Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Nghiên cứu giải pháp chính sách thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu của các viện trong lĩnh vực cơ điện nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.08 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

LÊ THỊ HẢI YẾN

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY
THƢƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA CÁC
VIỆN TRONG LĨNH VỰC CƠ ĐIỆN NÔNG NGHIỆP

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
MÃ SỐ: 60.34.70

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Quang Tuấn

Hà Nội, 2015


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 7
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 7
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................................... 9
3. Mục tiêu nghiên cứu .................................... Error! Bookmark not defined.
4. Đối tƣợng nghiên cứu.................................. Error! Bookmark not defined.
5. Phạm vi nghiên cứu ..................................... Error! Bookmark not defined.
6. Câu hỏi nghiên cứu ..................................... Error! Bookmark not defined.
7. Giả thuyết nghiên cứu ................................. Error! Bookmark not defined.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................. Error! Bookmark not defined.
9. Kết cấu của Luận văn .................................. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY THƢƠNG


MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........ Error! Bookmark not defined.
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN ............ Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khoa học, nghiên cứu khoa học ............ Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Công nghệ ............................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Chuyên giao công nghệ ......................... Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Cơ sở lý luận về chính sách .................. Error! Bookmark not defined.
1.1.4.1. Chính sách .......................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.4.2. Sự tác động của chính sách ................ Error! Bookmark not defined.
1.1.4.3. Chuỗi tác động của chính sách ........... Error! Bookmark not defined.
1.1.4.4. Chính sách KH&CN .......................... Error! Bookmark not defined.
1.1.5. Kết quả nghiên cứu ............................... Error! Bookmark not defined.
1.2. THƢƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. Error! Bookmark not
defined.


Chƣơng 2. THỰC TRẠNG THƢƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
LĨNH VỰC CƠ ĐIỆN NÔNG NGHIỆP VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. THỰC TRẠNG ĐÓNG GÓP CỦA CÔNG NGHỆ CƠ ĐIỆN TRONG
SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP, GIAI ĐOẠN 2006-2012 .... Error! Bookmark
not defined.
2.1.1.Nguồn động lực dùng trong nông nghiệp ............. Error! Bookmark not
defined.
2.1.2. Ứng dụng cơ điện nông nghiệp trong gieo trồng: Error! Bookmark not
defined.
2.1.3. Ứng dụng công nghệ cơ điện trong tƣới tiêu thủy lợi: . ............... Error!
Bookmark not defined.
2.1.4. Ứng dụng cơ điện nông nghiệp cho các khâu thu hoạch: .............. Error!
Bookmark not defined.
2.1.5. Vận tải nông thôn: ................................ Error! Bookmark not defined.

2.1.6. Ứng dụng công nghệ cơ điện trong sơ chế, chế biến nông sản ..... Error!
Bookmark not defined.
2.2. THỰC TRẠNG THƢƠNG MẠI HÓA CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC CỦA CÁC VIỆN NGHIÊN CỨU LĨNH VỰC CƠ ĐIỆN
NÔNG NGHIỆP .............................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Tổng hợp các kết quả nghiên cứu lĩnh vực cơ điện nông nghiệp giai
đoạn 2006-2012 ............................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2.Thực trạng thƣơng mại hóa kết quả nghiên cứu của các viện nghiên cứu
trong lĩnh vực cơ điện nông nghiệp ................ Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Một số yếu tố cơ bản yếu tố tác động đến thƣơng mại hóa kết quả
nghiên cứu trong lĩnh vực cơ điện nông nghiệp ............ Error! Bookmark not
defined.


2.2.4. Thực trạng chính sách hỗ trợ thƣơng mại hóa các kết quả nghiên cứu
lĩnh vực cơ điện nông nghiệp .......................... Error! Bookmark not defined.
2.3. KINH NGHIỆM VỀ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY THƢƠNG MẠI HÓA
CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LĨNH VỰC CƠ ĐIỆN CỦA MỘT SỐ
NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.1.Hàn Quốc................................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.2.Trung quốc ............................................. Error! Bookmark not defined.
2.4. MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ CÁC NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY THƢƠNG MẠI HÓA
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LĨNH VỰC CƠ ĐIỆN NÔNG
NGHIỆP ......................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƢỚC.............. Error!
Bookmark not defined.
3.1.1. Đổi mới cơ chế quản lý và hỗ trợ phát triển các loại hình tổ chức
KH&CN, ƣu tiên hàng đầu cho việc phát triển doanh nghiệp KH&CN . Error!

Bookmark not defined.
3.1.2. Tạo môi trƣờng thuận lợi và hành lang pháp lý để đƣa nhanh các kết
quả nghiên cứu và phát triển công nghệ vào sản xuất kinh doanh và phục vụ
đời sống nhân dân ........................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.3 Phát triển thị trƣờng công nghệ cạnh tranh ........... Error! Bookmark not
defined.
3.1.4. Hoàn thiện cơ chế hoạt động của bộ máy nhà nƣớc về quản lý KH&CN
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.5. Đẩy mạnh hợp tác và hội nhập quốc tế về KH&CN.. Error! Bookmark
not defined.


3.2. NHÓM GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY THƢƠNG MẠI HÓA
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA CÁC VIỆN TRONG LĨNH VỰC CƠ ĐIỆN
NÔNG NGHIỆP .............................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.1 Chính sách thúc đẩy hoạt động nghiên cứu trong lĩnh vực cơ điện nông
nghiệp .............................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Chính sách nâng cao năng lực cho các viện nghiên cứu trong lĩnh vực
cơ điện nông nghiệp ........................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.3 Chính sách ƣu đãi cho đối tƣợng tiếp nhận công nghệ trong lĩnh vực cơ
điện nông nghiệp ............................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.4 Đổi mới công tác quản lý các nhiệm vụ KH&CN trong lĩnh vực cơ điện
nông nghiệp ..................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 11

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1. Nguồn động lực dùng trong nông nghiệp, nông thôn................. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2. Tỷ lệ làm đất bằng máy ở các vùng ... Error! Bookmark not defined.

Bảng 3. Mức độ trang bị máy đập lúa ở các vùng ......... Error! Bookmark not
defined.
Bảng 4. Mức độ đầu tƣ phƣơng tiện vận tải các vùng ... Error! Bookmark not
defined.
Bảng 5. Trang bị cơ điện nông nghiệp trong các loại hình kinh tế .......... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 6. Danh mục các nhiệm vụ KH&CN ..... Error! Bookmark not defined.
Bảng 7. Danh mục các nhiệm vụ KH&CN ..... Error! Bookmark not defined.


Bảng 8. Mức độ cơ giới hoá sản xuất lúa biến động qua các năm .......... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 9. Số lƣợng máy nông nghiệp ................ Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CĐNN

Cơ điện Nông nghiệp

CNSTH

Công nghệ sau thu hoạch

CNSH&CNTP

Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm

CGCN


Chuyển giao công nghệ

ĐBSCL

Đồng bằng Sông Cửu Long

NC&PT

Nghiên cứu và Phát triển

NCUD

Nghiên cứu ứng dụng

NCKH

Nghiên cứu khoa học

NN&PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

NSNN

Ngân sách nhà nƣớc

KHCN

Khoa học công nghệ


KH&CN

Khoa học và Công nghệ

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TTCN

Thị trƣờng công nghệ

SHTT

Sở hữu trí tuệ

VEAM

Tổng Công ty máy động lực và máy nông
nghiệp Việt Nam


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thƣơng mại hóa các kết quả nghiên cứu khoa học đang là trọng tâm của
chính sách phát triển kinh tế tại nhiều quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam, việc
thúc đẩy thƣơng mại hóa kết quả nghiên cứu đã đƣợc khẳng định tại các kỳ đại hội
Đảng. Để thực hiện chủ trƣơng của Đảng, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định
số 214/2005/QĐ-TTg, ngày 30 tháng 8 năm 2005, phê duyệt đề án phát triển thị trƣờng
công nghệ. Theo đó, Chính phủ đã trình Quốc hội thông qua nhiều văn bản quy phạm

pháp luật nhƣ Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Chuyển giao công nghệ, Luật Công nghệ cao và
một số luật khác. Có thể nói, hệ thống luật và các văn bản dƣới luật do Nhà nƣớc ban
hành đã tạo khung pháp lý cho phát triển thị trƣờng công nghệ nói chung và thƣơng mại
hóa các kết quả nghiên cứu nói riêng. Để góp phần thúc đẩy thƣơng mại hóa các kết quả
nghiên cứu khoa học, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05
tháng 9 năm 2005 quy định về cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức
KH&CN công lập; Nghị định số: 80/2007/NĐ-CP ngày 19 tháng 5 năm 2007 về
doanh nghiệp KH&CN. Chính sách của Nhà nƣớc đƣợc ban hành nhằm khuyến khích
việc phổ biến và chuyển giao công nghệ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đƣợc sử
dụng mức phí ƣu đãi các công nghệ tạo ra từ nguồn ngân sách Nhà nƣớc nhƣ việc lập
Quỹ hỗ trợ phát triển KH&CN từ nguồn ngân sách nhà nƣớc và từ các nguồn hỗ trợ của
các tổ chức tín dụng Quốc tế, vốn góp của các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân trong
nƣớc nhằm hỗ trợ các nhà đầu tƣ vay với các điều kiện thuận lợi, lãi suất ƣu đãi để
nghiên cứu, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, công nghệ, chuyển giao công nghệ đầu tƣ sản
xuất hàng hóa phục vụ nhu cầu xã hội. Các chính sách này đã có những tác động tích cực
nhất định đối với việc thúc đẩy thƣơng mại hóa các kết quả nghiên cứu khoa học ở
nƣớc ta.


Với chủ trƣơng của Đảng, Nhà nƣớc trong việc phát triển kinh tế đất nƣớc
trên cơ sở xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, định hƣớng xã hội chủ nghĩa,
theo đó, chiến lƣợc phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn đã đƣợc Chính phủ
quan tâm và đặc biệt đƣợc coi trọng và khởi động bằng những chƣơng trình
KH&CN để thúc đẩy tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông
thôn theo nhiều giai đoạn, cụ thể: giai đoạn 2001-2005, Chính phủ phê duyệt
Chƣơng trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp nhà nƣớc “KH&CN phục vụ
công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn”; giai đoạn 2006-2010;
Chƣơng trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp nhà nƣớc “Nghiên cứu ứng dụng
và phát triển công nghệ nghệ sau thu hoạch” và các chƣơng trình khác với mục
tiêu ứng dụng rộng rãi các tiến bộ KH&CN cho sản xuất nông nghiệp và phát triển

nông thôn trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc nhằm nâng cao
năng suất, chất lƣợng, giá trị gia tăng và sức cạnh tranh của nông sản, thực phẩm,
đặc biệt là những sản phẩm có lợi thế và triển vọng xuất khẩu nhƣ: gạo, cà phê,
chè, cao su, thủy sản, thịt, các sản phẩm thịt, rau, hoa, quả...
Cụ thể trong lĩnh vực cơ điện nông nghiệp, các kết quả nghiên cứu KH&CN
chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của sản xuất nông nghiệp. Số lƣợng và chất lƣợng các
công trình KH&CN còn thua kém nhiều nƣớc trong khu vực. Trong công cuộc đổi
mới ở nƣớc ta, nhiều vấn đề mới nảy sinh đang đƣợc nghiên cứu làm sáng tỏ về
phƣơng diện lý luận. Vì vậy, để tăng cƣờng, thiết chế quản lý nhà nƣớc theo khuôn
khổ của Luật KH&CN đối với các hoạt động khoa học công nghệ nói chung và
hoạt động khoa học công nghệ trong lĩnh vực cơ điện nông nghiệp nói riêng trong
nền kinh tế thị trƣờng đòi hỏi hệ thống những giải pháp về chính sách thúc đẩy
thƣơng mại hóa các kết quả nghiên cứu của các tổ chức KH&CN. Một trong những
giải pháp về tăng cƣờng, thiết chế quản lý nhà nƣớc nhằm từng bƣớc thúc đẩy
thƣơng mại hóa kết quả nghiên cứu của các viện trong lĩnh vực cơ điện nông
nghiệp, đề tài nghiên cứu: “Giải pháp chính sách thúc đẩy thương mại hóa kết


quả nghiên cứu của các viện trong lĩnh vực cơ điện nông nghiệp” là thiết thực
và có ý nghĩa thực tiễn. Nội dung nghiên cứu này tập trung vào phƣơng thức thúc
đẩy hoạt động thƣơng mại hóa kết quả và sản phẩm KH&CN trong lĩnh vực cơ
điện nông nghiệp.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Giải pháp thƣơng mại hóa các kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực cơ điện
nông nghiệp nói chung và trong công nghệ chế tạo máy và thiết bị cho sản xuất,
bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản nói riêng là một vấn đề cấp thiết. Việc xây
dựng chiến lƣợc và hoạch định chính sách phát triển ngành cơ điện nông nghiệp
luôn là mối quan tâm của lãnh đạo Đảng, Nhà nƣớc và các cấp, các ngành liên
quan. Tuy nhiên, cho đến nay chƣa có đề tài nào nghiên cứu sâu và toàn diện về
vấn đề này, mà nó chỉ đƣợc đề cập đến trong các đề tài nghiên cứu liên quan.

Đề tài “Nghiên cứu chiến lược phát triển khoa học công nghệ lĩnh vực cơ
khí chế tạo giai đoạn 2011- 2020” do Tổng Hội Cơ khí Việt Nam làm chủ trì,
thuộc Chƣơng trình KHCN cấp Nhà nƣớc, mã số KC.05/06-10 đã đề cập tới chính
sách KH&CN trong lĩnh vực cơ khí chế tạo nói chung, mà không đề cập đến các
chính sách phát triển công nghiệp chế tạo máy dùng trong sản xuất, bảo quản, chế
biến nông, lâm, thủy sản.
Đề tài “Nghiên cứu chính sách khuyến khích thúc đẩy đầu tư cơ giới hóa thu
hoạch lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long” do Viện Chính sách chiến lƣợc nông
nghiệp và phát triển nông thôn làm chủ trì, thực hiện năm 2009 đã đề xuất một số
chính sách cụ thể nhƣ: hỗ trợ ngƣời mua và trang bị máy; chính sách đầu tƣ, tài
chính đối với doanh nghiệp sản xuất máy; chính sách thƣơng mại đối với các
doanh nghiệp nhập khẩu máy. Tuy nhiên, những chính sách do đề tài nghiên cứu
chỉ giới hạn trong phạm vi máy thu hoạch lúa ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long
và chƣa đề cập đến việc thƣơng mại các kết quả nghiên cứu lĩnh vực cơ điện nông
nghiệp nói chung.


Viện Nghiên cứu Chiến lƣợc, chính sách công nghiệp Bộ Công Thƣơng
cũng thực hiện một số đề tài nghiên cứu:
- Đề tài “Nghiên cứu xây dựng danh mục các nhóm sản phẩm ưu tiên để
phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đến năm 2020”, thực hiện năm 2011. Đề
tài đã đánh giá nhu cầu và năng lực đáp ứng các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ của
một số ngành công nghiệp, từ đó đề xuất danh mục các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ
cần ƣu tiên, khuyến khích phát triển. Đề tài chƣa đƣa ra đƣợc các chính sách để phát
triển các nhóm sản phẩm cơ điện nông nghiệp.
- Đề tài “Nghiên cứu đề xuất chính sách nội địa hóa trong phát triển sản
xuất máy móc nông nghiệp ở Việt Nam”, 2014. Đề tài đã đánh giá khái quát thực
trạng sản xuất và sử dụng máy móc nông nghiệp trong nƣớc, đánh giá các chính
sách khuyến khích sử dụng và sản xuất máy nông nghiệp tại Việt Nam. Trên cơ sở
này, nhóm nghiên cứu đã đề xuất chính sách nhằm nội địa hóa sản xuất máy nông

nghiệp, mà chƣa đề ra đƣợc chính sách tổng thể, toàn diện nhằm phát triển chế tạo
máy nông nghiệp Việt Nam.
- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn
cho việc xây dựng chính sách thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa
học và phát triển công nghệ của các tổ chức KH&CN Việt Nam” thực hiện năm
2013 do Viện Chiến lƣợc và Chính sách KH&CN. Đề tài đã đƣa ra cơ sở lý luận về
thƣơng mại hóa các kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; đề xuất
các giải pháp cho việc xây dựng chính sách nhằm thúc đẩy thƣơng mại hóa các kết
quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ của các tổ chức KH&CN công
lập ở Việt Nam.
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Nghiên cứu đánh giá phương thức tổ chức
chuyển giao KH&CN vào sản xuất nông nghiệp” thực hiện năm 2014; Chủ trì KS.
Nguyễn Văn Phú, Viện Chiến lƣợc và Chính sách KH&CN đã


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu trong nƣớc
1. Bộ Tài chính, Thông tư số 84/2011/TT-BTC ngày 16/6/2011 Hướng dẫn một
số chính sách tài chính khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp,
nông thôn theo Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ngày 04/6/2010 của Chính phủ
2. Trần Ngọc Ca (2004) Lý thuyết Công nghệ và Quản lý công nghệ, Hà Nội
3. Trần Ngọc Ca, Nguyễn Võ Hƣng (2012) Hướng tới một hệ thống đổi mới
trong lĩnh vực nông nghiệp, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
4. Chính phủ, Nghị định 133/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 Quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật chuyển giao công nghệ
5. Chính phủ,Nghị định số 02/2010/NĐ-CP ngày 08/01/2010 về khuyến nông
6. Chính phủ, Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ngày 04/6/2010 về chính sách
khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn
7. Vũ Cao Đàm (2008): Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa
học và Kỹ thuật, Hà Nội

8. Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình Khoa học chính sách, Nxb Đại học Quốc
gia Hà Nội.
9. Vũ Cao Đàm, Trần Ngọc Ca, Nguyễn Võ Hƣng (2011) Phân tích và thiết kế
chính sách cho phát triển, Nxb Dân trí, Hà Nội
10. Trần Văn Hải (2006), Các thuật ngữ cơ bản trong lĩnh vực SHTT, đề tài
khoa học mã số QX06-04
11. Trần Văn Hải (2010), Các yếu tố của quyền sở hữu công nghiệp tác động
đến hiệu quả kinh tế của hợp đồng chuyển giao công nghệ, Tạp chí Hoạt
động khoa học, số 612 tháng 5.2010
12.Quốc hội (2000), Luật KH&CN
13. Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ (sửa đổi bổ sung năm 2009)
14. Quốc hội (2006), Luật Chuyển giao công nghệ


15. Quốc hội (2008), Luật Công nghệ cao
16. Nguyễn Quang Tuấn(2013), nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiến cho việc
xây dựng chính sách thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học
và phát triển công nghệ của các tổ chức KH&CN Việt Nam. Báo cáo tổng
hợp đề tài cấp Bộ, Viện Chiến lƣợc và Chính sách KH&CN.
17.Đề án Đẩy mạnh cơ giới hóa nông nghiệp, cục Chế biến nông lâm sản và
Nghề muối, 10/7/2014
18.Quyết định số 880/QĐ-TTg ngày 09/6/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ Phê
duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030;
19.Yang Minli, Bai Renpu, Liu Min, Tu Zhigiang - Bộ Nông nghiệp nƣớc
CHND Trung Hoa (2005) - Nghiên cứu phát triển cơ giới hoá nông nghiệp
và nông nghiệp hiện đại - Tạp chí Nông nghiệp cơ giới học báo, số 7/2005 Võ Thanh Bình dịch.
20. Phạm Văn Lang, Bùi Quang Huy, Phạm Hồng Sơn, Đỗ Thị Tám (2008) Trình độ cơ giới hoá nông nghiệp ở các vùng sản xuất của nƣớc ta - Tạp chí
Nông nghiệp và phát triển nông thôn số 11/2008.
21.Viện Kinh tế và qui hoạch thuỷ sản (2012). Qui hoạch tổng thể phát triển

ngành thủy sản đến 2020. Định hƣớng đến 2030 (dự thảo).
22. Bộ Nông nghiệp & PTNT (2009). Đề án cơ giới hoá giảm tổn thất sau thu
hoạch trong nông nghiệp đến 2020.
23. Tổng Cục Thống kê (2012). Kết quả tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp
và thủy sản năm 2011.
24. Bộ NN & PTNT (2012). Thông tƣ số 28/2012/TT-BNNPTNT Ban hành
danh mục các loại máy móc thiết bị đƣợc hƣởng chính sách hỗ trợ nhằm
giảm tổn thất sau thu hoạch đối với nông sản, thuỷ sản.
25. Quyết định số 186/2002/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về Chiến lƣợc
phát triển ngành cơ khí Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn 2020.


26. Tài liệu Hội nghị khoa học công nghệ cơ điện nông nghiệp và chế biến nông
lâm sản sau 20 năm đổi mới
27. Tài liệu Hội thảo “Cơ giới hóa nông nghiệp phục vụ sản xuất lúa gạo -mô
hình cánh đồng mẫu lớn” ngày 28/4/2012 tại Cần Thơ
28. Tài liệu hội nghị tổng kết chƣơng trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nƣớc
KC.07/06-10
29.Tài liệu hội nghị tổng kết chƣơng trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nƣớc
KC.06/06-10
30.Tài liệu hội nghị tổng kết chƣơng trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nƣớc
KC.04/06-10
Tài liệu nƣớc ngoài:
31. Isabelle, Diane A. (2004) S&T commercialization of federal research
laboraroties and university research:comprehensive exam submission. Eric
Sprott School of Business, Cerleton University
32. Developing agricultural mechanization technology in paddy fields in Korea.
(Lee DongHyeo)
33. A brief history of agricultural mechanization in Korea
34. China Country Paper: Agricultural Mechanization Development China

35.Global and China Agricultural Machinery Industry Report, 2009-2010 (By
admin on May 9th, 2011 )
36. Agricultural Mechanization Promotion in China – Current
37. Situation and Future.
38. Vice President and Secretary-General, Chinese Society for Agricultural
Mechanization (CSAM)
39. Vice President , Chinese Academy of Agricultural Mechanization Sciences
(CAAMS)



×