Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Mô hình hành vi chấp nhận thương mại điện tử nghiên cứu trường hợp tại trường đại học công nghiệp hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.46 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

HỒ VĂN LONG

MƠ HÌNH HÀNH VI CHẤP NHẬN THƢƠNG
MẠI ĐIỆN TỬ - NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP
TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

HỒ VĂN LONG

MƠ HÌNH HÀNH VI CHẤP NHẬN THƢƠNG
MẠI ĐIỆN TỬ - NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP
TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số: 60 34 01 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VIỆT KHÔI


XÁC NHẬN CỦA

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội – 2015


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BẢNG .......................................... Error! Bookmark not defined.
Danh mỤc hình vẼ ............................................ Error! Bookmark not defined.
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ................ Error!
Bookmark not defined.
VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Cơ sở lý thuyết về Thƣơng mại điện tử .... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Hành vi người tiêu dung đối với hoạt động thương mại truyền thống
Error! Bookmark not defined.
1.1.1.1. Khái quát chung về Thương mại truyền thốngError! Bookmark
not defined.
1.1.1.3 Đặc điểm của Thương mại truyền thốngError!

Bookmark


not

defined.
1.1.2. Hành vi người tiêu dùng đối với hoạt động Thương mại điện tử
Error! Bookmark not defined.
1.1.2.1. Khái quát về Thương mại điện tử Error! Bookmark not defined.
1.1.2.2 Các mô hình lý thuyết liên quan đến hành vi sử dụng Thương mại
điện tử ...................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2.2.1 Thuyết hành vi hợp lý (TRA) .... Error! Bookmark not defined.
1.1.2.2.2. Thuyết nhận thức rủi ro TPR .... Error! Bookmark not defined.
1.1.2.2.3. Mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAMError!
defined.

Bookmark

not


1.1.2.2.4 Mơ hình chấp nhận thương mại điện tử (e-CAM) .............. Error!
Bookmark not defined.
1.1.2.2.5. Mơ hình Các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng thay đổi thái độ
sử dụng Thương mại điện tử ở Việt Nam . Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Các loại hình giao dịch trong Thương mại điện tử .................. Error!
Bookmark not defined.
1.1.3.1. Thương mại điện tử B2B (Business to Business) ................. Error!
Bookmark not defined.
1.1.3.2. Thương mại điện tử C2C (Customer to Customer) ............. Error!
Bookmark not defined.
1.1.3.3. Thương mại điện tử B2G: ........... Error! Bookmark not defined.
1.1.3.4 Thương mại điện tử B2C (Business to Customers): .............. Error!

Bookmark not defined.
1.1.4. Vai trò của Thương mại điện tử và tác động của Thương mại điện tử
Error! Bookmark not defined.
1.1.4.1. Vai trò của Thương mại điện tử .. Error! Bookmark not defined.
1.1.4.2. Tác động của Thương mại điện tử Error! Bookmark not defined.
1.2. Tình hình sử dụng Thƣơng mại điện tử tại một số quốc gia ....... Error!
Bookmark not defined.
1.2.1. Tình hình sử dụng Thương mại điện tử tại Trung quốc .......... Error!
Bookmark not defined.
1.2.2. Tình hình sử dụng Thương mại điện tử tại Hoa KỳError! Bookmark
not defined.
1.2.3. Tình hình sử dụng Thương mại điện tử tại Việt Nam .............. Error!
Bookmark not defined.
TÓM TẮT CHƢƠNG 1 .................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError!
defined.

Bookmark

not


2.1. Xây dựng mơ hình lý thuyết và giả thuyết nghiên cứu................ Error!
Bookmark not defined.
2.1.1. Xây dựng mơ hình lý thuyết .......... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Các giả thuyết nghiên cứu............... Error! Bookmark not defined.
2.2. Thiết kế nghiên cứu .................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. sơ đồ quy trình nghiên cứu của đề tàiError!

Bookmark


not

defined.
2.2.2. Thiết kế chọn mẫu ........................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Quy trình nghiên cứu ................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Giai đoạn nghiên cứu sơ bộ ............ Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Giai đoạn nghiên cứu chính thức .... Error! Bookmark not defined.
2.4. Phƣơng pháp chọn mẫu, thu thập thông tinError!

Bookmark

not

defined.
2.4.1. Phương pháp chọn mẫu ................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Thu thập dữ liệu .............................. Error! Bookmark not defined.
2.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu ......................... Error! Bookmark not defined.
2.5.1. Chuẩn bị thông tin ........................... Error! Bookmark not defined.
2.5.2. Đánh giá độ tin cậy: tiến hành đánh giá thang đo bằng phân tích
Cronbach Alpha ........................................ Error! Bookmark not defined.
2.5.3. Phân tích nhân tố khám phá: phân tích thang đo bằng phân tích
nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis).Error! Bookmark
not defined.
2.5.4. Phân tích tương quan ...................... Error! Bookmark not defined.
2.5.5. Phân tích hồi quy đa biến ................ Error! Bookmark not defined.
2.5.6. Xây dựng thang đo ....................... Error! Bookmark not defined.
TÓM TẮT CHƢƠNG 2 .................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........ Error! Bookmark not defined.



3.1. Tình hình mua hàng thơng qua hình thức sử dụng Thƣơng mại
điện tử của cán bộ giáo viên trƣờng Đại học Cơng nghiệp Hà Nội Error!
Bookmark not defined.
3.1.1. Tình hình sử dụng Thương mại điện tử theo độ tuổi ................ Error!
Bookmark not defined.
3.1.2. Tình hình sử dụng Thương mại điện tử theo vị trí cơng tác.......... Error!
Bookmark not defined.
3.1.3 Tình hình sử dụng Thương mại điện tử theo thu nhập bình quân 1
tháng

...................................................... Error! Bookmark not defined.

3.2. Xử lý thang đo chính chính thức .............. Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Điều tra thử với số mẫu là 30 ......... Error! Bookmark not defined.
3.2.2.Điều tra chính thức và kiểm định thang đo thông qua hệ số tin cậy
Cronbach Alpha ........................................ Error! Bookmark not defined.
3.3. Kiểm định theo phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá EFA
Error! Bookmark not defined.
3.4. Đánh giá sự ảnh hƣởng của từng nhân tố tới thái độ mua hàng của
ngƣời dùng ......................................................... Error! Bookmark not defined.
TÓM TẮT CHƢƠNG 3 .................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 4: CÁC ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤTError!

Bookmark

not

defined.
4.1. Đánh giá chung và nêu những đóng góp của nghiên cứu............. Error!

Bookmark not defined.
4.2. Đƣa ra các đề xuất...................................... Error! Bookmark not defined.
4.3. Hạn chế và định hƣớng nghiên cứu tiếp theoError!

Bookmark

not

defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 6
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bảng phân bổ mẫu điều tra tại các Phòng/Khoa/Trung tâm


Phụ lục 2: Bảng câu hỏi chính thức


PHẦN MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Trên thế giới, Thương mại điện tử đã khơng cịn xa lạ, thậm chí cịn được
ứng dụng rộng rãi, mang lại nhiều giá trị kinh tế và tiện ích cho con người. Thương
mại điện tử là hình thức được các doanh nghiệp chú trọng khai thác và phát triển và
được nhiều người sử dụng trong cuộc sống chạy đua với thời gian như ngày nay.
Trong giai đoạn hiện nay, khi mà Thương mại điện tử đã trở thành tồn cầu
hóa thì việc Việt Nam tiếp cận với Thương mại điện tử cũng là điều hoàn toàn phù
hợp. Các doanh nghiệp Việt Nam đã rất nhanh nhạy với lĩnh vực này, biến nó trở
thành cơng cụ hữu ích thay thế cho thương mại truyền thống, tạo ra các giá trị tăng
thêm trong kinh doanh. Một phần nhỏ trong các ứng dụng của Thương mại điện tử
được áp dụng rộng rãi tại Việt Nam là hình thức kinh doanh qua mạng. Hình thái
này đã mang lại rất nhiều tiềm năng và lợi ích cho doanh nghiệp (người bán hàng)

và người tiêu dùng (người mua hàng). Cụ thể là với các doanh nghiệp có thể cắt
giảm được chi phí bán hàng, giới thiệu mẫu mã hàng hóa dịch vụ rộng rãi trên
khắp các trang mạng… và với khách hàng thì Thương mại điện tử giúp tiết kiệm
thời gian mua sắm, có nhiều hình thức lựa chọn hàng hóa, dịch vụ phong phú hơn.
Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, lòng tin đối với Thương mại điện tử dần bị hao
mòn bởi một số thành phần lợi dụng hình thức thương mại này để thu lợi nhuận
bất hợp pháp. Điều này đã khiến cho Thương mại điện tử khơng phát huy thêm
được các giá trị của nó, làm giảm nguồn thu cho các doanh nghiệp và ảnh hưởng
xấu tới xã hội.
Hiện đang là giáo viên của trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội, tôi nhận
thấy những tiện ích của thương mại điện tử khá phù hợp và cần thiết đối với đội ngũ
cán bộ giáo viên của trường và sinh viên nói chung. Họ thuộc nhóm đội tượng có
trình độ học vấn cao, năng động, sáng tạo. Song, lại có vốn thời gian rảnh rỗi rất
hạn hẹp do Cán bộ giảng viên thường xuyên phải lên lớp, làm việc hành chính tại


văn phịng, các em sinh viên thì dành thời gian cho việc học tập. Hơn nữa do đặc
thù vị trí của trường khá xa các trung tâm thương mại nên cán bộ giáo viên và sinh
viên khơng có nhiều điều kiện tham gia thị trường truyền thống để chọn lựa, mua
sắm các sản phẩm dịch vụ. Chính vì vậy Thương mại điện tử sẽ là cơng cụ hữu ích
đáp ứng được những nhu cầu mua sắm của cán bộ giáo viên và sinh viên trường.
Qua trao đổi, thăm dò ý kiến một số đồng nghiệp và sinh viên tại trường Đại
Học Cơng Nghiệp Hà Nội cho thấy, tình hình sử dụng thương mại điện tử của Cán
bộ giáo viên trong trường chưa thực sự cao, Thầy/Cô và sinh viên chưa sẵn sàng sử
dụng hay chấp nhận Thương mại điện tử. Vậy đâu là rào cản? Để tìm ra vấn đề này
cũng như khắc phục nó, tơi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Mơ hình hành vi chấp
nhận thương mại điện tử” nghiên cứu trường hợp tại trường Đại Học Công Nghiệp
Hà Nội”.
Cùng với những lý do trên, đề tài sau khi hồn thành sẽ là đóng góp cho các
nghiên cứu khoa học khác về việc ứng dụng TMĐT vào các lĩnh vực khác áp dụng

cho trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội như hợp tác quốc tế, xây dựng giá trị
thương hiệu, đầu tư phát triển nguồn vốn, nguồn nhân lực; hy vọng là một trong số
những tài liệu có ích cho doanh nghiệp trong việc đưa ra hướng kinh doanh, và góp
phần nâng cải thiện niềm tin đối với TMĐT của thầy cô cũng như sinh viên trong
trường…
Bài nghiên cứu này được thực hiện với mục đích củng cố thêm kiến thức về
TMĐT cho Thầy/Cô và sinh viên góp phần nhỏ vào việc lấy lại niềm tin và giảm
thiểu rủi ro trong sử dụng TMĐT. Mơ hình áp dụng là mơ hình đã được cơng nhận
trên thế giới và được chỉnh sửa, bổ sung để phù hợp với môi trường kinh tế - xã hội
Việt Nam. Đề tài được kiểm định mơ hình theo các phương pháp trên SPSS: hệ số
tin cậy cronbach’s alpha, EFA, KMO và phương trình hồi quy đa biến. Từ đó, đưa
ra các đánh giá chung và nhóm giải pháp thúc đẩy sự phát triển của TMĐT, mang


lại những đánh giá hữu ích cho doanh nghiệp kinh doanh và nhận thức rõ ràng hơn
về TMĐT cho người tiêu dùng giúp tiết kiệm thời gian, công sức và tiền bạc.
* Câu hỏi nghiên cứu
Dựa theo mơ hình nghiên cứu, đề tài tập trung giải quyết 2 vấn đề:
Một là khảo sát đánh giá của những người đã từng tham gia và đang có ý
định tham gia hình thức kinh doanh mới này về các rủi ro liên quan đến sản phẩm,
dịch vụ và giao dịch trực tuyến thái độ mua hàng của cán bộ giáo viên và sinh viên.
Hai là đánh giá mối quan hệ giữa thái độ mua hàng của cán bộ giáo viên,
sinh viên với các nhận thức về rủi ro liên quan đến sản phẩm, dịch vụ và giao dịch
trực tuyến.
Cụ thể đề tài được nghiên cứu nhằm trả lời và giải quyết những câu hỏi sau:
-

Tình hình sử dụng Thương mại điện tử của giáo viên và sinh viên trường

Đại học Công nghiệp Hà Nội ra sao?

-

Rào cản nào cho hành vi chấp nhận Thương mại điện tử của cán bộ giáo

viên và sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội?
Giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy sự phát triển của Thương mại điện tử
thông qua việc nghiên cứu trường hợp điển hình tại trường Đại học Cơng nghiệp
Hà Nội?
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích
Bài nghiên cứu này nhằm mục đích phát triển Thương mại điện tử tại trường
Đại học Công nghiệp Hà Nội thông qua việc làm tăng tần suất chấp nhận sử dụng
thương mại điện tử của Cán bộ giáo viên và sinh viên của trường.
* Nhiệm vụ nghiên cứu
Dựa vào mơ hình nghiên cứu đã công bố, nghiên cứu này tập trung vào
các nhiệm vụ sau:
Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng Thương mại
điện tử của cán bộ giáo viên, sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội.
Xây dựng thang đo phù hợp để đánh giá sự chấp nhận sử dụng Thương
mại điện tử của cán bộ giáo viên, sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội.


Xây dựng và kiểm định mơ hình lý thuyết về mối quan hệ giữa các các
yếu tố cấu thành nên hành vi sử dụng TMĐT với hành vi sử dụng Thương mại
điện tử, rút ra các đánh giá và giải thích hành vi sử dụng Thương mại điện tử của
cán bộ giáo viên, sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội.
Đưa ra giải pháp nhằm pháp triển Thương mại điện tử tại trường Đại học
Công Nghiệp Hà Nội.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hành vi mua hàng thơng qua hình
thức Thương mại điện tử của cán bộ giáo viên và sinh viên trường Đại học Công
nghiệp Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài được thực hiện tại trường Đại học Công
nghiệp Hà Nội bao gồm cơ sở 1 và cơ sở 2 thông qua nghiên cứu các yếu tố rào
cản trong hành vi của Cán bộ giáo viên và sinh viên trường đối với việc chấp
nhận tham gia giao dịch, mua bán sản phẩm qua hình thức Thương mại điện tử.
Mơ hình nghiên cứu được thực hiện với số lượng 120 mẫu khảo sát.
4. Những đóng góp của đề tài
Kết quả của bài nghiên cứu này mang nhiều ý nghĩa thực tiễn đối với các
doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm, các công ty nghiên cứu thị trường, các nhà làm
nghiên cứu trong lĩnh vực TMĐT và góp phần vào các bài giảng về TMĐT của các
giảng viên trong trường ĐH, hiệu quả hơn trong việc lựa chọn sản phẩm dịch vụ
cho người tiêu dùng. Ý nghĩa như sau:
Thứ nhất, trong nền kinh tế cạnh tranh mạnh như Việt Nam thì một yếu tố vô
cùng quan trọng để mang lại thành công cho doanh nghiệp chính là cung phải bắt
kịp được cầu. Bài nghiên cứu mang lại đánh giá quan trọng về các mức độ quan tâm
ảnh hưởng tới sự lựa chọn sản phẩm dịch vụ của người tiêu dùng, nắm bắt được độ
thỏa dụng này giúp cho doanh nghiệp xây dựng được các hướng kinh doanh hiệu
quả hơn.


Thứ hai, kết quả của bài nghiên cứu giúp cho các cơng ty nghiên cứu thị
trường có những hướng nghiên cứu cụ thể và hiệu quả hơn để rút ra các đánh giá
chính xác, và xây dựng các chương trình quảng cáo, khuyến mãi phù hợp với mong
muốn của người tiêu dùng, từ đó nâng cao được doanh thu bán hàng.
Thứ ba, TMĐT được các nhà nghiên cứu Việt Nam trong thời gian qua quan
tâm rất nhiều bởi các giá trị tiện ích cũng như các giá trị kinh tế, bài nghiên cứu
mong muốn có thể góp phần làm sang tỏ một khía cạnh nhỏ trong TMĐT bằng mơ

hình phân tích cụ thể, rõ ràng.
Thứ tư, TMĐT hiện nay đã được đưa vào một trong số các ngành giảng dạy
của một số trường ĐH như Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, ĐH Ngoại
thương, ĐH Điện lực, ĐH Thương Mại… bài nghiên cứu này có thể góp phần làm
tài liệu tham khảo cho cơng tác giảng dạy cho sinh viên.
Thứ năm, bài nghiên cứu được thực hiện với mong muốn mang lại những
dấu hiệu nhận biết có giá trị cho một trang web sử dụng TMĐT hiệu quả, giúp
người tiêu dùng nói chung và cán bộ giáo viên trong trường nói riêng lựa chọn được
những sản phẩm tốt nhất, tiết kiệm thời gian và tiền bạc.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, mục lục, phụ lục và tài liệu tham khảo, đề tài gồm
có 4 chương:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận: Trình bày
những cơ sở của đề tài về mặt lý thuyết và đưa ra một số mơ hình nghiên cứu mà tác
giả đã tham khảo cả trong và ngồi nước, lụa chọn mơ hình nghiên cứu.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu: Trình bày quy trình nghiên cứu định
tính, định lượng, thu thập số liệu và xử lý số liệu.
Chương 3: Kết quả nghiên cứu: Trình bày và nêu ý nghĩa các số liệu thống
kê mô tả, chạy Cronbach’s Alpha, EFA, phân tích tương quan, hồi quy, kiểm định
mơ hình.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Thị Bảo Châu, 2014. “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi
mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Khoa
học trường Đại học Cần Thơ, Số 30, tr. 8-14.
2. Nguyễn Anh Mai, 2007. Các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng thay đổi thái độ
sử dụng Thương mại điện tử ở Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế
TP.HCM.

3. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005. Phân tích dữ liệu nghiên cứu
với SPSS, NXB Thống Kê.
4. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2007. Nghiên cứu thị trường,
TPHCM: NXB ĐH Quốc gia TPHCM.
Tiếng Anh
5. Bauer, R.A, 1960. “Consumer behaviour as risk taking”, trong R. Hancock,
Dynamic Marketing for a Changing world, pp.389-398. Chicago: Amecican
Marketing Association.
6. Bhimani, A, 1996. “Securing the commercial Internet”, Communications of the
ACM, 39, 6, June, pp.29‐35.
7. Cox, D.F. và Rich, S.V, 1964. “Perceived risk and consumer decision-making,
the case of telephone shoping”, Journal of Marketing Research, 1, pp.32-39.
8. Cunningham, S.M, 1967. “The major dimensions of perceived risk”, trong Cox,
D.F. (Ed.), Risk-taking and information-handling in consumer behavior. Boston:
Harvard University Press, pp.82-108.
9. DAVIS, F.D, 1989. “Perceived usefulness, perceived ease of use, and user
acceptance of information technology”, MIS Quarterly, 13, pp.319-339.
10. Hair, J.F.; Anderson, R.E.; Tatham, R.L. và Black, W.C, 1998. Multivariate
data Analysis, Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall, 5th Ed.
11. Jacoby, J. và Kaplan, L, 1972. The components of perceived risk. Trong
Venkatesan, M. (Ed.), Proceedings, Third Annual Convention of the Association
for Consumer Research, pp.382-393.


12. Murphy, P.E. và Enis, B.M, 1986. “Classifying products strategically”, Journal
of Marketing, 50, 3, pp.24-42.
13. Nunnally, J. C, 1978. Psychometric theory (2nd ed.). New York: McGraw-Hill.
14. Park, J.W; Robertson, R. và Wu, C.L, 2004. “The effect of airline service quality
on passengers’ behavioural intentions: a Korean case study”, Journal of Air
Transport Management, 10, 6, pp.435–439

15. PETERSON, R.A, 1994. “A meta-analysis of Cronbach’s coefficient alpha”,
Journal of Consumer Research, 21, pp.381-391.
16. Ratnasingham, P, 1998. "The importance of trust in electronic commerce",
Internet Research, 8, 4, pp.313-321.
17. Roselius, T, 1971. “Consumer rankings of risk reduction methods”, Journal of
Marketing, 35, pp.56-61.
18. Slater, S.F, 1995. “Issues in Conducting Marketing Strategy Research”, Journal
of strategic Marketing, 3, pp.257–270.
19. Swaminathan, V.; Lepkowska-White, E. và Rao, B.P, 1999. "Browsers or
Buyers in Cyberspace? An Investigation of Factors Influencing Electronic
Exchange", Journal of Computer-Mediated Communication, 5, 2.
20. Taylor, J.W, 1974. “The role of risk in consumer behavior”, Journal of
Marketing, 38, pp.54-60.
Website
21. Báo cáo TMĐT hàng năm của bộ cơng thương
/>d=205
22. Các loại hình thương mại điện tử điển hình
/>
Mơ hìnhB2C />23. Thị trường người tiêu dùng và hành vi người tiêu dùng, Quản trị marketing của
Đại học Đà Nẵng
/>


×