Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Pháp luật về hợp đồng cầm cố chứng khoán tại các ngân hang thương mại ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.25 KB, 20 trang )

I HC QUC GIA H NI
KHOA LUT

NGUYN TH HU

PHáP LUậT Về HợP ĐồNG CầM Cố CHứNG KHOáN TạI
CáC NGÂN HàNG THƯƠNG MạI ở VIệT NAM

LUN VN THC S LUT HC

H NI - 2015


I HC QUC GIA H NI
KHOA LUT

NGUYN TH HU

PHáP LUậT Về HợP ĐồNG CầM Cố CHứNG KHOáN TạI
CáC NGÂN HàNG THƯƠNG MạI ở VIệT NAM
Chuyờn ngnh: Lut Kinh t
Mó s: 60 38 01 07

LUN VN THC S LUT HC

Ngi hng dn khoa hc: PGS. TS. Lấ TH THU THY

H NI - 2015


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong
bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong
Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã
hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ
tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để
tôi có thể bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƢỜI CAM ĐOAN

Nguyễn Thị Huệ


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG CẦM CỐ
CHỨNG KHOÁN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ............... 7
1.1.

Khái niệm, đặc điểm hợp đồng cầm cố chứng khoán.................... 7

1.1.1.


Khái niệm hợp đồng cầm cố chứng khoán .......................................... 7

1.1.2.

Đặc điểm hợp đồng cầm cố chứng khoán ........................................... 8

1.2.

Khái niệm, cấu trúc pháp luật về hợp đồng cầm cố chứng
khoán tại Ngân hàng thƣơng mại .. Error! Bookmark not defined.

1.2.1.

Khái niệm pháp luật về hợp đồng cầm cố chứng khoán tại Ngân
hàng thƣơng mại ............................... Error! Bookmark not defined.

1.2.2.

Cấu trúc pháp luật về hợp đồng cầm cố chứng khoán tại Ngân
hàng thƣơng mại ............................... Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CẦM CỐ
CHỨNG KHOÁN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở
VIỆT NAM ...................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.

Trình tự, thủ tục giao kết hợp đồng cầm cố chứng khoán tại
Ngân hàng thƣơng mại ................... Error! Bookmark not defined.


2.2.

Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia thực hiện hợp

đồng cầm cố chứng khoán tại Ngân hàng thƣơng mạiError! Bookmark not d
2.2.1.

Quyền và nghĩa vụ của bên cầm cố .. Error! Bookmark not defined.


2.2.2.

Quyền và nghĩa vụ của bên nhận cầm cốError! Bookmark not defined.

2.2.3.

Quyền và nghĩa vụ của Trung tâm Lƣu ký Chứng khoánError! Bookmark not

2.3.

Nội dung của hợp đồng cầm cố chứng khoán tại Ngân hàng
thƣơng mại ....................................... Error! Bookmark not defined.

2.4.

Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng cầm cố chứng khoánError! Bookmark

2.4.1.

Điều kiện về hình thức ...................... Error! Bookmark not defined.


2.4.2.

Điều kiện về nội dung ....................... Error! Bookmark not defined.

2.4.3.

Điều kiện về nghĩa vụ đƣợc bảo đảm Error! Bookmark not defined.

2.5.

Hợp đồng cầm cố chứng khoán vô hiệuError! Bookmark not defined.

2.6.

Giải quyết tranh chấp phát sinh trong quá trình thực hiện
hợp đồng cầm cố chứng khoán ...... Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP
LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CẦM CỐ CHỨNG KHOÁN TẠI
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAMError! Bookmark not defined.
3.1.

Định hƣớng hoàn thiện pháp luật về hợp đồng cầm cố
chứng khoán .................................... Error! Bookmark not defined.

3.2.

Giải pháp hoàn thiện pháp luật về hợp đồng cầm cố

chứng khoán.................................... Error! Bookmark not defined.

3.2.1.

Về trình tự, thủ tục giao kết hợp đồng cầm cố chứng khoánError! Bookmark n

3.2.2.

Về quyền và nghĩa vụ của chủ thể tham gia thực hiện hợp đồng
cầm cố chứng khoán ......................... Error! Bookmark not defined.

3.2.3.

Về nội dung của hợp đồng cầm cố chứng khoánError! Bookmark not defined.

3.2.4.

Về hợp đồng cầm cố chứng khoán vô hiệuError! Bookmark not defined.

3.2.5.

Về giải quyết các tranh chấp phát sinh trong quá trình thực hiện
hợp đồng cầm cố chứng khoán ......... Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 11


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


BLDS:

Bộ luật Dân sự

Nghị định 11:

Nghị định 11/2010/NĐ-CP ngày 22 tháng 02 năm
2012 về sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định
số 163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm.

Nghị định 163:

Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 do
Chính phủ ban hành quy định chi tiết thi hành một
số điều của Bộ luật dân sự về việc xác lập, thực hiện
giao dịch bảo đảm để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
dân sự và xử lý tài sản bảo đảm.

NHTM:

Ngân hàng thƣơng mại

Quyết định 03:

Quyết định 03/2008/QĐ-NHNN của Ngân hàng
Nhà nƣớc Việt Nam, ngày 01 tháng 02 năm 2008 về
việc cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tƣ và
kinh doanh chứng khoán.


TCTD:

Tổ chức tín dụng

Thông tƣ 36:

Thông tƣ 36/2014/TT – NHNN của Ngân hàng Nhà
nƣớc, ngày 20 tháng 11 năm 2014 quy định các giới
hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ
chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài.

TTLKCK:

Trung tâm Lƣu ký Chứng khoán.


DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu

Tên bảng

Trang

bảng
Bảng 2.1: Danh mục cổ phiếu đƣợc nhận cầm cố

Error!
Bookmark
not

defined.

Bảng 2.2: Thông tin hợp đồng cầm cố chứng khoán niêm yết

Error!
Bookmark
not
defined.


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây luôn đạt tốc độ tăng
trƣởng cao, đồng thời với mức độ tăng trƣởng đó nhu cầu vốn cần thiết cho
nền kinh tế là rất lớn. Từ đó có thể khẳng định tín dụng ngân hàng trong giai
đoạn hiện nay đã và đang còn tiếp tục là một kênh cung cấp vốn quan trọng
cho nền kinh tế. Với vai trò là trung gian tài chính, hoạt động của các ngân
hàng luôn đứng trƣớc nguy cơ rủi ro mà chủ yếu là nguy cơ mất vốn, chính vì
thế giải pháp cứu cánh hiện nay cho các ngân hàng là hầu hết khách hàng bắt
buộc phải có tài sản đảm bảo nếu vay vốn ngân hàng.
Hệ thống pháp luật nƣớc ta quy định khá cụ thể về các giao dịch bảo
đảm, từ Bộ luật Dân sự 2005 đến các văn bản hƣớng dẫn của Chính phủ, Bộ,
ngành liên quan. Điều này xuất phát từ nhu cầu thực tế nhằm tạo ra một hành
lang pháp lý để thực hiện cho các bên.
Hiện nay, mỗi ngân hàng thƣơng mại hầu nhƣ đã xây dựng quy định về
các biện pháp bảo đảm tiền vay để áp dụng thống nhất trong toàn hệ thống. Tuy
nhiên, trên thực tế, ngay cả các “ông lớn” – ngân hàng lớn trong lĩnh vực ngân
hàng cũng đã gặp không ít khó khăn, vƣớng mắc liên quan đến giao dịch bảo
đảm dẫn đến những giao dịch bảo đảm không phát huy giá trị theo đúng nghĩa.
Bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố, thế chấp là những ví dụ điển

hình cho hiệu quả hoạt động bảo đảm tiền vay của ngân hàng. Ngày nay, nó
càng trở nên thời sự hơn trong giai đoạn phát triển kinh tế mạnh mẽ của đất
nƣớc. Mục đích của đề tài này ngƣời nghiên cứu muốn đề cập đến hợp đồng
cầm cố tài sản là chứng khoán - với tƣ cách là một loại tài sản bảo đảm cho
nghĩa vụ của khách hàng vay vốn tại các NHTM với mục đích giúp họ huy
động nguồn vốn nhanh và hiệu quả. Cho dù việc cầm cố chứng khoán để vay

1


tiền tại các NHTM là một giải pháp hữu hiệu, lợi ích là nhƣ vậy, tuy nhiên
trên thực tế thì hoạt động cầm cố chứng khoán vẫn đang gặp phải một số
vƣớng mắc nhất định, làm cho các bên tham gia giao kết hợp đồng còn e ngại
khi xác lập. Do tài sản cầm cố ở đây là chứng khoán- là một loại tài sản có
tính rủi ro cao, giá cả biến động theo diễn biến tình hình kinh tế xã hội, chỉ
một tác động nhỏ của nền kinh tế cũng có thể làm cho giá trị của chúng bị ảnh
hƣởng. Bên cạnh đó, để xây dựng và phát triển thị trƣờng chứng khoán không
thể thiếu việc xây dựng một hệ thống pháp luật phù hợp với nền kinh tế hiện
đại. Trong những năm gần đây, mặc dù đã đạt đƣợc những tiến bộ đáng kể
trong lĩnh vực cải cách pháp luật, Việt Nam vẫn chƣa có đƣợc một cơ chế
cũng nhƣ quy định của pháp luật nào cụ thể, rõ ràng để điều chỉnh hợp đồng
cầm cố chứng khoán, mà việc xác lập cũng nhƣ thực hiện hợp đồng dựa vào
những quy định chung của pháp luật về giao dịch bảo đảm và quy chế về bảo
đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng. Vì vậy, mặc dù hoạt động này xuất
hiện khá lâu, nhƣng chƣa phổ biến ở các TCTD Việt Nam hiện nay.
Từ những phân tích trên đây, ngƣời viết thấy rằng, hợp đồng cầm cố
chứng khoán là một loại hợp đồng cầm cố tài sản đặc biệt, nó có sự khác biệt
với những loại tài sản thông thƣờng khác. Cho nên nội dung pháp luật điều
chỉnh quan hệ hợp đồng này cũng không đồng nhất với những quy định chung
của pháp luật cầm cố tài sản, mà cần thiết phải có những quy định pháp luật

chuyên ngành bổ sung để điều chỉnh.
Chính lẽ đó, việc nghiên cứu pháp luật về hợp đồng cầm cố chứng
khoán tại các NHTM nhằm hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro phát sinh từ hợp
đồng, đồng thời tạo điều kiện cho hợp đồng cầm cố chứng khoán phát triển
trong tƣơng lai, và trên cơ sở đó có thể xem nhƣ là các tiền đề pháp lý cần
đƣợc các nhà lập pháp nghiên cứu để tạo ra một khung pháp lý phù hợp với

2


sự phát triển của thị trƣờng chứng khoán và rộng hơn là của cả thị trƣờng vốn
Việt Nam. Trên đây là lý do học viên quyết định chọn đề tài “Pháp luật về
hợp đồng cầm cố chứng khoán tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam”
làm luận văn tốt nghiệp.
2. Tình hình nghiên cứu
Liên quan đến đề tài này, dƣới góc độ nghiên cứu luật pháp, đã có một
số công trình nghiên cứu sau đây:
- TS. Lê Thị Thu Thủy (2002), Pháp luật về cầm cố tài sản vay vốn
ngân hàng, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (số 11).
- Đề tài nghiên cứu khoa học của nhóm nghiên cứu khoa học về: “Một
số kiến nghị nhằm triển khai và phát triển nghiệp vụ cầm cố chứng khoán trên
thị trường chứng khoán Việt Nam”
- Đề tài “Pháp luật về hoạt động cho vay đầu tư chứng khoán của ngân
hàng thương mại ở Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, của tác giả Trần
Mạnh Thƣờng (2011).
- Đề tài “Pháp luật về biện pháp bảo đảm bằng giấy tờ có giá trong
hoạt động cho vay của các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận văn Thạc
sĩ Luật học, của tác giả Nguyễn Thị Nga (2011).
Ngoài ra, hoạt động cầm cố chứng khoán tại các NHTM cũng đƣợc
nhiều bài báo viết và điện tử đăng tải.

Khi tìm hiểu các tài liệu xung quanh vấn đề pháp luật về hợp đồng
cầm cố chứng khoán tại các ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam, có thể thấy
rằng các bài viết, công trình nghiên cứu trên đây mới chỉ đề cập tới biện
pháp bảo đảm bằng cầm cố là tài sản nói chung và tài sản là giấy tờ có giá
tại các ngân hàng và mô tả hoạt động cho vay để đầu tƣ chứng khoán tại
các TCTD mà chƣa đi sâu tới hoạt động cầm cố chứng khoán của các NHTM.

3


Qua quá trình tra cứu tài liệu, thấy rằng hiện nay chƣa có một công trình
khoa học nào nghiên cứu một cách toàn diện, đầy đủ về hợp đồng cầm cố
chứng khoán tại NHTM.
Trong phạm vi luận văn thạc sĩ, ngƣời viết sẽ cố gắng phân tích,
đánh giá các quy định của pháp luật hiện hành; so sánh ở mức tổng quan về
những luận điểm khoa học đã đƣợc các tác giả, nhà nghiên cứu và kiểm
định thực tế; đồng thời cũng cố gắng đƣa ra đƣợc quan điểm cá nhân của
mình để làm sáng rõ đề tài.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu đƣợc xác định là các quy phạm pháp luật
Việt Nam, các tài liệu liên quan đến hợp đồng cầm cố chứng khoán tại các
Ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam hiện nay, trên cơ sở đó đƣa ra các kết
luận và đánh giá mang tính khoa học về các vấn đề pháp lý liên quan đến
đề tài nghiên cứu.
4. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn sẽ tập trung nghiên cứu pháp luật hiện hành điều chỉnh về bảo
đảm tiền vay bằng cầm cố chứng khoán tại các NHTM ở Việt Nam đặt trong
mối quan hệ với pháp luật chứng khoán và các văn bản pháp lý chuyên ngành
tài chính ngân hàng điều chỉnh hoạt động cho vay của các NHTM. Và trọng
tâm vào hợp đồng cầm cố chứng khoán có sự tham gia của hai chủ thể: bên

nhận cầm cố là NHTM và bên cầm cố là khách hàng vay vốn tại NHTM đó.
Đồng thời cũng giới hạn ở phạm vi nghiên cứu hợp đồng cầm cố chứng khoán
để bảo đảm cho nghĩa vụ vay tiền đầu tƣ chứng khoán theo quy định của
Quyết định 03/2008/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, ngày 01
tháng 02 năm 2008 về việc cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tƣ và
kinh doanh chứng khoán (Quyết định này đã đƣợc thay thế bởi Thông tƣ

4


36/2014/TT – NHNN của Ngân hàng Nhà nƣớc, ngày 20 tháng 11 năm 2014
quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín
dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài).
5. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu những vấn đề về lý
luận và thực trạng pháp luật về hợp đồng cầm cố chứng khoán tại các NHTM,
trên cơ sở đó thấy đƣợc những vƣớng mắc, bất cập và nguyên nhân của những
hạn chế đó, từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật về vấn đề này.
Với mục đích trên, thì nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn đƣợc xác định là:
Làm rõ những vấn đề lý luận về hợp đồng cầm cố chứng khoán và pháp
luật về hợp đồng cầm cố chứng khoán tại NHTM nhƣ: khái niệm, đặc điểm,
vai trò của cầm cố chứng khoán; khái niệm, đặc điểm, các chủ thể tham gia
hợp đồng cầm cố chứng khoán; nội dung, cấu trúc pháp luật về hợp đồng cầm
cố chứng khoán.
Nghiên cứu, phân tích và đánh giá thực trạng pháp luật về hợp đồng
cầm cố chứng khoán tại NHTM ở Việt Nam bằng việc đƣa ra những nhận
định khái quát về những kết quả đạt đƣợc, những hạn chế, bất cập của pháp
luật hiện hành.
Đƣa ra định hƣớng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật về
hợp đồng cầm cố chứng khoán tại các NHTM ở Việt Nam với mục đích để

đầu tƣ chứng khoán.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài đƣợc nghiên cứu và thực hiện dựa trên phƣơng pháp luận của
chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử. Bên cạnh đó tác giả
còn vận dụng một số phƣơng pháp nghiên cứu khác nhƣ phƣơng pháp tổng
hợp, so sánh, phân tích, thống kê các số liệu thực tế…để làm sáng tỏ các vấn
đề của luận văn.

5


7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung của luận văn gồm 3 chƣơng sau:
Chương 1: Những vấn đề lý luận về hợp đồng cầm cố chứng khoán tại
ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam.
Chương 2: Thực trạng pháp luật về hợp đồng cầm cố chứng khoán tại
ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam.
Chương 3: Định hƣớng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về hợp đồng
cầm cố chứng khoán tại ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam.

6


Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG
CẦM CỐ CHỨNG KHOÁN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1. Khái niệm, đặc điểm hợp đồng cầm cố chứng khoán
1.1.1. Khái niệm hợp đồng cầm cố chứng khoán
Hợp đồng cầm cố chứng khoán là một giao dịch bảo đảm thực hiện

nghĩa vụ dƣới hình thức cầm cố. Hợp đồng cầm cố chứng khoán đƣợc xác lập
nhằm bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ chính (nghĩa vụ trả tiền vay) đƣợc
xác lập trƣớc đó. Nhƣng chứng khoán là tài sản thuộc loại giấy tờ có giá,
đồng thời chúng đƣợc điều chỉnh bởi pháp luật chứng khoán, nên khi nghiên
cứu một hợp đồng dân sự có tính chất đặc trƣng, thì ngoài việc căn cứ vào
những quy định chung về cầm cố tài sản của BLDS 2005, thì còn phải dựa
vào các quy định pháp luật chuyên ngành và các văn bản pháp luật có liên
quan để có thể tiếp cận vấn đề một cách toàn diện hơn.
Để có đƣợc một cái nhìn khái quát nhất về vấn đề này, chúng ta sẽ tìm
hiểu xem khái niệm cầm cố chứng khoán là gì? Và mục đích của việc cầm cố
chứng khoán để làm gì?
Cầm cố chứng khoán tại NHTM là việc các ngân hàng thƣơng mại
nhận chứng khoán làm tài sản bảo đảm cho khoản tiền vay của khách hàng tại
ngân hàng. Quan hệ cầm cố chứng khoán đƣợc xác lập giữa bên cầm cố (nhà
đầu tƣ) và bên nhận cầm cố (các NHTM). Trên cơ sở quy định trong BLDS
2005 về hợp đồng cầm cố tài sản, thì có thể hiểu Hợp đồng cầm cố chứng
khoán là sự thỏa thuận của các bên, theo đó một bên (sau đây gọi là bên cầm
cố) giao chứng khoán thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi
là bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.

7


1.1.2. Đặc điểm hợp đồng cầm cố chứng khoán
Là một dạng của hợp đồng cầm cố tài sản, hợp đồng cầm cố chứng
khoán cũng là một biện pháp bảo đảm nghĩa vụ đối vật, theo đó bên cầm cố
phải giao chứng khoán cho bên nhận cầm cố, đồng thời bên nhận cầm cố
chứng khoán cũng có quyền xử lý chứng khoán cầm cố khi đã đến hạn thực
hiện nghĩa vụ chính mà bên cầm cố không thực hiện. Bên cạnh đó, hợp đồng
cầm cố chứng khoán có một số đặc trƣng riêng sau:

- Nghĩa vụ đƣợc bảo đảm trong hợp đồng cầm cố là nghĩa vụ trả tiền
vay ở các TCTD, là nhằm để bảo đảm cho một nghĩa vụ là nghĩa vụ trả tiền
vay của bên vay với mục đích đầu tƣ chứng khoán, hoặc có thể bảo đảm cho
nhiều nghĩa vụ nhƣng cũng với mục đích để đầu tƣ chứng khoán. Điều đó
khác biệt với một hợp đồng cầm cố tài sản đơn thuần, có thể xác lập để bảo
đảm cho một nghĩa vụ bất kỳ khi có nghĩa vụ phát sinh đƣợc bảo đảm.
- Trong hợp đồng cầm cố chứng khoán đã niêm yết luôn có sự tham
gia của các thành viên lƣu ký chứng khoán – tham gia với tƣ cách là chủ thể
của hợp đồng để thực hiện việc cầm cố hay nhận cầm cố chứng khoán hoặc
tham gia với tƣ cách đƣợc đại diện theo ủy quyền của các bên trong hợp đồng
cầm cố chứng khoán để thực hiện việc chuyển giao hoặc nhận chứng khoán
cầm cố. Sự hiện diện của thành viên lƣu ký chứng khoán trong hợp đồng cầm
cố chứng khoán là hoàn toàn hợp lý, bởi lẽ các thành viên lƣu ký vốn là nơi
nhà đầu tƣ đăng ký lƣu ký và thực hiện các dịch vụ thanh toán chứng khoán,
lẽ dĩ nhiên họ sẽ biết đƣợc rõ hơn cách thức cũng nhƣ đặc điểm của từng loại
chứng khoán, từ đó sẽ đƣa ra những nhận định đúng đắn hơn về chứng khoán
cầm cố. Thêm vào đó, thành viên lƣu ký là tổ chức đƣợc thành lập và thực
hiện cầm cố chứng khoán sẽ thuận lợi hơn trong việc chuyển giao hay nhận
chứng khoán cầm cố.
- Tài sản cầm cố là chứng khoán - một loại tài sản vô hình, mặc dù

8


chúng hiện diện dƣới một tờ cổ phiếu hay trái phiếu (là bằng chứng xác nhận
sự tồn tại của chứng khoán trên thực tế) nhƣng bản thân tồn tại vật chất đó
không đƣợc xem là tài sản. Chính vì vậy, việc chuyển giao chứng khoán cầm
cố cũng đƣợc thực hiện một cách vô hình, thông qua các tài khoản đƣợc mở tại
TTLKCK thông qua các thành viên lƣu ký. Về bản chất thì chứng khoán là một
loại giấy tờ có giá, chúng đƣợc xem là tài sản đặc biệt, và đƣợc giao dịch trên

một thị trƣờng riêng biệt. Với những tính chất đặc trƣng đó, theo quy định của
Luật chứng khoán năm 2006 sửa đổi bổ sung năm 2010 thì: “Chứng khoán là
bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người chủ sở hữu đối với
tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành. Chứng khoán được thể hiện dưới
hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử” [22, Điều 6].
Đặc điểm nổi bật của chứng khoán là tính sinh lời – ngƣời sở hữu
chứng khoán sẽ nhận đƣợc một khoản lợi nhuận trong tƣơng lai từ ngƣời phát
hành. Ngoài ra, chứng khoán còn có tính rủi ro, đối với chứng khoán đƣợc
giao dịch trên thị trƣờng tập trung thì rủi ro về giá cả có thể xảy ra bất cứ lúc
nào, chỉ cần một biến động nhỏ nào đó của thị trƣờng hay về phía chủ thể
phát hành, hoặc có sự thay đổi về chính sách pháp luật có liên quan, hoặc
thậm chí chỉ cần một tin đồn thất thiệt nào đó thôi, thì ngay lập tức giá chứng
khoán sẽ giảm một cách nhanh chóng, khiến các nhà đầu tƣ trở tay không kịp.
Hơn thế nữa, một khi chủ thể phát hành chứng khoán bị phá sản thì rủi ro có
thể nói là rất lớn đối với nhà đầu tƣ. Bên cạnh đó, chứng khoán còn có tính vô
hình, tuy tồn tại dƣới hình thức là cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ hay một
dữ liệu điện tử chẳng hạn, nhƣng đó chỉ là bằng chứng thể hiện những quyền
hợp pháp đối với một lợi ích nào đó ở hiện tại hoặc trong tƣơng lai. Giá trị
của chúng không liên quan gì đến hình thức mà những quyền đó đƣợc thể
hiện. Mà giá trị của chứng khoán sẽ tồn tại dƣới dạng những con số hoặc
những ký hiệu và đƣợc giao dịch thông qua các tài khoản. Thêm vào đó, một

9


trong những đặc tính quan trọng không thể thiếu của chứng khoán đó chính là
tính thanh khoản – là khả năng chuyển đổi thành tiền mặt.
Phân loại chứng khoán: Căn cứ theo tính chất: Chứng khoán vốn (Cổ
phiếu, cổ phiếu ƣu đãi, chứng chỉ quỹ), chứng khoán nợ (trái phiếu); Căn cứ
theo tiêu chuẩn pháp lý: Chứng khoán ký danh (có ghi tên ngƣời nắm giữ

chứng khoán); chứng khoán vô danh (không ghi tên ngƣời nắm giữ chứng
khoán). Ngoài ra nếu phân loại theo mục đích phát hành thì còn có các loại
chứng khoán phái sinh nhƣ: quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn
mua…Tuy nhiên, do các loại chứng khoán này chƣa phát triển trên thị trƣờng
chứng khoán Việt Nam. Vì vậy, trong phạm vi đề tài này chỉ xoay quanh tìm
hiểu hợp đồng cầm cố các loại chứng khoán cơ bản nhƣ cổ phiếu, trái phiếu
và chứng chỉ quỹ và tựu chung lại gọi là hợp đồng cầm cố chứng khoán.
+ Cổ phiếu – là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp
của ngƣời sở hữu đối với một phần vốn cổ phần của tổ chức phát hành. Cổ
phiếu có thể đƣợc phát hành dƣới dạng chứng chỉ vật chất hoặc bút toán ghi
sổ, cổ phiếu thể hiện mối quan hệ đồng sở hữu của ngƣời phát hành và nhà
đầu tƣ. Khi cần huy động vốn công ty cổ phần phát hành cổ phiếu và sẵn sàng
chia sẻ quyền sở hữu công ty giữa những ngƣời mua cổ phiếu, với tƣ cách là
ngƣời chủ sở hữu của một phần công ty. Ngƣời sở hữu cổ phiếu (gọi là cổ
đông) đƣợc hƣởng các quyền đối với công ty với mức độ tƣơng ứng với tỷ lệ
cổ phiếu nắm giữ, đồng thời nếu công ty làm ăn thua lỗ thì cổ đông phải gánh
chịu thiệt hại cùng với công ty. Đây là biểu hiện đặc trƣng của tính rủi ro tồn
tại ở chứng khoán.
Xét về nội dung thì một cổ phiếu cần có những nội dung chủ yếu sau
đây: Tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty; số và ngày cấp chứng nhận đăng
ký kinh doanh; số lƣợng cổ phần và loại cổ phần, mệnh giá mỗi cổ phần và
tổng mệnh giá số cổ phần ghi trên cổ phiếu; chữ ký của ngƣời đại diện theo

10


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng Việt
1.


Chính Phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12 về giao
dịch bảo đảm, Hà Nội.

2.

Chính phủ (2010), Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7 quy định về
đăng ký giao dịch bảo đảm, Hà Nội.

3.

Chính phủ (2012), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02 Về sửa đổi,
bổ sung một số điều của Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng
12 năm 2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm, Hà Nội.

4.

Ngô Thị Hà (2011), Bảo đảm tiền vay bằng giấy tờ có giá tại các tổ chức
tín dụng- một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học,
Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

5.

Nguyễn Thị Nga (2011), Pháp luật về biện pháp bảo đảm bằng các loại
giấy tờ có giá trong hoạt động cho vay của các ngân hàng thương mại
Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà
Nội, Hà Nội.

6.

Ngân hàng nhà nƣớc (2008), Quyết định số 03/2008/QĐ-NHNN ngày

01/02 của Thống đốc NHNN về việc cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá để
đầu tư và kinh doanh chứng khoán, Hà Nội.

7.

Ngân hàng nhà nƣớc (2010), Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5
quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín
dụng, Hà Nội.

8.

Ngân hàng nhà nƣớc (2014), Thông tư 36/2014/TT – NHNN ngày 20 tháng
11 năm 2014 quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động
của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội.

9.

Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long (MHB) (2014), Quy
chế cho vay cầm cố chứng khoản của ngân hàng MHB, TP. Hồ Chí Minh.

11


10. Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Bƣu điện Liên Việt (LienVietPostBank)
(2014), Quy chế cho vay cầm cố chứng khoán của ngân hàng
Lienvietpostbank, Hà Nội.
11. Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam (Vietcombank)
(2014), Quy chế về cho vay cầm cố chứng khoán của Vietcombank, Hà Nội.
12. Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vƣợng (VP Bank)
(2014), Quy chế cho vay cầm cố của ngân hàng VPBank, Hà Nội.

13. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Xăng dầu Petrolimex (PG Bank) (2014),
Quy định về sản phẩm cho vay cầm cố giấy tờ có giá của PG Bank, Hà Nội.
14. Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội.
15. Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội.
16. Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội.
17. Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội.
18. Quốc hội (2006), Luật Chứng khoán, Hà Nội.
19. Quốc hội (2010), Luật Các tổ chức tín dụng, Hà Nội.
20. Quốc hội (2010), Luật Chứng khoán sửa đổi, bổ sung, Hà Nội.
21. Quốc hội (2011), Bộ Luật Tố tụng dân sự sửa đổi, bổ sung, Hà Nội.
22. Trần Mạnh Thƣờng (2011), Pháp luật về hoạt động cho vay đầu tư
chứng khoán của ngân hàng thương mại ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ
Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
23. Lê Thị Thu Thủy (2004), “Tài sản cầm cố trong vay vốn ngân hàng”,
Tạp chí KHPL, (04).
24. Lê Thị Thu Thủy (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản
của các tổ chức tín dụng, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội.
25. Trung tâm Lƣu ký Chứng khoán (2012), Quy chế hoạt động lưu ký
chứng khoán được ban hành kèm theo quyết định số 38/QĐ-VSD ngày
25 tháng 4 năm 2012, Hà Nội.
26. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật ngân hàng Việt
Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

12


II. Tài liệu Website
27. />28. />29. />30. />31. />32. />33. />34. />ng_khoan_niem_yet/.
35. />36. />hnganhang/2012/20121022.html.


13



×