiêu thụ của



doanh nghiệp gọi là chi phí cố định.
Chi phí biến đổi: Các chi phí thay đổi theo sản lượng sản xuất và tiêu thụ của doanh
nghiệp gọi là chi phí biến đổi.
Biện pháp quản trị chi phí.
Muốn quản trị chi phí tốt, trước hết ta phải có những biện pháp quản trị chi

V.

phí hiệu quả. Đầu tiên nhà quản trị phải lập được dự toán chi phí sản xuất của
1.

doanh nghiệp.
Lập dự toán chi phí sản xuất.
a. Khái niệm và lập dự toán chi phí sản xuất.


-

Khái niệm: dự toán chi phí sản xuất kinh doanh là những dự kiến, kế hoạch chi tiết,
chỉ rõ cách thức huy động và sử dụng các nguồn lực cho các hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp một cách toàn diện và phối hợp, được xác định bằng

một hệ thống các chỉ tiêu về số lượng và giá trị cho một khoảng thời gian xác định





trong tương lai, theo yêu cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp.
Tác dụng của lập dự toán chi phí sản xuất:
Xác định rõ các mục tiêu cụ thể để làm căn cứ đánh giá việc thực hiện sau này.
Lường trước những khó khăn tiềm ẩn để có phương án xử lý kịp thời và đúng đắn.
Liên kết toàn bộ các hoạt động của doanh nghiệp bằng cách hợp nhất các kế hoạch
và mục tiêu của bộ phận khác nhau. Nhờ vậy, dự toán đảm bảo các kế hoạch và


b.
-

mục tiêu của các bộ phận phù hợp với mục tiêu chung của doanh nghiệp.
Đánh giá hiệu quả quản lý và thúc đẩy hiệu quả công việc.
Phân loại dự toán.
Dự toán vốn: là kế hoạch mua sắm tài sản như máy móc, thiết bị, nhà xưởng. Nhà
quản lý phải đảm bảo được rằng nguồn vốn phải luôn có sẵn khi việc mua sắm

-

những tài sản này trở nên cần thiết.
Dự toán chủ đạo: hay kế hoạch lợi nhuận là một hệ thống dự toán tổng thể, tổng
hợp các dự toán về toàn bộ quá trình hoạt động của tổ chức trong một thời kỳ nhất
định. Dự toán chủ đạo thường được lập cho thời kỳ một năm và phải trùng với năm


c.
-

tài chính để có thể so sánh với các kết quả thực tế.
Qúa trình lập dự toán.
Cần có quá trình lập dự toán cụ thể như khâu kế hoạch và khâu kiểm soát.
Khâu kế hoạch gồm: số liệu, thông tin quá khứ, thông tin hiện hành, số liệu dự
toán. Nhân viên kế toán quản trị sẽ được cung cấp thông tin, số liệu các kỳ trước.
Các số liệu thôn tin trong quá khứ sẽ được kết hợp với thông tin hiện hành để lập

-

dự toán.
Khâu kiểm soát: gồm: số liệu thực tế, báo cáo biến động, hành động hiệu chỉnh.
Khi các hoạt động được tiến hành, các số liệu thực tế được ghi nhận và sẽ được so
sánh với số liệu dự toán. Các chênh lệch sẽ được nhân viên kế toán quản trị tính
toán và ghi nhận. Các nỗ lực hiệu chỉnh sẽ được thực hiện nhằm hướng theo các
mục tiêu của dự toán. Đồng thời, các chênh lệch này được sử dụng để xem lại và
cập nhật hóa dự toán.


-

Trình tự và phương pháp lập dự toán.
Dự toán được lập từ quản lý cấp cơ sở qua quản lý cấp trung gian và lên đến quản

-

lý cấp cao.
Dự toán sẽ được lập theo phương pháp dự toán chủ đạo tức là lập dự toán tiêu thụ,


d.

dự toán sản xuất, dự toán tồn kho,… rồi mới tiến hành lập dự toán bảng cân đối kế


toán, dự toán báo cáo kết quả kinh doanh, dự toán lưu chuyển tiền tệ.
Ngoài ra còn phương pháp lập dự toán vốn gồm 4 phần:
Phần thu: bao gồm số dư vốn bằng tiền đầu kỳ cộng với số tiền dự kiến thu được



trong kỳ từ việc tiêu thụ sản phẩm.
Phần chi: bao gồm tất cả các khoản chi bằng tiền đã được lập dự toán: mua nguyên
vật liệu, lao động trực tiếp,… và các khoản chi bằng tiền khác như chi nộp thuế,



mua sắm tài sản, trả lãi vay ngân hàng, chi để chia lãi cho cổ đông.
Phần cân đối thu chi: Tính toán số chênh lệch giữa tổng thu và tổng chi. Nếu tổng
chi lớn hơn tổng thu thì vay mượn thêm vốn và ngược lai, trả bớt nợ nay của các kỳ



trước hoặc đầu tư ngắn hạn.
Phần tài chính: cung cấp số liệu một cách chi tiết cho việc dự kiến số tiền cần đi
vay và hoàn trả vốn và lãi vay trong kỳ dự toán.
2. Biện pháp hạ giá thành sản phẩm.
VI.
1.


Ví dụ quản trị chi phí.
Tìm hiểu sơ lược về công ty Unilever.

Unilever là một tập đoàn toàn cầu của Anh và Hà lan nổi tiếng thế giới trên
lĩnh vực sản xuất và các sản phẩm tiêu dùng nhanh bao gồm các sản phẩm chăm
sóc vệ sinh cá nhân và gia đình, thức ăn, trà và đồ uống từ trà. Các nhãn hiệu tiêu
biểu của Unilever được tiêu dùng và chấp nhận rộng rãi trên toàn cầu như Lipton,
Knorr, Cornetto, Omo, Lux, Vim, Lifebouy, Dove, Close-Up, Sunsilk, Clear,
Pond’s, Hazeline, Vaseline, … với doanh thu trên hàng triệu đô cho mỗi nhãn hiệu
đã và đang chứng tỏ Unilever là một trong những công ty thành công nhất thế giới
trong lĩnh vực kinh doanh chăm sóc sức khỏe của người tiêu dùng(Personel Care).
Cùng với Proctol &Gambel (P&G), Unilever hiện đang thống trị khắp thế giới về
các sản phẩm này.


Là một công ty đa quốc gia việc mở rộng kinh doanh và đặt nhiều chi nhánh
trên thế giới để chiếm lĩnh thị trường toàn cầu là một trong những mục tiêu của
Unilever. Unilever Việt Nam được thành lập năm 1995 cũng là một bước đi trong
chiến lược tổng thể của Unilever.
Unilever Việt Nam thực chất là tập hợp của ba công ty riêng biệt : Liên
doanh Lever Việt Nam có trụ sở tại Hà Nội, Elida P/S tại Thành phố Hồ chí Minh
và Công ty Best Food cũng đặt tại thành phố Hồ Chí Minh.
2.

Ví dụ về dự toán về báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán của công
ty Unilever.




×