Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Thẩm quyền điều tra của cơ quan điều tra viện kiểm sát nhân dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.82 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

LÊ THỊ HUYỀN

THẨM QUYỀN ĐIỀU TRA CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2015

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

LÊ THỊ HUYỀN

THẨM QUYỀN ĐIỀU TRA CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN

Chuyên ngành : Luật hình sự và tố tụng hình sự
Mã số

: 60 38 01 04

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí



HÀ NỘI - 2015

2


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên
cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và
trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính
xác và trung thực. Những kết luận khoa học của
luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Lê Thị Huyền

3


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU


Chương 1:

1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẨM QUYỀN ĐIỀU

7

TRA CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA VIỆN KIỂM SÁT
NHÂN DÂN

1.1.

Khái niệm thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra Viện

7

kiểm sát nhân dân
1.1.1. Thẩm quyền điều tra

7

1.1.2. Khái niệm thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra Viện

8

kiểm sát nhân dân
1.2.

Mối quan hệ giữa chức năng công tố và chức năng điều tra


12

1.2.1. Về chức năng điều tra

12

1.2.2. Về chức năng công tố

13

1.2.3. Mối quan hệ giữa chức năng công tố và chức năng điều tra

15

1.3.

Thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát

16

nhân dân ở Việt Nam từ 1945 đến nay
1.3.1. Giai đoạn trước khi thành lập Viện kiểm sát nhân dân - Từ

17

năm 1945 đến năm 1959
1.3.2. Giai đoạn 1960 - 1988 (trước khi ban hành Bộ luật tố tụng

17


hình sự)
1.3.3. Giai đoạn 1988 - 2003 (theo quy định của Bộ luật Tố tụng hinh sự

19

năm 1988 và Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự năm 1989)
1.3.4. Giai đoạn từ năm 2003 đến nay (theo quy định của Bộ luật
Tố tụng hình sự năm 2003)

4

21


1.4.

Một số mô hình về thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra

24

thuộc cơ quan Công tố/ Viện kiểm sát ở một số nước trên thế giới
1.4.1. Thẩm quyền điều tra của Cơ quan công tố trong pháp luật tố

25

tụng hình sự của các nước theo truyền thống pháp luật án lệ
(Anh, Hoa Kỳ)
1.4.2. Thẩm quyền điều tra của Cơ quan công tố trong pháp luật tố


27

tụng hình sự của các nước theo truyền thống pháp luật Châu
Âu lục địa (Pháp, Đức)
1.4.3. Thẩm quyền điều tra của Cơ quan công tố trong pháp luật tố

30

tụng hình sự của Trung Quốc và Nhật Bản
Chương 2: QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM

34

VỀ THẨM QUYỀN CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA - VIỆN
KIỂM SÁT NHÂN DÂN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG

2.1.

Pháp luật hiện hành về Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân

2.1.1. Các quy định pháp luật hiện hành về Cơ quan điều tra Viện

34
34

kiểm sát nhân dân
2.1.2. Một số điểm vướng mắc trong các quy định pháp luật hiện

41


hành liên quan đến việc thực hiện thẩm quyền của Cơ quan
điều tra Viện kiểm sát nhân dân
2.2.

Thực tiễn việc thực hiện thẩm quyền của Cơ quan điều tra

46

Viện kiểm sát nhân dân
2.2.1. Những kết quả đã đạt được

46

2.2.2. Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân

51

Chương 3: HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ NHỮNG

55

GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC
THỰC HIỆN THẨM QUYỀN CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA
- VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG CÔNG CUỘC
ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC VÀ CẢI CÁCH TƯ PHÁP

3.1.

Cơ sở và định hướng về sự cần thiết mở rộng thẩm quyền của
Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân


5

55


3.1.1. Cơ sở về sự cần thiết mở rộng thẩm quyền của Cơ quan điều

55

tra Viện kiểm sát nhân dân
3.1.2. Định hướng cho việc mở rộng thẩm quyền của Cơ quan điều

64

tra Viện kiểm sát nhân dân
3.2.

Hoàn thiện pháp luật về thẩm quyền của Cơ quan điều tra

70

Viện kiểm sát nhân dân
3.3.

Các giải pháp nâng cao hiệu quả việc thực hiện thẩm quyền

75

điều tra của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân

3.3.1. Đổi mới công tác tiếp nhận, thu nhập, phân loại, xử lý tố

76

giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố
3.3.2. Hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa Cơ quan điều tra Viện kiểm

78

sát nhân dân với các cơ quan khác trong hoạt động điều tra
các tội xâm phạm hoạt động tư pháp
3.3.3. Đổi mới hoạt động của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân

80

3.3.4. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, Điều tra viên Cơ quan

81

điều tra Viện kiểm sát nhân dân
3.3.5. Tiến hành đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất, trang bị các

83

phương tiện và điều kiện làm việc
3.3.6. Định kỳ tổ chức các buổi hội thảo, tiến hành sơ kết, tổng kết

84

rút kinh nghiệm góp phần hoàn thiện lý luận nâng cao chất

lượng điều tra, xử lý tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp
KẾT LUẬN

85

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

87

6


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BLHS

: Bộ luật Hình sự

BLTTHS

: Bộ luật Tố tụng hình sự

CQĐT

: Cơ quan điều tra

TAND

: Tòa án nhân dân


TTHS

: Tố tụng hình sự

VKS

: Viện kiểm sát

VKSND

: Viện kiểm sát nhân dân

VKSNDTC

: Viện kiểm sát nhân dân tối cao

7


DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu

Tên bảng

Trang

Tổng số tố giác, tin báo, kiến nghị khởi tố do CQĐT

47


bảng
2.1

VKSNDTC tiếp nhận từ năm 2008 đến năm 2014
2.2

Tỷ lệ các loại tội phạm mà CQĐT VKSNDTC đã khởi
tố, điều tra từ năm 2008 đến năm 2014

8

48


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong quá trình xây dựng và trưởng thành của ngành Kiểm sát nhân
dân Việt Nam từ năm 1960 đều ghi nhận trong tổ chức bộ máy của Viện kiểm
sát nhân dân (VKSND) có Cơ quan điều tra (CQĐT) và hoạt động điều tra các
vụ án hình sự luôn được xác định là một hoạt động không thể thiếu trong việc
thực hiện chức năng và nhiệm vụ của VKSND.
Cũng như những CQĐT trong Công an nhân dân và CQĐT trong
Quân đội nhân dân, CQĐT trong VKSND cũng có thẩm quyền riêng biệt
trong việc điều tra các vụ án hình sự.
Theo quy định của pháp luật hiện hành {Điều 110 Bộ luật Tố tụng
hình sự (BLTTHS); Điều 3 khoản 2 Luật tổ chức VKSND năm 2002} thì
CQĐT trong Viện kiểm sát nhân dân tối cao (VKSNDTC) có thẩm quyền
"Điều tra một số loại tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là
cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp.

Thẩm quyền của CQĐT trong ngành Kiểm sát nhân dân đang là một
vấn đề còn nhiều tranh luận. Việc xác định chính xác thẩm quyền của Cơ
quan này có ý nghĩa lớn trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành
Kiểm sát nói riêng và trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm nói
chung. Hơn nữa, theo quy định hiện hành đối tượng điều tra của CQĐT
VKSNDTC là người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp, đây là nhóm
đối tượng đều có trình độ về pháp luật nhất định, nên việc nghiên cứu thẩm
quyền của CQĐT trong ngành Kiểm sát có ý nghĩa rất tích cực trong quá trình
làm trong sạch vững mạnh nền tư pháp và vấn đề phòng chống tham nhũng.
Hiện nay, có quan điểm cho rằng chỉ nên giữ nguyên thẩm quyền của
CQĐT trong ngành Kiểm sát như quy định hiện nay, có quan điểm cho rằng
nên mở rộng thẩm quyền của CQĐT trong ngành Kiểm sát, nhưng cũng có

9


quan điểm cho rằng không cần thiết phải tổ chức CQĐT trong Viện kiểm sát
(VKS). Có thể nói, vấn đề về thẩm quyền của CQĐT trong ngành Kiểm sát,
đặc biệt là việc có nên hay không việc mở rộng thẩm quyền của CQĐT trong
ngành Kiểm sát nhân dân đang là vấn đề thu hút được sự quan tâm của các
nhà hoạch định chính sách pháp luật, các nhà khoa học và các nhà hoạt động
thực tiễn.
Ngoài ra, trong bối cảnh Việt Nam đang thực hiện công cuộc đổi mới đất
nước đặt ra yêu cầu tiếp tục phát huy dân chủ, xây dựng và hoàn thiện nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Để đáp ứng yêu cẩu đó, Đảng ta đã xác định cải
cách tư pháp là chủ trương mang tính chiến lược, nhằm xây dựng nền tư pháp
trong sạch vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, dựa theo tinh thần
Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị về "Chiến lược cải
cách tư pháp đến năm 2020" với nội dung "Tăng cường trách nhiệm công tố trong
hoạt động điều tra; gắn công tố với hoạt động điều tra" [12]. Do vậy, việc nghiên

cứu vấn đề thẩm quyền CQĐT trong ngành Kiểm sát nhân dân cũng như kết quả
việc thực hiện thẩm quyền của Cơ quan này trên thực tiễn, đưa ra những giải
pháp hợp lý cho câu hỏi có nên hay không việc mở rộng thẩm quyền của CQĐT
trong ngành Kiểm sát nhân dân để từ đó nâng cao hiệu quả của công tác đấu tranh,
phòng chống tội phạm không chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn mà còn
là luận chứng cho sự cần thiết để em lựa chọn đề tài "Thẩm quyền điều tra
của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân" làm luận văn thạc sĩ luật học.
Khi nói đến CQĐT của Ngành kiểm sát thì có hai CQĐT là: CQĐT
của VKSNDTC và CQĐT của VKS Quân sự trung ương, tuy nhiên trong giới hạn
của luận văn này chỉ đề cập và nghiên cứu về thẩm quyền của CQĐT VKSNDTC.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Vấn đề thẩm quyền của CQĐT trong ngành kiểm sát nhân dân hiện đang
có rất nhiều ý kiến khác nhau. Ở Việt Nam hiện cũng đã có nhiều học giả,
cũng như những người làm thực tiễn nghiên cứu về vấn đề này, điển hình như:

10


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ngô Thị Quỳnh Anh (2008), "So sánh vị trí, chức năng, nhiệm vụ và tổ
chức bộ máy của Viện kiểm sát Việt Nam với cơ quan Công tố của các
nước theo truyền thống pháp luật án lệ (Anh, Hoa Kỳ)", Hội thảo quốc tế:
Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (sửa đổi), tháng 12/2008, Hà Nội.
2. Hoàng Thị Quỳnh Chi (2013), "Nghiên cứu pháp luật tố tụng hình sự
Trung Quốc", Thông tin khoa học kiểm sát, (5+6), tr. 8-10.
3. Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2014), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt
Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
4. Nguyễn Ngọc Chí (2013), "Tổ chức và hoạt động điều tra vụ án hình sự của
Viện kiểm sát/Viện công tố ở một số nước trên thế giới - những kinh nghiệm
rút ra đối với việc đổi mới Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân", Hội

thảo khoa học: Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (sửa đổi) - về chế
định Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân, tháng 9/2013, Hà Nội.
5. Nguyễn Ngọc Chí (2013), "Một số vấn đề về đổi mới tổ chức và hoạt
động của cơ quan điều tra", Dân chủ và pháp luật, (Số chuyên đề về cải
cách tư pháp và pháp luật), tr. 28-38.
6. Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946 về cách tổ chức
các Tòa án và các ngạch thẩm phán trong nước Việt Nam dân chủ cộng
hòa, Hà Nội.
7. Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/4/1946 về thẩm quyền của
các Tòa án và sự phân công giữa các nhân viên, Hà Nội.
8. Chính phủ (1959), Nghị định số 256/TTg ngày 01/7/1959 của Thủ tướng
Chính phủ quy định về nhiệm vụ và tổ chức của Viện công tố, Hà Nội.
9. Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Khổng Hà, Trần Minh Hưởng (2000), Tìm hiểu
Luật tố tụng hình sự, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
10. Cục Điều tra - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2008 - 2014), Báo cáo
tổng kết và thống kê công tác từ năm 2008 đến năm 2014, Hà Nội.

11


11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002
của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong
thời gian tới, Hà Nội.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005
của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.
13. Minh Đạo (2014), "Về hoạt động điều tra của Viện kiểm sát nhân dân",
Kiểm sát, (13), tr. 18.
14. Nguyễn Ngọc Điệp (2001), Những điều cần biết về thủ tục khởi tố, điều
tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
15. Nguyễn Minh Đức (2012), "Quyền công tố và tổ chức thực hiện quyền

công tố trong nhà nước pháp quyền", , ngày 21/3/2012.
16. Đỗ Văn Đương (2006), "Viện công tố Cộng hòa Pháp", Thông tin khoa
học kiểm sát, (4+5), tr. 32-36.
17. Đỗ Văn Đương (2013), "Quyền điều tra của Viện kiểm sát và sự cần thiết
phải giao trách nhiệm điều tra tội phạm về chức vụ, tham nhũng cho Cơ
quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao", Hội thảo khoa học: Luật tổ
chức Viện kiểm sát nhân dân (sửa đổi) - về chế định Cơ quan điều tra
Viện kiểm sát nhân dân, tháng 9/2013, Hà Nội.
18. Đỗ Văn Đương (2014), "Sự cần thiết và định hướng sửa đổi tổ chức và
hoạt động điều tra của cơ quan điều tra của Viện kiểm sát nhân dân",
Khoa học Kiểm sát, (1), tr. 40-45.
19. Trần Ngọc Đường (2013), "Đổi mới Cơ quan điều tra của Viện kiểm sát
trong cải cách tư pháp đang tiến hành ở nước ta", Hội thảo khoa học: Luật
tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (sửa đổi) - về chế định Cơ quan điều tra
Viện kiểm sát nhân dân, tháng 9/2013, Hà Nội.
20. Nguyễn Xuân Hà (2008), "Điều tra vụ án hình sự theo pháp luật tố tụng
hình sự Việt Nam và một số nước trên thế giới", Thông tin khoa học kiểm
sát, (3+4), tr. 149-151.
21. Mai Thanh Hiếu (2013), "Nghiên cứu pháp luật Tố tụng hình sự Pháp",
Thông tin khoa học kiểm sát, (5+6), tr. 65-69.

12


22. Hà Như Khuê (2012), "Tăng cường phối hợp phân loại, xử lý thông tin về
xâm phạm hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền của Cơ quan điều tra Viện
kiểm sát nhân dân tối cao", Kiểm sát, (11), tr. 30.
23. Liên hợp quốc (1990), Công ước về chức năng của Công tố viên.
24. Nguyễn Hải Phong (chủ biên) (2014), Một số vấn đề về tăng cường trách
nhiệm công tố trong hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều

tra theo yêu cầu cải cách tư pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
25. Nguyễn Ngọc Quang (2013), "Những yêu cầu đặt ra đối với Cơ quan điều
tra Viện Viện kiểm sát nhân dân tối cao trong đấu tranh phòng, chống
tham nhũng và tiêu cực trong hoạt động tư pháp", Hội thảo khoa học:
Thực trạng, giải pháp phòng, chống tham nhũng và tiêu cực trong hoạt
động tư pháp của ngành Kiểm sát nhân dân, tháng 9/2013, Hà Nội.
26. Lại Viết Quang (2013), "Đổi mới tổ chức và hoạt động của Cơ quan điều
tra Viện kiểm sát nhân dân đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp", Kiểm sát,
(11), tr. 18-22.
27. Quốc hội (1960), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội.
28. Quốc hội (1981), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội.
29. Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội.
30. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội.
31. Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội.
32. Quốc hội (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội.
33. Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội.
34. Quốc hội (2009), Bộ luật hình sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.
35. Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội.
36. Quốc hội (2014), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội.
37. Nguyễn Thị Thu Quỳ (2013), "Nghiên cứu pháp luật tố tụng hình sự Cộng
hòa liên bang Đức", Thông tin khoa học kiểm sát, (5+6), tr. 76-82.
38. Nguyễn Tiến Sơn (2012), "Đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận, tổng
kết thực tiễn hoạt động của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối
cao đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp", Kiểm sát, (11), tr. 21.

13


39. Nguyễn Tiến Sơn (2013), "Quá trình hình thành và phát triển của Cơ quan
điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Một số bài học kinh nghiệm",

Hội thảo khoa học: Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (sửa đổi) - về chế
định Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân, tháng 9/2013, Hà Nội.
40. Lê Hữu Thể (chủ biên) (2008), Thực hành quyền công tố và kiểm sát các
hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
41. Nông Xuân Trường (2007), "Quy định về khởi tố, điều tra và truy tố theo
luật tố tụng hình sự nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa", Thông tin khoa
học kiểm sát, (3+4), tr. 32-42.
42. Hoàng Anh Tuyên (2013), "Nghiên cứu pháp luật Tố tụng hình sự Hoa
Kỳ", Thông tin khoa học kiểm sát, (5+6), tr. 134.
43. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự,
Hà Nội.
44. Viện Khoa học Công an, Bộ Nội vụ (1997), Từ điển Nghiệp vụ phổ thông,
Hà Nội.
45. Viện Khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1999), Một số
vấn đề về quyền công tố của Viện kiểm sát, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp
bộ, Hà Nội.
46. Viện khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Bộ luật
tố tụng hình sự Cộng hòa Liên bang Đức, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội.
47. Viện khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Bộ luật
tố tụng hình sự Nhật Bản, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội.
48. Viện khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Bộ luật
tố tụng hình sự Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, (Tài liệu dịch tham khảo),
Hà Nội.
49. Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội (2008), Báo cáo tổng kết công
tác năm 2008, Hà Nội.
50. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2000), Chỉ thị số số 01/2000/CT-VKSNDTC
của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao về công tác điều tra của
Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội.

14




×