Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Thực trạng thi hành pháp luật bảo hiểm y tế bắt buộc ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.12 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

BÙI THỊ PHƢƠNG DUNG

THỰC TRẠNG THI HÀNH PHÁP LUẬT
BẢO HIỂM Y TẾ BẮT BUỘC Ở VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

BÙI THỊ PHƢƠNG DUNG

THỰC TRẠNG THI HÀNH PHÁP LUẬT
BẢO HIỂM Y TẾ BẮT BUỘC Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành: Luâ ̣t Kinh tế
Mã số: 60 38 01 07

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM TRỌNG NGHĨA

HÀ NỘI – 2015


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công
trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo
tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn
học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của
Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có
thể bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI CAM ĐOAN

Bùi Thị Phƣơng Dung

i


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT......................................................................... iv
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 5
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu .......................................................... 5
2. Tình hình nghiên cứu đề tài ....................................................................... 7
3. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 8
4. Tính mới và những đóng góp của đề tài .................................................... 8
5. Phạm vi nghiên cứu.................................. Error! Bookmark not defined.
6. Phương pháp nghiên cứu ......................... Error! Bookmark not defined.
7. Kết cấu của luận văn ................................ Error! Bookmark not defined.
Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM Y TẾ VÀ SỰ
ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI BẢO HIỂM Y TẾ ....... Error!
Bookmark not defined.

1.1. Những vấn đề cơ bản về bảo hiểm y tế . Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Nguồn gốc ra đời ............................ Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Khái niệm và Đặc điểm .................. Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Vai trò, ý nghĩa của bảo hiểm y tế .. Error! Bookmark not defined.
1.2. Pháp luật về bảo hiểm y tế .................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm và bản chất của pháp luật bảo hiểm y tế ................ Error!
Bookmark not defined.
1.2.2. Vai trò của pháp luật bảo hiểm y tế Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Nguyên tắc của pháp luật bảo hiểm y tếError!
defined.

Bookmark

not

1.3. Một số vấn đề lý luận về Thi hành pháp luật Bảo hiểm y tế ......... Error!
Bookmark not defined.
1.3.1. Khái niệm ........................................ Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Nguyên tắc ...................................... Error! Bookmark not defined.

ii


1.4. Pháp luật bảo hiểm y tế ở một số quốc gia trên thế giới................ Error!
Bookmark not defined.
1.5. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển pháp luật bảo hiểm y tế ở
Việt Nam ...................................................... Error! Bookmark not defined.
1.5.1. Sơ lược về sự hình thành pháp luật bảo hiểm y tế ở Việt Nam
................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.5.2. Các giai đoạn phát triển của pháp luật bảo hiểm y tế .............. Error!

Bookmark not defined.
Chương 2. THỰC TRẠNG THI HÀNH PHÁP LUẬT BẢO HIỂM Y TẾ
............................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1. Thực trạng về đối tượng tham gia bảo hiểm y tếError! Bookmark not
defined.
2.2. Thực trạng về chế độ hưởng bảo hiểm y tếError!
defined.

Bookmark

not

2.3. Thực trạng về quỹ bảo hiểm y tế .......... Error! Bookmark not defined.
2.4. Đánh giá thực trạng tình hình thi hành pháp luật bảo hiểm y tế tại Việt
Nam .............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Đánh giá chung thực trạng thi hành pháp luật bảo hiểm y tế .. Error!
Bookmark not defined.
2.4.2. Đánh giá tình hình thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của
Luật Bảo hiểm y tế .................................... Error! Bookmark not defined.
Chương 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THI
HÀNH PHÁP LUẬT BẢO HIỂM Y TẾ Ở VIỆT NAM ... Error! Bookmark
not defined.
3.1. Sự cần thiết nâng cao hiệu quả công tác thi hành pháp luật bảo hiểm y
tế ở Việt Nam ............................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thi hành
pháp luật bảo hiểm y tế ................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Những giải pháp nhằm nâng cao tính khả thi của pháp luật bảo
hiểm y tế .................................................... Error! Bookmark not defined.

iii



3.2.2. Những giải pháp tăng cường công tác thi hành pháp luật bảo hiểm y
tế ................................................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ........................................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 9

iv


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BHYT

Bảo hiểm y tế

BHXH

Bảo hiểm xã hội

DN

Doanh nghiệp

EU

Liên minh Châu Âu

ILO


Tổ chức lao động quốc tế

UBDT

Ủy ban Dân tộc

UBND

Ủy ban nhân dân

UNICEF
WB
WHO

Quỹ Nhi đồng Liên hiệp Quốc
World Bank
Tổ chức Y tế thế giới

v


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong cuộc sống này, không có gì quan trọng cho bạn bằng chính con
người bạn, một thân thể không bệnh tật, một tâm hồn không loạn đó là chân
hạnh phúc của con người. Có câu nói: “Người có sức khỏe có một trăm ước
muốn; người không có sức khỏe chỉ có 1 ước muốn duy nhất, đó là sức khỏe”.
Quả đúng như vậy, bệnh tật không trừ một ai bất kể bạn là người giàu hay
người nghèo, người có địa vị cao hay thấp. Nếu bạn may mắn được sở hữu
một sức khỏe tốt thì đồng nghĩa với việc bạn đang cận kề với thành công về

mọi lĩnh vực. Do đó, bảo vệ và chăm sóc sức khỏe của bản thân cũng như
cộng đồng trở thành một nhu cầu tất yếu trong xã hội và được thực hiện bằng
nhiều cơ chế pháp lý khác nhau, trong đó có bảo hiểm y tế.
Với mục đích bảo vệ và chăm sóc sức khỏe mỗi cá nhân trong cộng
đồng, pháp luật bảo hiểm y tế (BHYT) giữ vai trò quan trọng trong hệ thống
pháp luật an sinh xã hội của các quốc gia trên thế giới. Công dân có quyền
hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe trở thành một nguyên tắc hiến định trong hệ
thống pháp luật của tất cả các quốc gia trên thế giới. Tổ chức Y tế thế giới
(WHO) đã ra lời tuyên bố Alma-Ata: “Sức khoẻ cho mọi người”, được xem
là cương lĩnh hành động cho mỗi quốc gia trên thế giới với phương châm là
phải chăm lo bảo vệ sức khoẻ cho cộng đồng. Với những ưu điểm vốn có,
pháp luật BHYT là giải pháp được hầu hết các quốc gia lựa chọn để thực
hiện sứ mệnh chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cộng đồng hướng tới mục tiêu công
bằng và hiệu quả.
Ở Việt Nam, BHYT là một chính sách xã hội lớn của Nhà nước. Pháp
luật BHYT đã có những bước trưởng thành và phát triển trong thời gian hơn
20 năm kể từ năm 1992 khi Điều lệ BHYT đầu tiên của nước ta được ban
hành kèm theo Nghị định số 29/HĐBT ngày 15/8/1992 của Hội đồng Bộ

6


trưởng (nay là Chính phủ). Đặc biệt là sự ra đời của Luật BHYT năm 2008 và
gần đây nhất, ngày 13/6/2014, tại kỳ họp thứ 7 khóa XII Quốc hội đã biểu
quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT (Luật
BHYT sửa đổi) với 82,73% đại biểu tán thành. Có thể nói, đây là dự thảo
Luật được hoàn thành với công sức, với sự tham gia của các Bộ, ngành, Bảo
hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam, các tổ chức quốc tế WHO, World Bank,
UNICEF, EU đặc biệt là các đồng chí Lãnh đạo Bộ Y tế, Ủy ban Các vấn đề
xã hội của Quốc Hội đã đầu tư nhiều thời gian, công sức để nghiên cứu, học

hỏi kinh nghiệm, tìm kiếm mô hình phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt
Nam. Đây cũng là dự thảo Luật được dư luận xã hội quan tâm vì có nhiều nội
dung liên quan trực tiếp đến cơ chế tài chính đối với chăm sóc sức khỏe và an
sinh xã hội. Theo đó, nhiều điểm trong dự thảo Luật BHYT đã được thay đổi
theo chiều hướng tạo thuận lợi và thu hút người dân tham gia BHYT. So với
Luật BHYT (năm 2008), Luật BHYT sửa đổi có một số điểm quan trọng có
tính đột phá mạnh mẽ để khắc phục những hạn chế, bất cập của Luật BHYT
năm 2008, tạo cơ chế pháp lý bảo đảm quyền lợi của người tham gia BHYT
và tính bền vững của quỹ BHYTđể thực hiện mục tiêu BHYT toàn dân.
Tuy nhiên, bên cạnh những nỗ lực không ngừng trong việc hoàn thiện
các quy định của pháp luật, pháp luật BHYT của Việt Nam vẫn còn quá nhiều
thách thức cho sự thành công của BHYT toàn dân với hệ thống tài chính bảo
hiểm bền vững. Do đó, những giải pháp cho việc hoàn thiện pháp luật và đảm
bảo tính khả thi để hoàn thành mục tiêu của BHYT toàn dân ở Việt Nam trở
nên cấp thiết. Đây là lý do cơ bản để tác giả lựa chọn đề tài “Thực trạng thi
hành pháp luật BHYT bắt buộc ở Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ.

7


2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Bảo hiểm y tế là một chính sách xã hội, là bộ phận quan trọng không
thể thiếu của pháp luật về an sinh xã hội. Bảo hiểm y tế ra đời từ rất sớm và
khẳng định được vị thế ở các nước có nền kinh tế phát triển. Do tính thiết yếu
của bảo hiểm y tế, các đề tài về bảo hiểm y tế cũng thu hút được nhiều sự
quan tâm nghiên cứu. Đã có những công trình nghiên cứu khoa học pháp lý ở
cấp độ các bài viết trên các báo, tạp chí chuyên ngành như: TS. Nguyễn Thị
Định (2013), “An sinh xã hội và xu hướng phát triển trên thế giới”, Tạp chí
Bảo hiểm xã hội, (17), tháng 10; Lê Hùng Sơn (2013), “Thực hiện BHYT
100% cho người cận nghèo ở Ninh Bình”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (26),

tháng 10; TS. Phạm Đình Thành (2013), “An sinh xã hội ở Phần Lan”, Tạp
chí Bảo hiểm xã hội, (35), tháng 10; BS. Đặng Minh Thông (2015), “Giải
pháp đẩy nhanh tiến độ phát triển BHYT toàn dân”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội,
(25), tháng 06…
Tuy nhiên, đề tài về thực trạng thi hành pháp luật Bảo hiểm y tế chưa
được nghiên cứu nhiều, dưới góc độ nghiên cứu luận án tiến sỹ mới chỉ có một
vài luận án viết về đề tài này như: TS. Nguyễn Thị Thanh Hương (2012), “ Cơ
sở lý luận và thực tiễn hoàn thiện pháp luật bảo hiểm y tế ở Việt Nam”, Luận
án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh.
Bên cạnh đó, hiện nay cũng chưa có công trình khoa học nào của nước
ngoài nghiên cứu về đề tài thực trạng thi hành pháp luật bảo hiểm y tế bắt
buộc ở Việt Nam.
Nhìn chung, trong thời gian qua có rất nhiều nghiên cứu xoay quanh
chủ đề về Bảo hiểm y tế, tuy nhiên các đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về bảo
hiểm y tế nói chung, chưa có đề tài ở cấp độ Thạc sỹ đi sâu về vấn đề thực
trạng thi hành pháp luật bảo hiểm y tế bắt buộc ở Việt Nam. Vì vậy, đề tài

8


“Thực trạng thi hành pháp luật bảo hiểm y tế bắt buộc ở Việt Nam” là cần
thiết và có ý nghĩa thiết thực cả trên phương diện lý luận và thực tiễn.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của Luận văn là nghiên cứu lý luận và thực trạng pháp luật
BHYT ở Việt Nam, tạo lập những tri thức lý luận cũng như những luận cứ
khoa học cho việc hoàn thiện pháp luật BHYT ở Việt Nam. Để thực hiện mục
tiêu này, tác giả Luận văn đặt ra những nhiệm vụ chính sau:
Thứ nhất: Nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về pháp luật
BHYT đặt nền móng nhận thức vững vàng về BHYT nói chung và pháp luật
BHYT nói riêng góp phần xây dựng hệ thống tư duy lý luận đầy đủ, vững

chắc về pháp luật BHYT.
Thứ hai: Phân tích, đánh giá thực trạng các quy định về pháp luật
BHYT ở Việt Nam, tìm hiểu thực tiễn thi hành pháp luật BHYT. Trên cơ sở
đó tìm ra những hạn chế cần phải hoàn thiện, đặc biệt là việc chỉ ra nguyên
nhân của những hạn chế đó.
Thứ ba: Đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật
BHYT cho phù hợp với thực tiễn hiện nay góp phần thực hiện tốt công tác
bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân.
4. Tính mới và những đóng góp của đề tài
Hiện nay đã có rất nhiều công trình khoa học nghiên cứu về đề tài pháp
luật BHYT. Tuy nhiên, Luận văn được viết trong thời điểm Luật BHYT sửa
đổi, vừa mới được Quốc hội thông qua nên có những đóng góp mới như sau:
- Luận văn nghiên cứu về những vấn đề lý luận cơ bản của pháp luật
BHYT, trên cơ sở đó có sự so sánh điểm mới của Luật BHYT sửa đổi và Luật
BHYT năm 2008. Đồng thời, luận văn nghiên cứu, tham khảo pháp luật

9


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. S. Bales (2011), Đổi mới phương thức chi trả và phát triển BHYT toàn
dân; Bài học từ Thái Lan, Tạp chí BHXH, kỳ 2, tháng 2/2011.
2. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2012), Báo cáo tình hình thực hiện Luật
BHYT, Hà Nội.
3. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2015), Giao ban công tác thực hiện chính
sách BHYT năm 2015, Hà Nội.
4. Bộ Chính trị (2012), Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 Về
tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm
y tế giai đoạn 2012 – 2020, Hà Nội.

5. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2014), Thông tư số
22/2014/TT-BLĐTBXH ngày 29/8/2014 Hướng dẫn quy trình xác định hộ gia
đình làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và diêm nghiệp có mức sống
trung bình giai đoạn 2014-2015, Hà Nội.
6. Bộ Quốc phòng, Bộ Y tế, Bộ Tài chính (2010), Thông tư liên tịch số
25/2010/TTLT-BQP-BYT-BTC ngày 5/3/2010 Hướng dẫn quản lý, tổ chức
thực hiện bảo hiểm y tế đối với người lao động trong quân đội và thân nhân
quân nhân tại ngũ, Hà Nội.
7. Bộ Tư pháp (2014), Dự thảo Bộ luật hình sự (sửa đổi), website
/>tail.aspx?ItemID=526.
8. Bộ Y tế (1992), Thông tư số 11-BYT/TT ngày 17/9/1992 Hướng dẫn
thực hiện Nghị định số 299-HĐBT ngày 15/8/1992 của Hội đồng Bộ trưởng

10


về hệ thống tổ chức của Bảo hiểm y tế Việt Nam, từ Trung ương đến địa
phương và các ngành, Hà Nội.
9. Bộ Y tế (2005), Quyết định số 23/2005/QĐ-BYT ngày 30/8/2005 Về quy
định phân tuyến kỹ thuật và Danh mục kỹ thuật trong khám chữa bệnh, Hà Nội.
10. Bộ Y tế (2005), Quyết định số 36/2005/QĐ-BYT ngày 31/10/2005 Về
việc ban hành Danh mục dịch vụ kỹ thuật cao, chi phí lớn, Hà Nội.
11. Bộ Y tế (2007), Hội nghị tổng kết 15 năm thực hiện chính sách
BHYT, Hà Nội.
12. Bộ Y tế (2008), Quyết định số 05/2008/QĐ-BYT ngày 01/2/2008 Về
việc ban hành Danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu sử dụng tại các cơ sở
khám bệnh, chữa bệnh, Hà Nội.
13. Bộ Y tế, Bộ Tài chính (2009), Thông tư liên tịch số 09/2009/TTLTBYT-BTC ngày 14/8/2009 Hướng dẫn thực hiện bảo hiểm y tế, Hà Nội.
14. Bộ Y tế Việt Nam và Nhóm đối tác y tế (2010), Báo cáo chung tổng
quan ngành y tế năm 2010 – Hệ thống y tế Việt Nam trước thềm kế hoạch 5

năm 2011 – 2015, Hà Nội 12/2010.
15. Bộ Y tế (2011), Thông tư số 31/2011/TT-BYT ngày 11/7/2011 Ban
hành và hướng dẫn thực hiện Danh mục thuốc chủ yếu sử dụng tại các cơ sở
khám bệnh, chữa bệnh được Quỹ bảo hiểm y tế thanh toán, Hà Nội.
16. Bộ Y tế, Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2012), Hội nghị tổng kết, đánh
giá 3 năm thực hiện Luật BHYT và định hướng sửa đổi, bổ sung một số điều
của Luật BHYT, Hà Nội.
17. Bộ Y tế (2013), Báo cáo đánh giá ba năm thực hiện Luật bảo hiểm y
tế, Hà Nội.

11


18. Bộ Y tế (2013), Hội thảo chuyên đề về quản lý, sử dụng quỹ BHYT
và xin ý kiến về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT,
Hà Nội.
19. Bộ Y tế, Bộ Tài chính (2014), Thông tư liên tịch số 41/2014/TTLTBYT-BTC ngày 24/11/2014 Hướng dẫn thực hiện bảo hiểm y tế, Hà Nội.
20. Bộ Y tế, Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2015), Hội nghị trực tuyến công
tác thực hiện chính sách BHYT 6 tháng đầu năm 2015, Hà Nội.
21. Bộ Y tế (2015), Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm quốc tế trong xây dựng
chính sách BHYT liên quan đến lựa chọn, sử dụng và thanh toán vật tư y tế,
Hà Nội.
22. Chính phủ (1994), Nghị định số 47-CP ngày 6/6/1994 Về việc sửa
đổi một số điều của Điều lệ bảo hiểm y tế ban hành theo Nghị định số 299HĐBT ngày 15/8/1992 của Hội đồng Bộ trưởng, Hà Nội.
23. Chính phủ (1998), Nghị định số 58/1998/NĐ-CP ngày 13/8/1998
Ban hành Điều lệ bảo hiểm y tế, Hà Nội.
24. Chính phủ (2005), Nghị định số 63/2005/NĐ-CP ngày 16/5/2005
Ban hành Điều lệ bảo hiểm y tế, Hà Nội.
25. Chính phủ (2009), Nghị định số 62/2009/NĐ-CP ngày 27/7/2009
Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo hiểm y tế,

Hà Nội.
26. Chính phủ (2011), Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 09/01/2011 Về
những giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh
tế xã hội năm 2011, Hà Nội.
27. Chính phủ (2012), Nghị định số 85/2012/NĐ-CP ngày 15/10/2012 Về
cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính đối với đơn vị sự nghiệp y tế công lập và

12


giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh của các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công
lập, Hà Nội.
28. Chính phủ (2013), Báo cáo kết quả thực hiện chính sách, pháp luật
về BHYT giai đoạn 2009-2012, Hà Nội.
29. Chính phủ (2014), Nghị định số 105/2014/NĐ-CP ngày 15/11/2014
Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo hiểm y tế,
Hà Nội.
30. Chính phủ (2014), Nghị quyết số 19/NQ-CP ngày 18/3/2014 Về
những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng
cao năng lực cạnh tranh quốc gia, Hà Nội.
31. Chính phủ (2015), Nghị quyết số 19/NQ-CP ngày 12/3/2015 Về
những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh,
nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2015 -2016, Hà Nội.
32. Đào Văn Dũng (2010), Tiến tới BHYT bắt buộc toàn dân, Tạp chí
BHYT, Hà Nội.
33. Đào Văn Dũng (2010), Quan điểm, mục tiêu thực hiện BHYT bắt
buộc toàn dân, Tạp chí BHXH, Hà Nội.
34. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
VII, VIII, IX, X, XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
35. Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Chỉ thị 38-CT/TW ngày 7/9/2009

về “Đẩy mạnh công tác bảo hiểm y tế trong tình hình mới”, Hà Nội.
36. Lê Thu Hằng (2015), An sinh xã hội Philippines, Tạp chí BHXH kỳ
01, tháng 06/2015.
37. Khánh Hiền (2004), Hệ thống BHYT Hàn Quốc, Tạp chí BHXH, Hà Nội.

13


38. Hội đồng Bộ trưởng (1989), Quyết định số 45-HĐBT ngày 24/4/1989
Quyết định về việc thu một phần viện phí y tế, Hà Nội.
39. Hội đồng Bộ trưởng (1992), Nghị định số 299-HĐBT ngày 15/8/1992
Ban hành Điều lệ bảo hiểm y tế, Hà Nội.
40. Nguyễn Thị Thanh Hương (2006), Một số vấn đề trong xây dựng
Luật BHYT, Tạp chí BHXH.
41. Nguyễn Thị Thanh Hương (2007), Cơ sở lý luận và thực tiễn xây
dựng Luật BHYT, Tạp chí BHXH.
42. Nguyễn Thị Thanh Hương (2012), Cơ sở lý luận và thực tiễn hoàn
thiện pháp luật BHYT ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật học, Học viện Chính
trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
43. ILO (1952), Công ước số 102 Về quy phạm tối thiểu về an toàn xã
hội, 1952.
44. ILO (1969), Công ước số 134 Về chế độ ốm đau và chăm sóc y tế, 1969.
45. Nguyễn Hiền Phương (2013), Pháp luật bảo hiểm y tế một số quốc
gia trên thế giới và những kinh nghiệm cho Việt Nam, Sách chuyên khảo, Nxb
Tư pháp, Hà Nội.
46. Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam năm 1992, Hà Nội.
47. Quốc hội (2008), Luật bảo hiểm y tế số 25/2008/QH12, ngày
14/11/2008 của Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 4, Hà Nội.
48. Quốc hội (2013), Hiế n pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghiã Viê ̣t

Nam 2013, Hà Nội.

14


49. Quốc hội (2014), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật bảo
hiểm y tế số 46/2014/QH13, ngày 13/6/2014 của Quốc hội khóa XIII, kỳ họp
thứ 7, Hà Nội.
50. Quốc hội (2014), Luật bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13, ngày
20/11/2014 của Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 8, Hà Nội.
51. Đặng Minh Thông (2015), Giải pháp đẩy nhanh tiến độ phát triển
BHYT toàn dân, Tạp chí BHXH kỳ 01, tháng 06/2015.
52. Trần Văn Tiến (2014), Tổng quan về BHYT xã hội tại một số nước
trên thế giới, Hà Nội.
53. Lê Thị Hoài Thu (2007), Nghiên cứu pháp luật an sinh xã hội một số
nước trên thế giới, Tạp chí BHXH số 9, năm 2007.
TIẾNG ANH
54. ILO (1992), Introduction Social Security, Geneva.
55. ILO (1997), Social Security Financing, ISBN 92-2110736-1.
56. ILO(1999), Health care policy and social health insurance, 1999.
57. ILO (1999), Social health insurance, 1999.
58. ILO (1999), Social security principles, 1999.
59. World Health Report (2010), Health systems financing – The path to
universal coverage, Geneva: WHO, 2010.

15




×