Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Khảo sát thuật ngữ chính trị xã hội trong báo cáo chính trị tại đại hội đảng cộng sản trung quốc lần thứ XVIII năm 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.99 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ HỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
===========

LÂM TUYỀN QUÂN (LIN QUAN JUN)

KHẢO SÁT THUẬT NGỮ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI
TRONG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TẠI ĐẠI HỘI
ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC
LẦN THỨ XVIII NĂM 2012

LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGÔN NGỮ HỌC

Hà Nội - năm 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ HỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
===========

LÂM TUYỀN QUÂN (LIN QUAN JUN)

KHẢO SÁT THUẬT NGỮ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI
TRONG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TẠI ĐẠI HỘI
ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC LẦN THỨ
XVIII NĂM 2012
Chuyên ngành : Ngôn ngữ học
Mã số : 60.22.02.40

LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGÔN NGỮ HỌC


Người hướng dẫn khoa học : TS. Đỗ Thúy Nhung

Hà Nội – năm 2015


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Đỗ Thúy Nhung, người
đã hướng dẫn và chỉ bảo em tận tình trong suốt quá trình làm luận văn. Cảm ơn
cô vì những định hướng và sự động viên khích lệ, giúp em hoàn thành luận văn
này.
Em xin cảm ơn các thầy cô trong khoa Ngôn ngữ học và khoa Đông phương
học và đã tận tình truyền thụ và giúp đỡ những tri thức cho em trong suốt thời
gian vừa qua. Em xin kính chúc các thầy cô dồi dào sức khoẻ để cống hiến nhiều
hơn nữa cho sự nghiệp trồng người.


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự
hướng dẫn của TS. Đỗ Thúy Nhung, có kế thừa một số nghiên cứu liên quan đã
được công bố, những tài liệu được sử dụng trong luận văn là trung thực, khách
quan, có xuất xứ cụ thể, rõ ràng.
Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng về luận văn của mình.
Hà Nội, ngày .....tháng .....năm 2015
Học viên
Lâm Tuyền Quân


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BCH TW : Ban chấp hành Trung ương
CNXH


: Chủ nghĩa xã hội

ĐCS

: Đảng cộng sản

GS/TS

: Giáo sư Tiến sỹ

PGS/TS

: Phó giáo sư Tiến sỹ

XHCN

: Xã hội chủ nghĩa


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Thống kê một số từ đơn tiết …………………………………………28
Bảng 2.2: Phân loại thuật ngữ từ đa tiết………………………………………...34
Bảng 2.3: Thống kê quán ngữ…………………………………………………..40
Bảng 3.1: Thống kê thuật ngữ mới……………………………………………..54


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lí do lựa chọn đề tài .......................................................................................... 9
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ........................................................................ 8
3. Phạm vi nghiên cứ và đối tượng nghiên cứu…………………………………10
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu................... Error! Bookmark not defined.
4.1.Mục đích nghiên cứu: .................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.Nhiệm vụ nghiên cứu: .................................... Error! Bookmark not defined.
5. Phương pháp và thủ pháp nghiên cứu.............. Error! Bookmark not defined.
6. Ý nghĩa của luận văn........................................ Error! Bookmark not defined.
7. Cấu trúc của luận văn ....................................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ............ ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.
1.1. Khái quát về thuật ngữ và thuật ngữ chính trị xã hội .. Error! Bookmark not
defined.
1.1.1. Thuật ngữ ................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1.1. Thế nào là thuật ngữ? .............................. Error! Bookmark not defined.
1.1.1.2. Tính chất của thuật ngữ........................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Thuật ngữ chính trị xã hội .......................................................................... 18
1.1.2.1. Tiền đề xã hội cho hệ thống thuật ngữ chính trị xã hội .......................... 18
1.1.2.2. Khái niệm thuật ngữ chính trị xã hội ...... Error! Bookmark not defined.
1.1.2.3. Đặc trưng nghĩa thuật ngữ chính trị xã hội ............................................ 20
1.2. Đại hội ĐCS Trung Quốc lần thứ XVIII năm 2012 .... Error! Bookmark not
defined.
1.2.1. Bối cảnh lịch sử......................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Nội dung và tầm quan trọng của Báo cáo chính trị . Error! Bookmark not
defined.


Tiểu kết: ............................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2: DIỆN MẠO TỪ NGỮ TRONG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TẠI
ĐẠI HỘI ĐCS TRUNG QUỐC LẦN THỨ XVIII NĂM 2012 .......... ERROR!

BOOKMARK NOT DEFINED.
2.1. Khảo sát thuật ngữ chính trị xã hội trong Báo cáo chính trịError! Bookmark
not defined.
2.1.1. Khảo sát một số hư từ có vai trò quan trọng trong việc cấu tạo thuật ngữ
trong Báo cáo ....................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1.1. “的” ......................................................................................................... 30
2.1.1.2. “和” ......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1.3. “在” ......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1.4. “向” ......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Khảo sát một số thuật ngữ đa tiết.............. Error! Bookmark not defined.
2.1.2.1. Cấu trúc thuật ngữ đa tiết ........................ Error! Bookmark not defined.
2.1.2.2. Ngữ nghĩa của thuật ngữ đa tiết .............. Error! Bookmark not defined.
2.2. Khảo sát về một số thuật ngữ có tần xuất xuất hiện cao trong Báo cáo…...44
2.2.1. Khảo sát thuật ngữ “经济”………………………………………………45
2.2.2. Khảo sát thuật ngữ “科学” ……………………………………………...47
2.3 Nhận xét…………………………………………………………………....49
Tiểu kết: ............................................................................................................... 51
CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT THUẬT NGỮ MỚI TRONG BÁO CÁO VÀ LIÊN
HỆ VỚI VIỆT NAM…………...………………………………………53
3.1.Danh sách thuật ngữ mới trong Báo cáo chính trị ........................................ 53
3.2. Đổi mới về nội dung nghĩa…………….………………………………...…55


3.3. Thuật ngữ mới trong Báo cáo chính trị đại hội Đảng lần thứ XVIII và liên hệ
với tiếng Việt……………………………………………………………………62
3.3.1. Sự tiếp xúc giữa tiếng Hán và tiếng Việt trong lịch sử……………………..63
3.3.2. Thuật ngữ mới trong Báo cáo đại hội Đảng lần thứ XVIII và liên hệ với tiếng
Việt…………………………………………………………………………………67
Tiểu kết:……………………………………………………………………… ..79
KẾT LUẬN…………………………………………………………………….80

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do lựa chọn đề tài
Thuật ngữ học là một trong những lĩnh vực phát triển đầy hứa hẹn của ngôn
ngữ học. Những tìm tòi và khám phá về sự hình thành, phạm vi và ảnh hưởng của
thuật ngữ luôn thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu. Đã có nhiều công trình
nghiên cứu về thuật ngữ của nhiều ngành khoa học dưới dạng các ngôn ngữ khác
nhau như tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Nhật, tiếng Anh, tiếng Hàn…và
đặc biệt là tiếng Trung, một ngôn ngữ thông dụng và được sử dụng nhiều nhất trên
thế giới. Ngôn ngữ không phải là bất biến, với mỗi một ngôn ngữ ở một quốc gia,
tại một thời điểm nào đó trong một hoàn cảnh cụ thể sẽ sản sinh ra những từ ngữ
mới mang ý nghĩa hoàn toàn mới, và những từ ngữ này đã và sẽ góp phần làm
phong phú hơn nữa ngôn ngữ của quốc gia đó.
Với tốc độ phát triển cực kỳ nhanh chóng hơn 30 năm cải cách mở cửa tại
Trung Quốc, dẫn đến việc sản sinh nhiều từ ngữ mới trong đó không thể không
tính là những thuật ngữ mới đã phần nào làm thay đổi diện mạo của tiếng Hán nói
chung và thuật ngữ chính trị xã hội nói riêng. Hơn nữa, thuật ngữ chính trị xã hội là
một lĩnh vực đặc biệt, luôn phản ánh sâu sắc diện mạo chính trị của một quốc gia,
đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.


Hơn 25% từ Hán Việt có tư cách là những đơn vị hoạt động tự do không
khác gì các từ thuần Việt (trong tiếng Việt). Các yếu tố Hán Việt nằm trong tiếng
Việt với tư cách là thành viên tiếng Việt. Trong số những từ Hán Việt đó, có 20%
đề cập đến lĩnh vực chính trị xã hội.
Thuật ngữ chính trị xã hội trong từ điển “Thuật ngữ chính trị xã hội tiếng
Hán hiện đại”: là những từ chuyên nghiệp mang ý nghĩa, hình thức đặc biệt và
hình thành trong những hoạt động Đảng và chính phủ trong quá trình xử lí sự vụ
nội chính và ngoại giao. Văn kiện báo cáo của các lần đại hội của Đảng đóng vai
trò rất quan trọng đối với việc vận dụng và phổ biến những thuật ngữ chính trị xã
hội cho nhân dân đại chúng. Nhưng cho đến nay, chưa có công trình nào nghiên

cứu sâu và cụ thể về Thuật ngữ chính trị trong các báo cáo đại hội của Đảng Cộng
Sản (ĐCS) Trung Quốc, vì thế, chúng tôi lựa chọn khảo sát thuật ngữ chính trị
trong báo cáo đại hội ĐCS Trung Quốc lần thứ XVIII năm 2012– một trong những
báo cáo mang tính trọng đại trong lịch sử Trung Quốc – báo cáo đường lối mới
nhất của ĐCS Trung Quốc trong giai đoạn xây dựng “Kế hoạch 2015” xã hội chủ
nghĩa (XHCN) ở Trung Quốc.
Trong bài luận văn này, tôi đi vào nghiên cứu, khảo sát hệ thuật ngữ chính
trị xã hội mới xuất hiện trong Báo cáo của BCH TW ĐCS Trung Quốc tại đại hội
ĐCS Trung Quốc lần thứ XVIII, có liên hệ với tiếng Việt, luận văn muốn góp phần
vào việc nghiên cứu sự phát triển của thuật ngữ chính trị xã hội Trung Quốc nói
chung và một số ảnh hưởng tới tiếng Việt nói riêng.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Ngôn ngữ phát triển theo thời gian, mang tính lịch sử cụ thể. Vì vậy để có
cái nhìn toàn diện về lịch sử phát triển của một ngôn ngữ nào đó thì việc nghiên
cứu diện mạo của từng bộ phận của nó trong từng giai đoạn là rất cần thiết. Sự phát
triển của ngôn ngữ nói chung gắn liền với sự phát triển của xã hội. Nghiên cứu


thuật ngữ trong ngôn ngữ học cũng là một trong những đóng góp lớn của ngành
nghiên cứu ngôn ngữ học.
Trên thế giới đã từng xuất hiện nhiều nhà ngôn ngữ học công bố những công trình
nghiên cứu ngôn ngữ mang tầm vóc lớn như nhà ngôn ngữ học người Mỹ
Bloomfield Leonard. Ông là một trong những nhà ngôn ngữ học dẫn đầu cho sự
phát triển ngôn ngữ học cấu trúc tại Hoa Kỳ trong những năm 1930, 1940. Sự ảnh
hưởng của cuốn sách “Language”, London, 1935 của ông đã mô tả toàn diện ngôn
ngữ học cấu trúc Mỹ. Ngoài những đóng góp cho nền ngôn ngữ Hoa Kỳ,

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
*Tài liệu tiếng Việt:
1. Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội

2. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn
ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội
3. Dương Kỳ Đức (2009), “Một số vấn đề của thuật ngữ tiếng Việt trong thời
kỳ đổi mới và hội nhập”, Báo ngôn ngữ và đời sống, số 3 (161)
4. Chu Tấn Gia (1998), Hán ngữ cổ đại, quyển hạ, Nxb Cao đẳng giáo dục
Trung Quốc
5. Nguyễn Thiện Giáp (2002), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà
Nội
6. Xuân Huy(2012), Từ điển từ mới tiếng Hoa, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà
Nội
7. Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội: những vấn đề cơ bản,
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
8. Nguyễn Văn Khang (2007), Từ ngoại lai trong tiếng Việt, Nxb Giáo Dục,
Hà Nội


9. Hà Quang Năng (2012), Thuật ngữ học – những vấn đề lí luận và thực
tiễn, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội
10.Vũ Đức Nghiệu, Nguyễn Văn Hiệp (2009), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb
Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội
11.Đỗ Thúy Nhung (2010), Hán văn Việt Nam đầu thế kỷ XX, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội
12.Chu Văn Tuấn (2009 – 2010), Kinh nghiệm xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở
Trung Quốc, Nxb Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Triết học, Hà Nội
13.Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X(2011), Báo cáo chính trị của Ban
chấp hành Trung ương Đảng khóa X tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XI của Đảng.
14. />15. />16. />17. />18.Phan Cẩm Thượng (2012), Văn minh vật chất người Việt, Nxb Trí thức
19. Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới(2005), Nxb chính trị quốc gia
*Tài liệu tiếng Trung:

20.林伦伦, 朱永锴, 顾向欣 (2000)”现代汉语新词语词典, 1978 – 2000”,
花城出版社, 广州。


21. 亢世勇,刘海润,(2009)“现代汉语新词语词典”,
上海辞书出版社,上海。
22.王俊霞 (2006), “汉语新词语的特点及其成因”, 盐城师范学院学报,
第26卷第5期, 江苏
23.王铁昆(2010),

“十年来的汉语新词语研究”,

语文研究综述,

百度文库。
24.徐树娟 (2012), “现代汉语新词语的构词模式和特点”, 百度文库.
25.朱永锴

林伦伦

“二十年来现代汉语新词语的特点及其产生渠道”, 百度文库.
26. 金观涛,刘青峰,(2009)“观念史研究”, 法律出版社, 北京
27. 中国大百科全书 (1993),中国百科全书出版社,北京
28. 冯志伟,现代术语学引论 (1997),语文出版社,北京

(1999),




×