ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------HỒ YẾN DƯƠNG
MÔ HÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI
VỚI GIA ĐÌNH CÓ NGƯỜI CAI NGHIỆN MA TUÝ
TẠI ĐỊA BÀN THỊ XÃ PHÚ THỌ, TỈNH PHÚ THỌ
Chuyên ngành: Công tác xã hội
Mã số: 60.90.01.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Văn Quyết
Hà Nội – 2015
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn này, tôi nhận đƣợc những sự
giúp đỡ chân thành và hƣớng dẫn nhiệt tình từ các ban ngành, tổ chức xã hội tại địa bàn
nghiên cứu; Quý thầy cô, bạn bè và gia đình. Với sự kính trọng và biết ơn, tôi xin đƣợc
bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới những ngƣời hỗ trợ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài
này:
Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Phạm Văn Quyết là ngƣời
trực tiếp hƣớng dẫn khoa học và theo sát mọi bƣớc tiến trong quá trình tôi tiến hành
nghiên cứu. Mặc dù bận rộn với công việc tại trƣờng, nhƣng thầy đã thƣờng xuyên giành
thời gian để kịp thời giúp đỡ và chỉ dẫn tận tình những vƣớng mắc về chuyên ngành.
Tiếp theo, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Khoa Xã hội học, Trƣờng
Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội. Những kiến thức và kinh nghiệm chuyên
môn đƣợc thầy cô truyền đạt lại đã trở thành nền tảng vững chắc để tôi xây dựng định
hƣớng sát thực trong quá trình nghiên cứu.
Bên cạnh đó, tôi xin chân thành cảm ơn các lãnh đạo, tổ chức xã hội và nhân dân
thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện nghiên cứu
trên địa bàn xã. Đặc biệt, tôi muốn dành lời cảm ơn sâu sắc tới các cán bộ thuộc phòng
Lao động, thƣơng binh và xã hội; công an thị xã; cán bộ trung tâm cai nghiện ma túy tỉnh
Phú Thọ đã cung cấp những thông tin, số liệu thực tế đồng thời hợp tác cùng tôi để thực
hiện những hoạt động tại cộng đồng.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình và bạn bè của tôi đã luôn
động viên, tạo động lực cho tôi quyết tâm vƣợt qua mọi trở ngại để học tập, nghiên cứu
trong thời gian vừa qua.
Tuy rằng đã luôn nỗ lực nhƣng do còn hạn chế về khả năng, kinh nghiệm làm việc
cũng nhƣ những trải nghiệm thực tế nên luận văn chắc chắn còn tồn tại những thiếu sót.
Kính mong nhận đƣợc sự đóng góp quý báu từ thầy cô, những nhà chuyên môn và cá
nhân quan tâm tới đề tài luận văn này.
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan những nội dung trong luận văn này là công trình nghiên cứu của
tôi dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS Phạm Văn Quyết. Toàn bộ số liệu và thông tin đƣợc
nêu ra đảm bảo tính xác thực, những phần kiến thức tham khảo đều đƣợc trích nguồn một
cách đầy đủ. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với những cam đoan trên đây.
Hà Nội, ngày
tháng
Học viên
Hồ Yến Dƣơng
năm 2015
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................. 7
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 9
1. Lý do chọn đề tài: ........................................................................................................ 9
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu: .................................. Error! Bookmark not defined.
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu:.......................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Đối tƣợng nghiện cứu: ............................................ Error! Bookmark not defined.
3.2. Khách thể nghiên cứu: ............................................ Error! Bookmark not defined.
4. Ý nghĩa của nghiên cứu: ............................................ Error! Bookmark not defined.
4.1. Ý nghĩa khoa học: ................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2. Ý nghĩa thực tiễn: ................................................... Error! Bookmark not defined.
5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: ........................... Error! Bookmark not defined.
5.1. Mục đích nghiên cứu: ............................................. Error! Bookmark not defined.
5.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: ............................................ Error! Bookmark not defined.
6. Câu hỏi nghiên cứu và Giả thuyết nghiên cứu: ......... Error! Bookmark not defined.
6.1. Câu hỏi nghiên cứu: ................................................ Error! Bookmark not defined.
6.2. Giả thuyết nghiên cứu: ........................................... Error! Bookmark not defined.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu: .......................................... Error! Bookmark not defined.
7.1. Phƣơng pháp phân tích tài liệu: .............................. Error! Bookmark not defined.
7.2. Phƣơng pháp quan sát:............................................ Error! Bookmark not defined.
7.3. Phƣơng pháp phỏng vấn sâu: .................................. Error! Bookmark not defined.
8. Phạm vi nghiên cứu: .................................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI GIA
ĐÌNH CÓ NGƢỜI CAI NGHIỆN MA TÚY: .............. Error! Bookmark not defined.
1.1. Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu: ................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Lý thuyết “Hệ thống”: ......................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Lý thuyết Gắn bó Bowlby: .................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Lý thuyết Nhu cầu: .............................................. Error! Bookmark not defined.
1.2. Các khái niệm công cụ: .......................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Nhận thức: ........................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Nhu cầu: ............................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Ma tuý: ................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Ngƣời nghiện ma tuý: .......................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.5. Cai nghiện ma tuý: ............................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.6. Công tác xã hội: ................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.7. Mô hình CTXH:................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.8. Mô hình CTXH đối với gia đình có ngƣời cai nghiện ma túy:Error!
Bookmark
not defined.
1.2.9. Gia đình: .............................................................. Error! Bookmark not defined.
1.3. Vài nét về địa bàn nghiên cứu: ............................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu: ........................ Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Tình hình thực hiện chƣơng trình phòng, chống ma túy tại địa phƣơng trong đó có
sự tham gia của các gia đình có ngƣời nghiện ma túy: . Error! Bookmark not defined.
1.4. Vai trò, trách nhiệm của gia đình với ngƣời cai nghiện ma túy:Error!
not defined.
Bookmark
1.5. Vai trò và nhiệm vụ của CTXH đối với gia đình có ngƣời đang cai nghiện ma túy:
....................................................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NHẬN THỨC, HƢỚNG CAN THIỆP VÀ NHU CẦU
CỦA CÁC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI NGƢỜI THÂN ĐANG CAI NGHIỆN MA TUÝError!
Bookmark not defined.
2.1. Thực trạng nhận thức về cai nghiện ma túy của các gia đình có con đang tham gia cai
nghiện ma túy tại địa bàn thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ:Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Thực trạng nhận thức của các gia đình về cai nghiện ma túy:Error! Bookmark not
defined.
2.1.2. Nhận thức về vai trò của các gia đình trong cai nghiện ma túy:Error!
Bookmark
not defined.
2.2. Hƣớng can thiệp của các gia đình đối với việc nghiện ma túy của ngƣời thân:Error!
Bookmark not defined.
2.2.1. Hƣớng can thiệp của gia đình khi biết đối tƣợng bị nghiện ma túy: ............ Error!
Bookmark not defined.
2.2.2. Hƣớng can thiệp của gia đình trong quá trình đối tƣợng tham gia cai nghiện ma
túy: ................................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.2.1. Giai đoạn đối tƣợng bắt đầu cai nghiện tại trung tâm:Error!
Bookmark
not
defined.
2.2.2.2. Giai đoạn sau cai nghiện tại trung tầm lần đầu: Error! Bookmark not defined.
2.3. Nhu cầu của các gia đình đối với việc cai nghiện ma tuý của ngƣời thân: ..... Error!
Bookmark not defined.
2.3.1.Giai đoạn trƣớc khi cai nghiện ma tuý: ................ Error! Bookmark not defined.
2.3.2.Giai đoạn trong khi cai nghiện ma tuý: ................ Error! Bookmark not defined.
2.3.3.Giai đoạn sau khi cai nghiện ma tuý: ................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH CAN THIỆP CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI
GIA ĐÌNH CÓ NGƢỜI CAI NGHIỆN MA TUÝ: ...... Error! Bookmark not defined.
3.1. Đề xuất mô hình CTXH với gia đình có ngƣời cai nghiện:Error!
Bookmark
not
defined.
3.1.1. Mô hình Nâng cao nhận thức: ............................. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Mô hình trị liệu nhận thức: .................................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Lựa chọn mô hình phù hợp nhất với gia đình có ngƣời CNMT:Error!
Bookmark
not defined.
3.2.1. Đối với gia đình có ngƣời CNMT: ...................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Đối với cộng đồng nơi gia đình sinh sống (thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ): Error!
Bookmark not defined.
3.3. Vai trò của nhân viên CTXH trong mô hình CTXH với gia đình có ngƣời cai nghiện
ma túy : .......................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1.Vai trò kết nối nguồn lực: ..................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2.Vai trò Điều phối: ................................................. Error! Bookmark not defined.
3.3.3.Vai trò là ngƣời giáo dục, nâng cao nhận thức:.... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ................................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 11
PHỤ LỤC ...................................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Ý nghĩa
Từ viết tắt
CNMT
Cai nghiện ma túy
CTXH
Công tác xã hội
ILO
Tổ chức Lao động Quốc tế
LĐ-TB&XH
Lao động – Thƣơng binh và Xã hội
NCADD
Hội đồng liên hợp Quốc gia về nghiện rƣợu và nghiện ma túy
NVCTXH
Nhân viên Công tác xã hội
PSD
Trung tâm Nghiên cứu và Hỗ trợ tâm lý cho ngƣời nghiện ma túy
PVS
Phỏng vấn sâu
SDMT
Sử dụng ma túy
WHO
Tổ chức Y tế Thế giới
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Ma túy – không chỉ hủy hoại con ngƣời mà cả gia đình, xã hội, cộng đồng, làm
băng hoại giá trị đạo đức và ngọn nguồn của những vấn đề xã hội khác. Nghiêm trọng
hơn nữa, ma túy chính là một trong những nguyên nhân dẫn tới căn bệnh HIV/AIDS.
Hiện nay, số ngƣời nghiện ma túy đang gia tăng theo chiều hƣớng tiêu cực: Theo số liệu
báo cáo của các địa phƣơng trên cả nƣớc, tính tới cuối tháng 6 năm 2011 cả nƣớc có
149.900 ngƣời nghiện ma túy. So với cuối năm 1994, số ngƣời nghiện ma túy đã tăng
khoảng 2,7 lần với mức tăng xấp xỉ 6.000 ngƣời nghiện mỗi năm. Ngƣời nghiện ma túy
đã có ở 63/63 tỉnh, thành phố, khoảng 90% quận, huyện, thị xã và gần 60% xã, phƣờng,
thị trấn trên cả nƣớc (1). Theo báo cáo của ngành Công an (Hội nghị tổng kết của Ủy ban
Quốc gia Phòng chống HIV/AIDS, phòng chống tệ nạn xã hội ma tuy và mại dâm, tổ
chức tại Hải Phòng, tháng 3/2012), cả nƣớc có 140.000 ngƣời sử dụng ma túy đang đƣợc
quản lý. Mỗi năm tăng thêm khoảng 7.000 - 8.000 ngƣời sử dụng ma túy. Với mức tăng
nhƣ vậy, đến năm 2015 cả nƣớc có khoảng 160.000 ngƣời sử dụng ma túy.Với phƣơng
thức ƣớc tính trung bình , hiện tại cả nƣớc có khoảng 210.000 ngƣời sử dụng ma túy,
và 240.000 ngƣời vào năm 2015. Theo số liệu thống kê của các địa phƣơng, tới cuối
tháng 6 năm 2011 cả nƣớc có 149.900 ngƣời nghiện ma túy. So với cuối năm 1994, số
ngƣời nghiện ma túy đã tăng khoảng 2,7 lần so với mắc tăng xấp xỉ 6.000 ngƣời nghiện
mỗi năm. Loại hình ma túy đƣợc sử dụng cũng đa dạng, phong phú. Chính điều này là
cản trở không hề nhỏ đối với chính quyền và cộng đồng trong việc ngăn chặn ma túy phát
triển. Để có thể cai nghiện thành công không chỉ phụ thuộc vào phƣơng pháp cai nghiện,
trung tâm cai nghiện, bản thân ngƣời bị nghiện mà nó còn đƣợc đánh giá và chịu ảnh
hƣởng của nhiều yếu tố khác – trong đó không thể không nhắc đến gia đình ngƣời cai
nghiện. Gia đình là tế bào của xã hội, nó cũng là một xã hội – văn hóa thu nhỏ. Gia đình
cũng là nơi chứng kiến từng bƣớc trƣởng thành của mỗi con ngƣời. Không thể phủ nhận
tầm quan trọng của gia đình đối với mỗi một cá nhân. Tuy nhiên, với những gia đình có
(1)
Theo số liệu báo cáo số 69/BC – LĐTBXH ngày 08/09/2011 của Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội về Công tác
cai nghiện ma túy tại Việt Nam thời gian qua.
vấn đề xã hội lại khác. Đại đa số những gia đình khi có con dính vào những tệ nạn xã hội
đều là do thiếu sự quan tâm từ phía cha mẹ; cha mẹ chƣa đƣợc trang bị những kỹ năng,
kiến thức cần thiết để truyền tải cho các con. Đây cũng là một lỗ hổng lớn đối với xã hội.
Bên cạnh đó, với những ngƣời nghiện ma túy, khi vào trung tâm cai nghiện, phải thực
hiện nghiêm ngặt nội quy, quy chế trung tâm, trở về cộng đồng lại đón nhận sự kỳ thị của
xã hội xung quanh; nếu không có gia đình ở bên và hỗ trợ, họ sẽ dễ tái nghiện trở lại khi
bị cám dỗ. Theo khảo sát đƣợc công bố gần đây của là PSD thì hơn 90% ngƣời nghiện
khi đƣợc trở về với cộng đồng đều tái nghiện. Điều này cho thấy một thực trạng rằng: đối
với những ngƣời nghiện, việc đƣợc điều trị bằng thuốc cũng nhƣ chƣơng trình khác là
chƣa đủ, mà nó cần có sự phối hợp từ nhiều hoạt động khác nhau nhƣ: công tác xã hội
nhóm, tƣ vấn cá nhân – gia đình – nhóm, trị liệu tâm lý cho cá nhân ngƣời nghiện, trị liệu
tâm lý cho gia đình ngƣời nghiện…Tuy nhiên, các trung tâm cai nghiện hiện nay mới chỉ
tập trung vào đối tƣợng cai nghiện, sự liên hệ giữa các trung tâm và gia đình chỉ dừng lại
ở mức thông báo tình hình, diễn biến của ngƣời cai nghiện. Bắt đầu từ năm 2012, mô
hình cai nghiện ma túy tại gia đình và cộng đồng cũng đang đƣợc triển khai thí điểm trên
một số tỉnh thành trong nƣớc, tuy nhiên kết quả nhận đƣợc không hề khả quan. Bởi lẽ,
hiện nay chúng ta chỉ tập trung vào đối tƣợng cai nghiện. Đƣa họ trở về cộng đồng nhƣng
lại không có sự chuẩn bị dành cho gia đình, cộng đồng những kỹ năng, kiến thức cần
thiết về cai nghiện ma túy cũng nhƣ có sự hỗ trợ về tâm lý để họ đối phó với đối tƣợng
khi lên cơn nghiện. Đây chính là một trong những thiếu sót lớn khiến mô hình cai nghiện
không đạt hiệu quả nhƣ mong muốn.
Ngành Công tác xã hội đã bắt đầu từ rất sớm trong lịch sử xã hội loài ngƣời.
Ngành Công tác xã hội trên thế giới đã đƣợc biết đến từ đầu thế kỷ XX để giải quyết
những vấn đề của xã hội trong quá trình công nghiệp hóa của các nƣớc phƣơng Tây.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
Nguyễn Thanh Bình (2012), Công tác xã hội với phòng, chống ma tuý ở Việt
Nam, Báo Dân số và Phát triển.
2. Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên) (1999), Xã hội học, Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
3.
Trần Thị Minh Đức, Giáo trình Tham vấn tâm lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà
Nội, Hà Nội.
4. Nguyễn Minh Đức, Phòng, tránh vi phạm pháp luật và tệ nạn ma tuý trong lứa
tuổi thanh, thiếu niên, Nxb Bộ Công an.
5. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, Hoàn thiện khái niệm “Chất ma tuý” trong pháp
luật Việt Nam”, Tạp chí KHPL số 3 (34)/ 2006
6.
Phan Thị Mai Hƣơng (2006), Quan hệ bạn bè của thanh niên nghiện ma tuý,
Tạp chí Tâm lý học.
7.
Đặng Cảnh Khanh – Lê Thị Quý (2009), Gia đình học, Nxb Chính trị - Hành
chính.
8.
Nguyễn Thị Thái Lan (chủ biên) (2011), Giáo trình Công tác xã hội cá nhân
và gia đình, Nxb Lao động – xã hội.
9.
Bùi Thị Xuân Mai (2010), Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội, Nxb Lao
động – xã hội, Hà Nội.
10. Bùi Thị Xuân Mai (chủ biên), Công tác xã hội cá nhân và gia đình, Nxb Lao
động – xã hội.
11. Michael P.Nicholas, The Essentials of Family Therapy, Examination copy.
12.
Nguyễn Thị Hồng Nga (2010), Giáo trình Hành vi con người và môi trường
xã hội, Nxb Lao động – xã hội.
13. Oxford Dictionaries, Definition of the need, pg. 54
14. Quốc hội, Luật Phòng chống ma túy được Quốc hội ban hành ngày
19/12/2000 và được sửa đổi bổ sung năm 2008.
15. Quốc hội, Luật phòng, chống ma túy được Quốc hội thông qua ngày 14 tháng
12 năm 2000.
16. Phạm Văn Quyết – Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu Xã
hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
17. Tài liệu tập huấn về cai nghiện ma tuý bằng Methadone trên địa bàn Hà Nội.
18. Minh Tân – Thanh Nghi – Xuân Lãm (1999), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Thanh
Hoá – Thanh Hoá.
19. Mai Thị Kim Thanh, Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội, Nxb Giáo dục
Việt Nam.
20. Thủ tƣởng Chính phủ, Quyết định 2187/QĐ-TTg năm 2014 phê duyệt Kế hoạch
thực hiện Đề án đổi mới công tác cai nghiện ma túy ở Việt Nam đến năm 2020 do Thủ
tướng Chính phủ ban hành.
21. Trung tâm điều dƣỡng và cai nghiện ma tuý Thanh Đa, Các yếu tố tác động và
ảnh hưởng đến việc sử dụng ma tuý.
22. Trung tâm từ điển học (2009), Từ điển Tiếng việt, Nxb Đà Nẵng.
23. Trần Đình Tuấn (2014), Tham vấn tâm lý cá nhân và gia đình, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội.
24. Trần Đình Tuấn, Công tác xã hội – Lý thuyết và thực hành, Nxb Đại học Quốc
gia Hà Nội.
Các trang mạng:
25. Bộ LĐ-TB&XH, Báo cáo 69/BC-LĐTBXH về công tác cai nghiện ma túy tại
Việt Nam thời gian qua, 17/03/2015.
26. Chính phủ, Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện Nghị định số 56/2002/NĐCP của Chính phủ về Tổ chức cai nghiện ma túy tại gia đình và cộng đồng,
/>16/04/2014
27. Chính phủ, Nghị định số 94/2010/NĐ-CP: Quy định về tổ chức cai nghiện ma
tuý
tại
gia
đình,
cai
nghiện
ma
tuý
tại
đồng,
cộng
/>28. Định nghĩa nhu cầu cá nhân, 16/03/2015
/>29. Phan
Thiệu
Giang,
Lý
thuyết
Gắn
bó
Bowlby,
18/12/2014
30. Trần Văn Kham, Lý thuyết hệ thống và hệ thống sinh thái
31. Mary EElizabeth Collins, Tiếp cận liên ngành trong việc nghiên cứu những
vấn đề xã hội: Những quan điểm lý thuyết của Mỹ về thời kỳ chuyển tiếp từ niên thiếu
đến trưởng thành, />17/02/2015.
32. Mô hình CTXH , web.augsburg.edu/socialwork/msw/pdfs/CheatSheet.pdf
33. NCCADD, Ảnh hưởng của việc lạm dụng rượu và chất kích thích đến các
thành
viên
trong
gia
đình,
/>
education/144-family-education
34. NCCADD, Family disease and recovery, />35. Quốc hội, Luật số 23/2000/QH10 của Quốc hội: Luật Phòng, Chống ma tuý,
/>detail&document_id=80180, 16/03/2015
36. Nguyễn Văn Tƣờng (2009), Nhập môn Tâm lý học nhận thức, Trung tâm
Nghiên cứu tâm lý trẻ em.
/>CP_M%C3%94N_T%C3%82M_L%C3%9D_H%E1%BB%8CC_NH%E1%BA%ACN_
TH%E1%BB%A8C_I._NH%E1%BA%ACN_TH%E1%BB%A8C_L%C3%80_G%C3%
8C_V%C3%80_VAI_TR%C3%92_C%E1%BB%A6A_NH%E1%BA%ACN_TH%E1%
BB%A8C, 20/12/2014
37. Xã hội học về ma tuý và lạm dụng ma tuý: những điều cơ bản,
/>