ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
TRẦN THỊ HUỆ
XÂY DỰNG Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO
NÔNG DÂN - QUA THỰC TIỄN TỈNH NAM ĐỊNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Hà Nội - 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
TRẦN THỊ HUỆ
XÂY DỰNG Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO
NÔNG DÂN - QUA THỰC TIỄN TỈNH NAM ĐỊNH
Chuyên ngành : Lý luận và lịch sử Nhà nƣớc và pháp luật
Mã số : 60 38 01 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Hoàng Thị Kim Quế
Hà Nội - 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào
khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác,
tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán
tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia
Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể
bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƢỜI CAM ĐOAN
Trần Thị Huệ
DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT TRONG LUẬN VĂN
BCV
:
Báo cáo viên
CNH
:
Công nghiệp hóa
GDPL
:
Giáo dục pháp luật
HĐH
:
Hiện đại hóa
KNTC
:
Khiếu nại tố cáo
NTM
:
Nông thôn mới
PBGDPL
:
Phổ biến giáo dục pháp luật
TTV
:
Tuyên truyền viên
UBND
:
Ủy ban nhân dân
XHCN
:
Xã hội chủ nghĩa
DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN
Trang
Bảng 2.1: Tăng trưởng kinh tế tỉnh Nam Định qua các năm
Bảng 2.2: Hiện trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Nam Định qua
các năm
Bảng 2.3: Số lượt nông dân được tuyên truyền, phổ biến, giáo dục
pháp luật
40
41
47
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT TRONG LUẬN VĂN
DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG Ý THỨC PHÁP LUẬT
............................................................................. Error! Bookmark not defined.
CỦA NÔNG DÂN ............................................. Error! Bookmark not defined.
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ Ý THỨC PHÁP LUẬT
............................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm ý thức pháp luật ..................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Chức năng của ý thức pháp luật ............. Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Cấu trúc của ý thức pháp luật ................. Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Vai trò của ý thức pháp luật .................... Error! Bookmark not defined.
1.2. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÔNG DÂN VIỆT NAM ... Error!
Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm nông dân ................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Đặc điểm của nông dân Việt Nam ........... Error! Bookmark not defined.
1.3. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VỀ Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA NÔNG
DÂN VIỆT NAM ............................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Khái niệm ý thức pháp luật của nông dân Việt NamError! Bookmark
not defined.
1.3.2. Đặc điểm ý thức pháp luật của nông dân Việt NamError!
Bookmark
not defined.
1.4. XÂY DỰNG Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA NÔNG DÂN............. Error!
Bookmark not defined.
1.4.1. Khái niệm, ý nghĩa xây dựng ý thức pháp luật của nông dân .....Error!
Bookmark not defined.
1.4.2. Vai trò xây dựng ý thức pháp luật của nông dânError! Bookmark not
defined.
1.4.3. Nội dung xây dựng ý thức pháp luật của nông dânError!
Bookmark
not defined.
1.4.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng ý thức pháp luật của nông dân
......................................................................................Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA
NÔNG DÂN Ở TỈNH NAM ĐỊNH .................. Error! Bookmark not defined.
2.1. KHÁI QUÁT CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH
HƯỞNG ĐẾN Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA NÔNG DÂN NAM ĐỊNH
.....................................................................................Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội ảnh hưởng đến ý thức
pháp luật của nông dân Nam Định ................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Khái quát về nông dân tỉnh Nam Định ... Error! Bookmark not defined.
2.2. QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO NÔNG
DÂN TỈNH NAM ĐỊNH ................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Giáo dục pháp luật cho nông dân tỉnh Nam ĐịnhError! Bookmark not
defined.
2.2.2. Những ưu điểm, kết quả về xây dựng ý thức pháp luật của nông dân
tỉnh Nam Định .................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Những hạn chế về xây dựng ý thức pháp luật của nông dân tỉnh Nam
Định..................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Một số nguyên nhân và yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng ý thức pháp
luật của nông dân tỉnh Nam Định .................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG Ý THỨC
PHÁP LUẬT CHO NÔNG DÂN TỈNH NAM ĐỊNHError! Bookmark not
defined.
3.1. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA XÂY DỰNG Ý THỨC
PHÁP LUẬT CHO NÔNG DÂN Ở TỈNH NAM ĐỊNHError!
Bookmark
not defined.
3.2. QUAN ĐIỂM VỀ XÂY DỰNG Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO NÔNG
DÂN TỈNH NAM ĐỊNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ............. Error!
Bookmark not defined.
3.2.1. Xây dựng ý thức pháp luật cho nông dân gắn với các chủ trương của
Đảng và Nhà nước về phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn, xây
dựng nông thôn mới ........................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Xây dựng ý thức pháp luật cho nông dân nhằm đảm bảo quyền, lợi
ích của nông dân, thực hiện dân chủ ở cơ sở ... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Xây dựng ý thức pháp luật cho nông dân trên cơ sở kết hợp với xây
dựng ý thức đạo đức, văn hóa ............................. Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Xây dựng ý thức pháp luật cho nông dân nhằm giáo dục ý thức về
quyền, nghĩa vụ của nông dân, hình thành lối sống tôn trọng, tuân thủ
pháp luật, yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền, hội nhập quốc tế .Error!
Bookmark not defined.
3.3. NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN VỀ XÂY DỰNG Ý THỨC PHÁP
LUẬT CHO NÔNG DÂN TỈNH NAM ĐỊNH HIỆN NAY ................ Error!
Bookmark not defined.
3.3.1. Lập chương trình, kế hoạch về xây dựng ý thức pháp luật cho nông dân
.............................................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Xây dựng đội ngũ cán bộ phổ biến, giáo dục pháp luật cho nông dân Error!
Bookmark not defined.
3.3.3. Đổi mới nội dung, hình thức và phương pháp giáo dục pháp luật cho
nông dân nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động xây dựng ý thức
pháp luật cho nông dân ..................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.4. Nghiên cứu, khảo sát tình hình về xây dựng ý thức pháp luật của
nông dân, thu thập, xử lý thông tin phản hồi từ nông dânError!
Bookmark
not defined.
3.3.5. Nâng cao năng lực quản lý, phẩm chất đạo đức, hiệu quả hoạt động
của các cấp chính quyền cơ sở, tạo lập niềm tin của nhân dân ............ Error!
Bookmark not defined.
3.3.6. Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, thu hút sự tham gia của nông
dân vào việc góp ý, giám sát hoạt động của chính quyền cơ sở............. Error!
Bookmark not defined.
3.3.7. Phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh
thần của nông dân.............................................. Error! Bookmark not defined.
3.3.8. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật theo hướng thiết thực,
hiệu quả .............................................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ........................................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 3
PHỤ LỤC ........................................................... Error! Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong quá trình thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, xây dựng nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải xây dựng một hệ thống pháp
luật hoàn chỉnh, đồng bộ, phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng
một xã hội trong đó mọi người đều có ý thức tôn trọng pháp luật, tự nguyện
tuân thủ và nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, có tinh thần bảo vệ pháp luật,
sống và làm việc theo pháp luật.
Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước với những giá trị xã
hội của nền dân chủ ngày càng được củng cố và mở rộng đang đặt ra đòi hỏi
bức xúc là xây dựng lối sống theo pháp luật. Điều 8 Hiến pháp năm 2013 quy
định: “…Nhà nước quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật”, cùng với đó,
Nghị quyết Đại hội lần thứ IX năm 2001 của Đảng nói đến mục tiêu xây dựng
con người mới, lối sống văn hóa, lành mạnh đã cho thấy việc xây dựng ý thức
pháp luật cho công dân là một vấn đề có tính pháp lý, khách quan. Và hơn
nữa trong xu hướng hội nhập và phát triển toàn cầu ngày nay thì vấn đề hiểu
biết về pháp luật, xây dựng lối sống theo pháp luật ở mỗi quốc gia là một vấn
đề hết sức quan trọng và cũng được quan tâm đặc biệt. Đại hội Đại biểu toàn
quốc lần thứ XI của Đảng ta khẳng định: “Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa… Nhà nước ban hành pháp luật, tổ chức quản lý xã hội bằng
pháp luật và không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa” [24].
Để thực hiện mục tiêu này, song song với việc xây dựng và không
ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật, một trong những vấn đề có tầm quan
trọng đặc biệt là phải nâng cao ý thức pháp luật cho mọi nhóm đối tượng,
trong đó có nông dân là đối tượng chiếm số đông trên địa bàn nông thôn. Đây là
yêu cầu, đòi hỏi cấp thiết mang tính khách quan, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
1
Ở nước ta vẫn còn một bộ phận không nhỏ người nông dân nói chung
và các chủ thể nói riêng khi tham gia quan hệ pháp luật vẫn còn nhiều hạn
chế, việc vi phạm pháp luật của các chủ thể có thể gây hại cho nền kinh tế,
cho xã hội. Ví dụ như, sản xuất, kinh doanh, buôn bán trái luật; cạnh tranh
không lành mạnh dẫn đến lợi ích của nhà nước, của nhân dân bị xâm hại...
Nhất là tình trạng vi phạm pháp luật do thiếu hiểu biết pháp luật còn xảy ra
khá phổ biến ở cư dân vùng nông thôn.
Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do ý thức pháp
luật của người dân còn hạn chế, nhận thức của người dân giữa các vùng, miền
không đồng đều. Do vậy, việc nâng cao ý thức pháp luật đang là một yêu cầu
nhiệm vụ đặt ra hết sức cần thiết và mang tính chiến lược ở nước ta hiện nay,
trong đó có đối tượng nông dân.
Đối với tỉnh Nam Định, là tỉnh nằm ở phía Nam vùng Đồng bằng Sông
Hồng, có diện tích tự nhiên 1.652km2, dân số trên 1,8 triệu người. Toàn tỉnh
có 238.484 hộ nông dân, chiếm xấp xỉ trên 70% tổng số hộ. Nông dân là lực
lượng nòng cốt trên lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn và phong trào
xây dựng nông thôn mới. Nhưng đây cũng là đối tượng dễ gánh chịu các rủi
ro trong các quan hệ xã hội, ví dụ như: Khi ký hợp đồng mua bán, tiêu thụ
nông sản giữa nông dân với các doanh nghiệp theo Quyết định số
80/2002/QĐ-TTg ngày 24-6-2002 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách
khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng, nhưng khi giao kết
hợp đồng do thiếu hiểu biết về pháp luật nên nông dân thường ở vào vị thế bất lợi;
hay do thiếu hiểu biết về pháp luật nên khi có tranh chấp xảy ra thì thường dẫn tới
khiếu kiện vượt cấp, nhất là khiếu kiện liên quan đến đền bù giải phóng mặt bằng,
tranh chấp đất đai, các chính sách xã hội... vì vậy việc xây dựng, nâng cao ý thức
pháp luật cho đối tượng này đang là vấn đề cấp thiết hiện nay.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc nâng cao ý thức pháp luật cho
2
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Chỉ thị số
32- CT/TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến,
giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân.
2. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Nghị
quyết số 26-NQ/TW về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
3. Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Tài liệu nghiên cứu các Nghị
quyết Hội nghị Trung ương bảy, khóa X, Nxb. CTQG, Hà Nội.
4. Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Nam Định khóa
XVIII tại Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX (nhiệm kỳ 2015 - 2020).
5. Bendict. Tria KerVliet, Nguyễn Ngọc và Đỗ Đức Định dịch (2000),
Một số vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn ở Việt Nam, Nxb. Thế giới,
Hà Nội.
6. Bùi Thị Thanh Hương (2000), Đặc điểm và xu hướng biến đổi của
giai cấp nông dân nước ta trong giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sỹ Triết
học, Hà Nội.
7. Bùi Xuân Đính (1985), Lệ làng và phép nước, NXB pháp lý, Hà Nội.
8. Bùi Xuân Đính (1998), Hương ước và quản lý làng xã, NXB Khoa
học xã hội, Hà Nội.
9. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
10. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
11. Chính phủ (1999), Nghị định 160/1999/NĐ-CP quy định chi tiết
một số điều của pháp luật về tổ chức hòa giải cơ sở, Hà Nội.
12. Công an tỉnh Nam Định, Báo cáo tổng kết tình hình, kết quả công
tác Công an, năm 2013.
3
13. Công an tỉnh Nam Định, Báo cáo tổng kết tình hình, kết quả công
tác Công an, năm 2014.
14. Cục Thống kê Nam Định (2013), Niên giám Thống kê tỉnh Nam
Định năm 2012, 2013, Nxb Hà Nội.
15. Dui-ri-a I Iav (1986), Pháp luật, chính trị đạo đức và ý thức pháp
luật xã hội, những vấn đề cơ bản về Nhà nước pháp quyền XHCN, NXB Sự
thật, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn
quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII, nxb sự thật, Hà Nội.
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị Trung ương lần
thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nhà in Thống nhất, Hà Nội.
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
24. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
25. Đào Trí Úc (chủ biên) (2005), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội.
4
26. Đào Trí Úc - Phạm Hữu Nghị (Đồng chủ biên) (2009), Xây dựng
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay,
một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
27. Đào Duy Tấn (2000), Những đặc điểm của quá trình hình thành ý
thức pháp luật ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính
trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
28. Đỗ Trung Hiếu (2002), Nhà nước XHCN với việc xây dựng nền
dân chủ ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị
Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
29. Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Hải (1977), Lý luận chung về Nhà
nước và pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
30. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
31. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
32. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
33. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
34. Hồ Chí Minh (1989), Toàn tập, Tập 9, Nxb Sự thật, Hà Nội.
35. Hiến pháp nước cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2013 (2013), Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
36. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ
môn khoa học Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình triết học Mác
- Lên Nin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
37. Hoàng Thị Kim Quế, (chủ biên), Giáo trình Lý luận chung về nhà
nước và pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.
38. Hoàng Thị Kim Quế, Bàn về ý thức pháp luật, tạp chí Luật học, số
1/2003, tr 40 - 44.
39. Hoàng Thị Kim Quế (2001), “Tác động của nhân tố phi kinh tế
trong đời sống pháp luật ở nước ta”, Nghiên cứu lập pháp, (8).
5
40. Hoàng Thị Kim Quế (2004), “Văn hóa pháp lý - Dòng riêng giữa
nguồn chung của văn hóa truyền thống Việt Nam”, Dân chủ và pháp luật, (10).
41. Hoàng Văn Hảo (1996), “Tiếp tục xây dựng và từng bước hoàn thiện
Nhà nước pháp quyền Việt Nam”, Luật học, (3).
42. Hồ Văn Vĩnh (2008), “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông
nghiệp, nông thôn trong tình hình mới”, Tạp chí Cộng sản, số 786, tr 44 - 49.
43. Hồ Viết Hiệp (2000), Sự hình thành và phát triển ý thức pháp luật của
nhân dân đồng bằng sông Cửu Long trong điều kiện đổi mới ở Việt Nam hiện
nay, Luận án tiến sĩ học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
44. Lê Hữu Xanh (chủ biên), (1998), Tâm lý nông dân vùng đồng bằng
Bắc Bộ trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp, nông
thôn hiện nay, Nxb.CTQG, Hà Nội.
45. Lê Hữu Xanh (chủ nhiệm đề tài cấp Bộ) (2002), Ảnh hưởng tiêu
cực của tâm lý tiểu nông đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp sản
xuất - kinh doanh của nhà nước trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta
hiện nay, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội.
46. Lê Minh Tâm (1998), “Vấn đề văn hóa pháp luật ở nước ta trong
giai đoạn hiện nay”, Luật học, (5), tr. 17 - 25.
47. Lê Đình Khiêm (1996), “Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao
ý thức pháp luật của cán bộ quản lý hành chính hiện nay”, Nhà nước và pháp
luật, (3).
48. Lê Đình Khiêm (1996), “Nâng cao ý thức pháp luật của đội ngũ cán
bộ quản lý hành chính ở nước ta hiện nay, Luận án phó tiến sĩ Luật học, Viện
nghiên cứu Nhà nước và pháp luật, Hà Nội.
49. Lê Minh Thông (1983), Vài ý kiến về xây dựng và nâng cao ý thức
pháp luật XHCN cua cán bộ trong bộ máy Nhà nước, tăng cường hiệu lực
Nhà nước XHCN của ta, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
6
50. Lê Minh Thông (1997) “Để Nhà nước ta thực sự là Nhà nước của
dân, do dân, vì dân”, Triết học, (6).
51. Lê Kim Việt (1998), Đặc điểm tâm lý nông dân đồng bằng Bắc Bộ
và sự tác động tác động của nó đối với quá trình CNH, HĐH nông nghiệp,
nông thôn vùng đồng bằng Bắc Bộ nước ta, NXB CTQG, Hà Nội,
52. Lê Văn Định (2000), Xu hướng biến đổi của tâm lý cộng đồng làng
ở Việt Nam trong giai đoạn đổi mới, Luận án tiến sỹ Triết học, Hà Nội.
53. Lê Vương Long (1997), “Xây dựng lối sống theo pháp luật - những
vấn đề cần quan tâm”, Tạp chí Luật học, (4).
54. Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật (1996), Nxb Thành phố
Hồ Chí Minh.
55. Mai Thị Ngọc Minh (2003), ý thức pháp luật với việc xây dựng nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ Triết học,
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
56. Nguyễn Đăng Dung, Ngô Đức Tuấn, Nguyễn Thị Khế (1996), Lý
luận chung về Nhà nước và pháp luật, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.
57. Ngyễn Đình Lộc (1997), Ý thức pháp luật và giáo dục pháp luật ở
Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ Luật học, Mátxcơva.
58. Nguyễn Minh Đoan, ý thức pháp luật đối với đời sống xã hội, Tạp
chí Luật học, số 1/2006.
59. Nguyễn Như Phát (1993), “Chính sách pháp luật và hệ thống pháp
luật cơ sở của việc xây dựng ý thức và lối sống theo pháp luật”, Nhà nước và
pháp luật, (4).
60. Nguyễn Quang Du (1994), “Ý thức nông dân trong cán bộ, đảng
viên nông thôn miền Bắc Việt Nam - những đặc trưng chủ yếu, Luận án PTS
Triết học, Hà Nội.
61. Nguyễn Thị Hồi (2008), “Ý thức pháp luật và văn hóa pháp luật”,
Dân chủ và pháp luật, (2).
7
62. Nguyễn Thị Thúy Vân (2000), “Một số đặc điểm của ý thức pháp
luật Việt Nam”, Triết học, (5).
63. Phạm Văn Bính (2002), “Tư tưởng dân chủ của Hồ Chí Minh đến
nền dân chủ XHCN ở nước ta hiện nay”, Lý luận chính trị, (2).
64. Quốc hội (2012), Luật Phổ biến giáo dục pháp luật, Hà Nội.
65. Thủ tướng Chính phủ (1998), Chỉ thị số 02/1998/CT-TTg, ngày 701-1998 về tăng cường công tác phổ biến giáo dục pháp luật trong giai đoạn
hiện nay, Hà Nội.
66. Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 03/1998/QĐ-TTg, ngày
7-01-1998 về việc triển khai công tác phổ biến giáo dục pháp luật từ năm
1998 đên năm 2002 và thành lập Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo
dục pháp luật, Hà Nội.
67. Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg, ngày
17-01-2003 phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm
2003 đến năm 2007.
68. Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 212/2004/QĐ-TTg,
ngày 16-12-2004 về phê duyệt Chương trình hành động quốc gia phổ biến
giáo dục pháp luật và nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân
dân, xã, phường, thị trấn, Hà Nội.
69. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 554/2009/QĐ-TTg,
ngày 04-05-2009 phê duyệt Đề án “Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật
cho người dân nông thôn và đồng bào dân tộc thiểu số từ năm 2009 đến năm
2012, Hà Nội.
70. Thanh tra tỉnh Nam Định, Báo cáo công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo
71. Trần Ngọc Đường và Dương Thanh Mai (1995), Bàn về giáo dục
pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
72. Trần Ngọc Đường (1995), “Văn hóa pháp lý với sự nghiệp đổi mới
8
ở nước ta”, Tạp chí Luật học, (4).
73. Trần Ngọc Đường (2000), Giáo trình lý luận chung về Nhà nước và
pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
74. Trần Thị Tuyết (1994), Tác động của chiến tranh đến việc hình
thành ý thức và lối sống theo pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
75. Từ điển Tiếng Việt - Tường giải và liên tưởng (1999), Nxb. Văn hóa
- Thông tin, Hà Nội.
76. Viện Hàn Lâm khoa học xã hội trực thuộc Ủy ban Trung ương
Đảng Cộng sản Liên Xô biên soạn (1986), Những nguyên lý xây dựng Nhà
nước Xô Viết và pháp quyền, Nxb sách giáo khoa, Hà Nội.
77. Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật, Bộ Tư pháp (1997), Một số vấn đề
phổ biến giáo dục pháp luật trong giai đoạn hiện nay, Nxb Thanh niên, Hà
Nội.
78. Vũ Minh Giang (1993), “Xây dựng lối sống pháp luật nhìn từ góc
độ truyền thống”, Nhà nước và pháp luật, (3).
9