ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
NGUYỄN PHƢƠNG THẢO
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
QUA THỰC TIỄN QUẬN BẮC TỪ LIÊM
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI – 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
NGUYỄN PHƢƠNG THẢO
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
QUA THỰC TIỄN QUẬN BẮC TỪ LIÊM
Chuyên ngành : Lý luận và lịch sử Nhà nước và pháp luật
Mã số : 60 38 01 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS NGUYỄN HOÀNG ANH
HÀ NỘI – 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan :
Những nội dung trong luận văn này là do tôi thực hiện. Mọi tham khảo
dùng trong luận văn đều được trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên công trình, thời
gian, địa điểm công bố. Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo,
tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã
thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học
Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể
bảo vệ Luận văn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Học viên
Nguyễn Phương Thảo
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG, CÁC HÌNH
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1
Chƣơng I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO
HIỂM XÃ HỘI .................................................. Error! Bookmark not defined.
1.1. Khái niệm về BHXH ................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm BHXH ................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Vai trò của BHXH.................................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Các chế độ BHXH và hình thức tham gia BHXHError! Bookmark not
defined.
1.2. Khái niệm thực hiện pháp luật và thực hiện pháp luật bảo hiểm xã hội
............................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm thực hiện pháp luật........................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Khái niệm thực hiện pháp luật về bảo hiểm xã hộiError! Bookmark not
defined.
1.2.3. Đặc điểm của thực hiện pháp luật về bảo hiểm xã hộiError!
Bookmark
not defined.
1.2.4. Các hình thức thực hiện pháp luật về BHXHError! Bookmark not defined.
1.2.5. Các nội dung thực hiện pháp luật về BHXH . Error! Bookmark not defined.
1.3. Các yếu tố tác động và các điều kiện bảo đảm thực hiện pháp luật
BHXH ................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Sự hoàn thiện của hệ thống pháp luật về bảo hiểm xã hội ............. Error!
Bookmark not defined.
1.3.2. Ý thức pháp luật và trách nhiệm của các chủ thể tham gia quan hệ
pháp luật về bảo hiểm xã hội .......................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Năng lực tổ chức thực hiện pháp luật về bảo hiểm xã hội của các cơ
quan quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội, hệ thống bảo hiểm xã hội Việt
Nam và đội ngũ công chức, viên chức ngành bảo hiểm xã hộiError! Bookmark
not defined.
1.3.4. Hội nhập quốc tế ........................................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM
XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BẮC TỪ LIÊMError!
Bookmark
not
defined.
2.1. Giới thiệu chung về BHXH quận Bắc Từ Liêm và các yếu tố ảnh
hƣởng đến thực hiện pháp luật về BHXH trên địa bàn quận............. Error!
Bookmark not defined.
2.1.1. Quá trình hình thành BHXH Quận Bắc Từ LiêmError! Bookmark not
defined.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của BHXH Quận Bắc Từ Liêm .. Error!
Bookmark not defined.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức BHXH Quận Bắc Từ Liêm ... Error! Bookmark not defined.
2.2. Thực trạng thực hiện pháp luật về BHXH trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm
............................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1 Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luậtError! Bookmark not
defined.
2.2.2 Công tác quản lý và mở rộng đối tượng tham gia BHXH ................ Error!
Bookmark not defined.
2.2.3. Về công tác thu và quản lý quỹ BHXH............ Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Công tác giải quyết các chế độ BHXH ................................................ 52
2.2.5 Một số ưu điểm, hạn chế trong thực hiện pháp luật về BHXH
................................................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.6 Nguyên nhân của những mặt hạn chế ............. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG III. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC
HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN
BẮC TỪ LIÊM .................................................. Error! Bookmark not defined.
3.1 Những yêu cầu đặt ra đối với việc bảo đảm thực hiện pháp luật về
BHXH ................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Những yêu cầu đặt ra đối với việc bảo đảm thực hiện pháp luật .. Error!
Bookmark not defined.
về BHXH............................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Những yêu cầu đặt ra đối với việc bảo đảm thực hiện pháp luật .. Error!
Bookmark not defined.
về BHXH trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật BHXHError! Bookmark not
defined.
3.2.1. Hoàn thiện các qui định của pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc Error!
Bookmark not defined.
3.2.2. Xây dựng các chương trình phối hợp với các ngành, các cấp có liên quan
để triển khai thực hiện pháp luật về bảo hiểm xã hội.. Error! Bookmark not defined.
3.3. Những giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật BHXH trên địa bàn
Quận Bắc Từ Liêm ............................................ Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Đổi mới tổ chức và hoạt động của bảo hiểm xã hội QuậnError! Bookmark
not defined.
3.3.2. Đổi mới hoạt động thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp
luật bảo hiểm xã hội .......................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Đổi mới về quản lý, phát triển đối tượng tham gia và thu Quỹ bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp ............................... Error! Bookmark not defined.
3.3.4. Về quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hộiError!
Bookmark
not
defined.
3.3.5. Về phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp
................................................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.3.6. Giải pháp về quản lý nguồn thu Quỹ bảo hiểm xã hộiError!
Bookmark
not defined.
3.3.7. Về khắc phục nợ đọng tiền bảo hiểm xã hội....... Error! Bookmark not defined.
3.3.8. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm khắc các
trường hợp vi phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội .. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ........................................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 2
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BHTN
: Bảo hiểm thất nghiệp
BHXH
: Bảo hiểm xã hội
BHYT
: Bảo hiểm y tế
ĐVSDLĐ
: Đơn vị sử dụng lao động
NLĐ
: Người lao động
NSDLĐ
: Người sử dụng lao động
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
Tên
Bảng 2.1:
Cơ cấu tổ chức của BHXH Quận Bắc Từ Liêm, Thành
phố Hà Nội
Bảng 2.2:
Tổng hợp đối tượng hưởng chế độ BHXH một lần
trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm giai đoạn 2010 - 2014
Bảng 2.3:
Tình hình chi trả các chế độ BHXH trên địa bàn
quận Bắc Từ Liêm giai đoạn 2010 - 2014
Bảng 2.4:
Số tiền nợ BHXH trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm
giai đoạn 2010 – 2014
Trang
41
63
65
71
DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu
Tên
Hình 2.1:
Số đơn vị tham gia BHXH bắt buộc trên địa bàn
Quận Bắc Từ Liêm giai đoa 2010-2014
Hình 2.2:
Số người tham gia BHXH bắt buộc trên địa bàn
Quận Bắc Từ Liêm giai đoa 2010-2014
Hình 2.3:
Số thu quỹ BHXH bắt buộc trên địa bàn
Quận Bắc Từ Liêm giai đoạn 2010-2014
Hình 2.4:
Trang
47
47
48
Đối tượng hưởng lương hưu và trợ cấp BHXH hàng
tháng trên địa bàn Quận Bắc Từ Liêm giai đoạn 2010
- 2014
60
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một trong những chính sách trụ cột của hệ
thống chính sách an sinh xã hội, giúp người dân giảm bớt gánh nặng khi tuổi già,
ốm đau, tai nạn, thất nghiệp. Thực hiện tốt chính sách BHXH góp phần bảo đảm
đời sống cho cán bộ, công chức, viên chức, lao động (gọi tắt NLĐ), giữ vững an
ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, thúc đẩy sự nghiệp xây dựng đất nước, bảo
vệ Tổ quốc. Chính sách BHXH đã được Đảng và Nhà nước ta quan tâm từ ngay
sau khi nước ta giành độc lập, góp phần làm nên những thắng lợi của các cuộc
kháng chiến chống xâm lược, thống nhất đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Ở Việt Nam, kể từ khi chính sách BHXH được ban hành, đến nay đã dần
được phát triển và mở rộng, mang lại những lợi ích thiết thực cho người lao
động và gia đình họ, nó có ý nghĩa to lớn trong quá trình giúp người lao động
vượt qua khó khăn trong cuộc sống, tạo nềm tin cho người dân vào chính sách
của Đảng và Nhà nước, ổn định và phát triển kinh tế - xã hội.
Năm 1994, tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa IX đã thông qua Bộ Luật
Lao động, trong đó có một chương quy định về chính sách BHXH bắt buộc và
Chính phủ ban hành Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 kèm theo Điều lệ
BHXH đối với cán bộ, công nhân, viên chức, NLĐ theo nguyên tắc có đóng
có hưởng, cân đối thu - chi với 5 chế độ: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và
bệnh nghề nghiệp, hưu trí và tử tuất. Đặc biệt, năm 2006, Quốc hội khóa XI
đã thông qua Luật BHXH và hàng loạt các văn bản hướng dẫn thi hành; có
thể khẳng định pháp luật BHXH đã được xây dựng tương đối hoàn chỉnh, đầy
đủ và có cơ sở pháp lý cao nhất để triển khai thực hiện trong đời sống xã hội.
Song để pháp luật BHXH có thể phát huy được vai trò và ý nghĩa của nó, thì
việc thực hiện pháp luật về BHXH là khâu quan trọng, không thể thiếu trong
giai đoạn kinh tế thế giới đang khủng hoảng như hiện nay.
1
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Vụ BHXH (2009), Báo cáo tình
hình thực hiện Luật Bảo hiểm xã hội trong 2 năm 2007 - 2008.
2. Bảo hiểm xã hội huyện Từ Liêm (2010), Báo cáo tổng kết năm 2010.
3. Bảo hiểm xã hội huyện Từ Liêm (2010), Báo cáo tổng tổng hợp chi
BHXH, BHYT năm 2010.
4. Bảo hiểm xã hội huyện Từ Liêm (2011), Báo cáo tổng kết năm 2011.
5. Bảo hiểm xã hội huyện Từ Liêm (2011), Báo cáo tổng tổng hợp chi
BHXH, BHYT năm 2011.
6. Bảo hiểm xã hội huyện Từ Liêm (2012), Báo cáo tổng kết năm 2012.
7. Bảo hiểm xã hội huyện Từ Liêm (2012), Báo cáo tổng tổng hợp chi
BHXH, BHYT năm 2012.
8. Bảo hiểm xã hội huyện Từ Liêm (2013), Báo cáo tổng kết năm 2013.
9. Bảo hiểm xã hội huyện Từ Liêm (2013), Báo cáo tổng tổng hợp chi
BHXH, BHYT năm 2013.
10.
Bảo hiểm xã hội quận Bắc Từ Liêm (2014), Báo cáo tổng hợp chi
BHXH, BHYT năm 2014.
11. Bảo hiểm xã hội quận Bắc Từ Liêm (2015), Báo cáo kết quả công tác
năm 2014, phương hướng, nhiệm vụ năm 2015.
12. Bảo hiểm xã hội quận Bắc Từ Liêm (2014), Báo cáo tổng kết năm 2014.
13. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2011), Quyết định số 1111/QĐ-BHXH, ban
hành quy định quản lý thu và cấp sổ BHXH, thẻ BHYT.
14. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2015), Quyết định số 99/QĐ-BHXH, Quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã
hội địa phương.
2
15. Chính phủ (2006), Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006,
Hướng dẫn một số điều của Luật BHXH về BHXH bắt buộc.
16. Chính phủ (2007), Nghị định số 190/2007/NĐ-CP ngày 28/12/200,
Hướng dẫn một số điều của Luật BHXH về BHXH tự nguyện.
17. Chính phủ (2010), Nghị định số 86/2010/NĐ-CP ngày 13/8/2010, Quy
định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BHXH.
18. Chính phủ (2013), Nghị định 66/2013/NĐ-CP quy định mức lương cơ sở
đối với cán bộ, công, viên chức và lực lượng vũ trang;
19. Công văn 1477/BHXH-CSXH, hướng dẫn thực hiện chế độ thai sản theo
quy định của Bộ luật lao động 10/2013/QH13;
20. Công văn 4409/BHXH – CSXH, hướng dẫn giải quyết hưởng một số chế
độ BHXH kể từ ngày 01/07/2013;
21. Dương Xuân Triệu, (2009), Giáo trình Quản trị BHXH, NXB Lao động
– Xã hội.
22. Đỗ Văn Sinh (2005), Hoàn thiện quản lý quỹ BHXH ở Việt Nam, Luận
án tiến sỹ kinh tế, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội.
23. Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Nhà nước và Pháp luật
(2006), Lý luận chung về nhà nước và pháp luật, tập I, Nxb Lý luận chính
trị, Hà Nội.
24. Lê Thị Hoài Thu, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật BHXH từ
quy định đến thực tiễn áp dụng, Tạp chí BHXH kỳ 02, tháng 10/2009.
25. Nguyễn Văn Định, (2008), Giáo trình An sinh xã hội, NXB Đại học kinh
tế quốc dân.
26. Nguyễn Văn Định (2008) Giáo trình bảo hiểm, NXB Đại học kinh tế
quốc dân
27. Phạm Đỗ Nhật Tân, (2009), Giáo trình Bảo hiểm xã hội 1,2, NXB Lao
động – Xã hội.
3
28. Quốc hội (2003), Bộ luật Lao động (đã được sửa đổi, bổ sung năm
2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
29. Quốc hội (2006), Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11, ngày 29 tháng
6 năm 2006, Hà Nội.
30. Quốc hội (2014), Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13, ngày 20 tháng
11 năm 2014, Hà Nội.
31. Tạp chí BHXH Việt Nam (2010), Bảo hiểm xã hội Huyện Từ Liêm kỷ
niệm 15 năm ngày thành lập và đón nhận Huân chương lao động hạng
nhất, số chuyên đề.
32. Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) (1952), Công ước 102: Quy phạm tối
thiểu về an toàn xã hội.
33. Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2010), Quyết định 777/QĐBHXH ngày 17/7/2010 về hồ sơ và quy trình giải quyết hưởng các chế độ
Bảo hiểm xã hội.
34. Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật An sinh xã hội,
Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
35. Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình lý luận chung Nhà nước
và Pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
36. Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (1999), Giáo trình Luật Lao động Việt
Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
37. Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Giáo trình Lý luận chung Nhà
nước và Pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
38. Viện ngôn ngữ học (1996), Từ điển tiếng Việt.
TRANG WEB
1.
/>
2.
/>
3.
http//.www.baohiemxahoi.gov.vn/
4