Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Sự độc lập của thẩm phán yếu tố bảo đảm liêm chính trong hoạt động tư pháp ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.85 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN THỊ THU

SỰ ĐỘC LẬP CỦA THẨM PHÁN - YẾU TỐ BẢO ĐẢM
LIÊM CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG TƢ PHÁP Ở VIỆT
NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN THỊ THU

SỰ ĐỘC LẬP CỦA THẨM PHÁN - YẾU TỐ BẢO ĐẢM
LIÊM CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG TƢ PHÁP Ở VIỆT
NAM
Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử Nhà nƣớc và pháp luật
Mã số: 60 38 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. MAI VĂN THẮNG

HÀ NỘI - 2015



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào
khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin
cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả
các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể
bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƢỜI CAM ĐOAN

Nguyễn Thị Thu


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LIÊM CHÍNH TƢ PHÁP VÀ
SỰ ĐỘC LẬP CỦA THẨM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG
TƢ PHÁP ......................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LIÊM CHÍNH
TƢ PHÁP VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC ĐẢM BẢO LIÊM
CHÍNH TƢ PHÁP ............................ Error! Bookmark not defined.


1.1.1.

Khái niệm, đặc điểm và nội dung của liêm chính tƣ phápError! Bookmark not

1.1.2.

Những đảm bảo cần thiết đối với liêm chính tƣ phápError! Bookmark not defi

1.1.3.

Ý nghĩa của việc bảo đảm liêm chính tƣ pháp trong bối cảnh
cải cách tƣ pháp xây dựng Nhà nƣớc Pháp quyền XHCN ở Việt
Nam hiện nay .................................... Error! Bookmark not defined.

1.2.

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG TƢ

PHÁP, THẨM PHÁN VÀ SỰ ĐỘC LẬP CỦA THẨM PHÁNError! Bookmark
1.2.1.

Khái niệm và nội dung của hoạt động tƣ phápError! Bookmark not defined.

1.2.2.

Nhận thức chung về thẩm phán và vị trí, vai trò của thẩm phán
trong hoạt động tƣ pháp .................... Error! Bookmark not defined.

1.2.3.


Sự độc lập của thẩm phán và các yếu tố đảm bảo cho sự độc
lập của thẩm phán.............................. Error! Bookmark not defined.

1.3.

MỐI LIÊN HỆ GIỮA ĐỘC LẬP CỦA THẨM PHÁN VÀ
LIÊM CHÍNH TƢ PHÁP, VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA ĐỘC

LẬP THẨM PHÁN VỚI LIÊM CHÍNH TƢ PHÁPError! Bookmark not defin


1.3.1.

Mối liên hệ giữa sự độc lập của thẩm phán và liêm chính tƣ phápError! Bookmark

1.3.2.

Vai trò, ý nghĩa của sự độc lập của thẩm phán trong việc đảm

bảo liêm chính tƣ pháp trong hoạt động tƣ phápError! Bookmark not defined.
1.4.

SỰ ĐỘC LẬP CỦA THẨM PHÁN VÌ NỀN LIÊM CHÍNH
TƢ PHÁP TRONG TIẾN TRÌNH CẢI CÁCH TƢ PHÁP Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY ................... Error! Bookmark not defined.

1.4.1.

Sự độc lập của thẩm phán trong mục tiêu nội dung cải cách tƣ phápError! Bookmar


1.4.2.

Kết quả của cái cách tƣ pháp trong mối liên hệ với sự độc lập
của thẩm phán và liêm chính tƣ pháp Error! Bookmark not defined.

Kết luận Chƣơng 1 ........................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ĐỘC LẬP CỦA THẨM PHÁN ĐÁP ỨNG
YÊU CẦU BẢO ĐẢM LIÊM CHÍNH TƢ PHÁP TRONG

HOẠT ĐỘNG TƢ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAYError! Bookmark not de
2.1.

THỰC TRẠNG ĐỘC LẬP CỦA THẨM PHÁN TRONG

HOẠT ĐỘNG TƢ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAYError! Bookmark not de
2.1.1.

Thực trạng độc lập của thẩm phán trong xét xửError! Bookmark not defined.

2.1.2.

Thực trạng độc lập của thẩm phán trong một số lĩnh vực khácError! Bookmark

2.2.

THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO SỰ ĐỘC LẬP CỦA THẨM
PHÁN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU LIÊM CHÍNH TƢ PHÁP Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY ................... Error! Bookmark not defined.


2.2.1.

Hệ thống những nguyên tắc, quy định pháp lý ở Việt Nam với
việc đảm bảo sự độc lập của thẩm phánError! Bookmark not defined.

2.2.2.

Thực trạng tổ chức hệ thống tòa án đảm bảo sự độc lập của
thẩm phán vì nền liêm chính tƣ pháp Error! Bookmark not defined.

2.2.3.

Thực trạng đảm bảo sự độc lập của thẩm phán trong quy trình

tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại của thẩm phánError! Bookmark not defin
2.2.4.

Thực trạng đảm bảo an ninh, an toàn cá nhân, thân nhân của
thẩm phán .......................................... Error! Bookmark not defined.


2.2.5.

Thực trạng đảm bảo thu nhập, đời sống vật chất của thẩm phánError! Bookmark n

2.2.6.

Thực trạng những đảm bảo khác cho thẩm phánError! Bookmark not defined.

2.2.7.


Những nguyên nhân cơ bản của những thành tựu và hạn chế
của hệ thống đảm bảo pháp lý cho sự độc lập của thẩm phánError! Bookmark

Kết luận Chƣơng 2 ........................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO SỰ
ĐỘC LẬP CỦA THẨM PHÁN VÌ LIÊM CHÍNH TƢ
PHÁP TRONG HOẠT ĐỘNG TƢ PHÁP Ở VIỆT NAMError! Bookmark
3.1.

QUAN ĐIỂM CHUNG ..................... Error! Bookmark not defined.

3.2.

NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO SỰ ĐỘC LẬP CỦA THẨM
PHÁN VÌ LIÊM CHÍNH TƢ PHÁP TRONG HOẠT ĐỘNG
TƢ PHÁP Ở VIỆT NAM.................. Error! Bookmark not defined.

3.2.1.

Nhóm giải pháp tăng cƣờng sự lãnh đạo của ĐảngError! Bookmark not define

3.2.2.

Nhóm giải pháp đảm bảo về mặt pháp lý cho sự độc lập của
thẩm phán .......................................... Error! Bookmark not defined.

3.2.3.

Nhóm giải pháp về tổ chức quyền lực và tổ chức bộ máy nhà nƣớcError! Bookma


3.2.4.

Nhóm giải pháp đảm bảo, nâng cao chất lƣợng thẩm phán về
năng lực và đạo đức .......................... Error! Bookmark not defined.

3.2.5.

Nhóm giải pháp về giám sát, kỷ luật thẩm phánError! Bookmark not defined.

Kết luận Chƣơng 3 ........................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 4


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BLTTHS:

Bộ luật tố tụng hình sự

CNXH:

Chủ nghĩa xã hội

NNPQ:

Nhà nƣớc pháp quyền

NNPQXHCN:


Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa

PQXHCN:

Pháp quyền xã hội chủ nghĩa

TAND:

Tòa án nhân dân

XHCN:

Xã hội chủ nghĩa


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tham nhũng đang là một trong những vấn đề nhức nhối trong xã hội
hiện nay đặt ra ở tất cả các ngành thuộc các nhánh quyền lực nhà nƣớc. So với
lập pháp và hành pháp thì vấn nạn tham nhũng tƣ pháp có nguy cơ cao hơn và
để lại nhiều mối nguy hại lớn hơn cho nhà nƣớc và xã hội. Để góp phần
phòng chống, đẩy lùi tham nhũng trong ngành tƣ pháp không còn cách nào
khác hơn là xây dựng một nền tƣ pháp trong sạch, minh bạch và hiệu quả hay
nói cách khác là xây dựng một nền tƣ pháp liêm chính. Đảm bảo liêm chính
trong hoạt động tƣ pháp cần phát huy rất nhiều yếu tố khác nhau trong đó sự
độc lập của thẩm phán là yếu tố quan trọng bậc nhất bởi vì vai trò của thẩm
phán là thực hiện hoạt động xét xử- một hoạt động trọng tâm của ngành tƣ
pháp nhằm bảo vệ lẽ phải, bảo vệ công lý
Ở Việt Nam hiện nay, tham nhũng ngành tƣ pháp ngày càng gia tăng

với diễn biến phức tạp, thủ đoạn tinh vi, quy mô lớn, gây thất thoát lớn tài sản
của nhà nƣớc. Điển hình nhƣ các vụ án tham nhũng của: Vũ Văn Lƣơng
(nguyên Thẩm phán Tòa án nhân dân quận Hoàn Kiếm- Hà Nội) nhận hối lộ
70 triệu đồng; Vũ Đức Hùng (nguyên Phó Chánh án Tòa án nhân dân huyện
Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình) nhận hối lộ 70 triệu đồng; Hà Công Tuấn (nguyên
Thẩm phán Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh) nhận hối lộ 200 triệu đồng;
vụ án nhận hối lộ của Ngô Văn Anh (Thẩm phán, Chánh án Tòa kinh tế Tòa
án nhân dân Thành phố Hải Phòng); Trần Văn Chính (nguyên Chi cục
trƣởng Thi hành án huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang) nhận hối lộ 20 triệu
đồng; vụ 07 cán bộ Công an quận Hai Bà Trƣng, Hà Nội đã làm ngơ, tiếp
tay cho tội phạm, nhận tiền hối lộ để bảo kê cho đối tƣợng buôn bán ma
túy… Yêu cầu cải cách tƣ pháp và thực trạng tham nhũng, báo cáo án, thỉnh
thị án của thẩm phán đã đặt ra yêu cầu đảm bảo sự độc của thẩm phán trở lên

1


bức thiết. Hamilton- một trong những nhà lập pháp Hoa Kỳ đã từng nhận
định: “trong tất cả các yếu tố khiến cho ngành tư pháp có thể duy trì được sự
độc lập và cương quyết của mình, nhiệm vụ thường trực của các vị thẩm phán
là yếu tố quan trọng nhất và chúng ta có thể coi yếu tố đó là một thành trì để
bảo vệ công lý và an ninh cho công chúng vậy” [53]. Sự độc lập của thẩm phán
là một biểu hiện cho đạo đức của ngƣời thẩm phán luôn đứng ở vị trí trung lập
để đƣa ra phán quyết vì vậy tăng cƣờng sự độc lập của thẩm phán chính là tăng
cƣờng tính liêm chính trong hoạt động tƣ pháp. Trong khi đó, các yếu tố tác
động, đảm bảo cho sự độc lập của thẩm phán chƣa đƣợc đƣa vào trong các quy
định pháp luật cụ thể ở Việt Nam mặc dù mục tiêu cải cách tƣ pháp của nƣớc ta
đƣợc đặt ra là: “Xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm
minh, bảo vệ công lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm là hoạt động xét xử

được tiến hành có hiệu quả và hiệu lực cao”[5]. Xuất phát từ những yêu cầu
trên, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ của mình: “Sự
độc lập của thẩm phán- yếu tố bảo đảm liêm chính trong hoạt động tư
pháp ở Việt Nam”.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Có rất nhiều các công trình nghiên cứu về tƣ pháp, độc lập tƣ pháp, độc
lập của thẩm phán và liêm chính tƣ pháp gồm các bài nghiên cứu, các cuốn
sách chuyên khảo và các bản luận văn thạc sĩ về nguyên tắc thẩm phán và Hội
thẩm nhân dân xét xử độc lập trong đó phải kể đến:
Các công trình nghiên cứu về tƣ pháp và sự độc lập tƣ pháp nói chung
gồm: Sách chuyên khảo “Cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây
dựng Nhà nước Pháp quyền” do PGS.TS. Lê Cảm và TS. Nguyễn Ngọc Chí
đồng chủ biên nghiên cứu về cải cách tƣ pháp ở các lĩnh vực trong đó nhấn
mạnh vấn đề về độc lập tƣ pháp ở Việt Nam; Bài nghiên cứu “Tư pháp độc lập-

2


một số vấn đề lý luận và thực tiễn” kỳ 1,2 của GS.TS Nguyễn Đăng Dung và
TS.Vũ Công Giao đăng trên webside htpp://www.nclp.org.vn đã có những
nghiên cứu sâu sắc về quan niệm tƣ pháp độc lập trên thế giới và những đảm bảo
độc lập tƣ pháp ở Việt Nam hiện nay; Sách chuyên khảo “Hệ thống tư pháp và
cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay” của tập thể tác giả do GS.TSKH Đào Trí
Úc chủ biên, Nxb KHXH 2002 có đề cập đến vấn đề xây dựng nền tƣ pháp độc
lập trong tiến trình cải cách tƣ pháp ở Việt Nam hiện nay; Sách “Tòa án Việt
Nam trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền” của GS.TS Nguyễn Đăng
Dung, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội năm 2012; Bài nghiên cứu “Cải cách tư pháp
trong cơ cấu tổ chức quyền lực nhà nước” của GS.TS Nguyễn Đăng Dung, đăng
trên báo dân chủ-pháp luật Bộ tƣ pháp, số 2/2009, tr.36-43; Sách chuyên khảo
“Độc lập xét xử trong Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam” của TS.LS Lƣu Tiến

Dũng đề cập tới nội dung chủ yếu về việc xác định cụ thể nội dung, địa vị pháp
lý của quyền tƣ pháp, vai trò của Tòa án và nguyên tắc độc lập xét xử trong quá
trình xây dựng nhà nƣớc pháp quyền.
Một số công trình nghiên cứu về sự độc lập của thẩm phán: Đề tài
nghiên cứu cấp trƣờng Đại học Luật Hà Nội năm 2005 của Phan Trọng Hòa
“Những tiêu chí về đạo đức của người cán bộ Thẩm phán” nghiên cứu sâu về
các tiêu chí liên quan tới đạo đức của Thẩm phán nhằm đảm bảo cho việc xét
xử độc lập, công bằng của Thẩm phán; Luận văn thạc sỹ luật của tác giả Vũ
Thị Bích Diệp năm 2007 “Nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm nhân dân xét
xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật” có những nghiên cứu về những quy
định pháp lý, thực trạng cũng nhƣ giải pháp cho sự độc lập của thẩm phán
trong xét xử; Bài nghiên cứu “Độc lập xét xử ở các nước quá độ: Một góc
nhìn so sánh” của tác giả Lƣu Tiến Dũng đăng trên Tạp chí Tòa án nhân dân
số 9/2005 đƣa ra một cái nhìn khá chân thực về sự độc lập trong xét xử ở các
nƣớc quá độ, từ đó nêu lên tầm quan trọng của việc đảm bảo sự độc lập trong
xét xử của thẩm phán và tòa án ở Việt Nam.

3


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt
1.

Alexisde Tocqueville (2008), Nền dân trị Mỹ, bản dịch của Phạm Toàn,
NXB Tri thức, Hà Nội.

2.


Đinh Văn An, Võ Trí Thành (2002), Thể chế - cải cách thể chế và phát
triển: Lý luận và thực tiễn ở nước ngoài và Việt Nam, tr.276, Nxb Thống
kê, Hà Nội.

3.

Thiên Bình (2014), Khởi tố vụ án Chánh án Tòa Hải Phòng đòi hối lộ
130 triệu đồng, báo điện tử Diễn đàn dân trí Việt Nam.

4.

Bộ chính trị (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/02/2002 về một số
nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội.

5.

Bộ chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về chiến
lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.

6.

Lê Văn Cảm (2014), “Về quyền tƣ pháp trong nhà nƣớc pháp quyền”,
Cải cách tư pháp vì một nền tư pháp liêm chính.

7.

Carlo Guarnieri (2014), “Trình độ chuyên môn của thẩm phán Ý, Pháp
và Đức”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế về phòng chống tiêu cực trong hoạt
động tư pháp- kinh nghiệm một số nước trên thế giới, tr.3.


8.

CMac (1995), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia - sự thật Hà Nội.

9.

Cơ quan phòng chống ma túy và tội phạm của Liên Hợp Quốc (2013),
Hướng dẫn tăng cường năng lực và liêm chính tư pháp, Phòng Thƣ viện
và Xuất bản văn phòng Liên Hợp Quốc, Viên.

10. Chánh án tòa án nhân dân tối cao (2006), Báo cáo Hội nghị tổng kết
công tác 2005 và triển khai công tác 2006, Hà Nội.
11. Nguyễn Ngọc Chí (2014), “Tƣ pháp trong nhà nƣớc pháp quyền”, Cải
cách tư pháp vì một nền tư pháp liêm chính, tr.57-68.

4


12. Chính Phủ (2010), Nghị đinh số 16/2010/NĐ-CP ngày 03/3/2010 của
Chính phủ về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của
luật trách nhiệm bồi thường nhà nước, Hà Nội.
13. Nguyễn Đăng Dung (2005), Thể chế tư pháp trong nhà nước pháp
quyền, tr.11, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội.
14. Nguyễn Đăng Dung, Đặng Minh Tuấn (2013), Giáo trình Luật Hiến
pháp Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
15. Trần Văn Độ (2014), “Tòa án nhân dân trong Hiến pháp năm 2013”,
Bình luận khoa học Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013,
Viện chính sách công và pháp luật, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội.
16. Vũ Công Giao, Nguyễn Minh Tâm (2014), “Tính độc lập của thẩm phán
và vấn đề liêm chính”, Cải cách tư pháp vì một nền tư pháp liêm chính,

tr. 262-277.
17. Lƣu Thu Hà (2013), Những tồn tại trong việc giải quyết các vụ án dân
sự qua năm đầu thực hiện Bộ luật tố tụng dân sự và những giải pháp,
kiến nghị khắc phục, trang thông tin điện tử VKSND Tp Đà Nẵng.
18. Vũ Thị Ngọc Hà (2008), Tăng cường tính độc lập của thẩm phán trong
hoạt động xét xử ở Việt nam, cổng thông tin điện tử Đoàn luật sƣ Tp HCM
19. Đặng Vũ Huân, Bùi Nguyên Khánh (2014), “Quy định của Hiến Pháp và
pháp luật về bảo đảm sự độc lập của thẩm phán”, Tạp chí dân chủ về
pháp luật, (tháng 10/2014).
20. Nguyễn Văn Hùng (2013), Từ điển tiếng việt, Nxb Từ điển bách khoa,
Hà Nội.
21. Cẩm Huyền (2010), Vụ nhớ đời của một thẩm phán bị đương sự đe dọa,
báo điện tử VietNamnet.
22. Công Khanh (2014), Quyết định 13 của Chánh án TAND Tp Hà Nội lạ
lùng vì sao?, báo điện tử diễn đàn dân trí Việt Nam.

5


23. Khoa luật – Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Giới thiệu các văn kiện
quốc tế về quyền con người, tr 821-829, Nxb lao động - xã hội, Hà Nội.
24. Mary Noel Peys (2014), “Tham nhũng trong ngành tòa án: nguyên nhân và
biện pháp khắc phục”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế về phòng chống tiêu cực
trong hoạt động tư pháp - kinh nghiệm một số nước trên thế giới, tr.1.
25. Hồ Chí Minh (2012), Toàn tập, Tập 5, tr.234-293, Nxb Chính trị Quốc
gia, Sự thật, Hà Nội.
26. Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, bản dịch của Hoàng Thanh
Đạm, Nxb giáo dục, Hà Nội.
27. Nhóm tƣ pháp về tăng cƣờng liêm chính tƣ pháp (2002), “Nguyên tắc
Ban-ga-lo về đạo đức”,Cải cách tư pháp vì một nền tư pháp liêm chính,

tr.367-376.
28. Hoàng Phê (2002), Từ điển Tiếng Việt, tr.1071, Nxb Đà Nẵng, trung tâm
từ điển học.
29. Quốc hội (1946), Hiến Pháp, Hà Nội.
30. Quốc hội (1959), Hiến Pháp, Hà Nội.
31. Quốc hội (1992), Hiến Pháp, Hà Nội.
32. Quốc hội (2001), Hiến Pháp(sửa đổi bổ sung), Hà Nội.
33. Quốc hội (2002), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội.
34. Quốc hội (2010), Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, Hà Nội.
35. Quốc hội (2013), Hiến Pháp, Hà Nội
36. Quốc hội (2014), Luật tổ chức tòa án nhân dân, Hà Nội.
37. Sandra Day O’connnor (2003), Tầm quan trọng của độc lập tư pháp,
Bản dịch của Đỗ Kim Thƣ, Trần Cƣơng Ngọc, Nguyễn Thị Hồng Liên,
Nông Duy Trƣờng, trên web www.icevn.org.
38. Tổ chức minh bạch quốc tế (2014), “Nâng cao điều kiện làm việc của Thẩm
phán” Cải cách tư pháp vì một nền tư pháp liêm chính, tr. 342-347.

6


39. Đặng Minh Tuấn (2014), Những quy định của Hiến Pháp 2013 về Tòa
án- triển vọng và thách thức với cải cách tư pháp, Nxb Chính trị - pháp
lý, Hà Nội.
40. Mai Văn Thắng (2014), “Sự độc lập của thẩm phán- nhân tố đảm bảo
liêm chính tƣ pháp ở Liên Bang Nga” Cải cách tư pháp vì một nền tư
pháp liêm chính, tr.285-297.
41. Trần Đình Thắng (2009), Xây dựng đội ngũ cán bộ tư pháp theo yêu cầu
của Nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa hiện nay, Nxb Chính trị hành chính, Hà Nội.
42. UBTVQH (2002), Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm Tòa án nhân dân,
Hà Nội.

43. UBTVQH (2004), Nghị quyết số 730/NQ-UBTVQH11 ngày 30/9/2004 về
việc phê chuẩn bảng lương chuyên môn nghiệp vụ ngành tòa án, Hà Nội.
44. Đào Trí Úc (2014), “Bản chất đặc điểm các nguyên tắc chủ đạo của quyền
tƣ pháp” Cải cách tư pháp vì một nền tư pháp liêm chính, tr.14-34.
45. Đào Trí Úc (2014), “Những vấn đề chủ yếu về liêm chính tƣ pháp trong
quá trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nƣớc Pháp quyền ở Việt Nam hiện
nay”, Cải cách tư pháp vì một nền tư pháp liêm chính, tr.194-205.
46. Đào Trí Úc (2014), “Vị trí trung tâm của Tòa án trong chiến lƣợc cải
cách tƣ pháp ở Việt Nam”, Cải cách tư pháp vì một nền tư pháp liêm
chính, tr. 116-139.
47. Đào Trí Úc (2014), “Bản chất, đặc điểm và các nguyên tắc chủ đạo của
quyền tƣ pháp” Cải cách tư pháp vì một nền tư pháp liêm chính, tr.12-14
48. Hoàng Vân (2008), Đặt mìn nhà thẩm phán, báo điện tử Pháp luật Tp Hồ
Chí Minh.
49. Viện chính sách công và pháp luật (2014), Cải cách tư pháp vì một nền
tư pháp liêm chính, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

7


50. Viện sử học Việt Nam (1991), Quốc triều hình luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội.
51. Trịnh Tiến Việt (2012), “Cải cách tƣ pháp và các giải pháp phòng, chống
oan sai trong tố tụng hình sự Việt Nam”, Tạp chí tòa án nhân dân, (3,4).

II. Tài liệu tiếng Anh
52. Alexander Hamilton (1995), APlace Apart, Judicial Independence and
Accountability in Canada, at53.
53. Alexander Hamilton, Madison and Jay (1954), On the constitution/
Selections from the Fedralist Papers. Edit with an introduction by
R.Gariel, The Libral Arts Press, New York, tr.169-170.

54. Martin Friedland (1992), Commonwealth Law Bulletin,1043,trích trong
Bingham, T.H,tlđ,p.66
55. Stefantrechsel (2005), Human Rights in Criminal Procee deng Oxford, P.83.

8



×