ỦY BAN NHÂN DÂN
QUẬN HOÀNG MAI
SỐ:y/45/KH-ƯBND
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHỈA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hoàng Mai, ngàyẠẠ tháng ĩ năm 2016
KÉ HOẠCH
Triển khai thực hỉện Quyết định số 16/2016/QĐ-UBND ngày 09/5/2016
của UBND Thành phấ ban hành Quy định phân công trách nhiệm quản lý
về An toàn thực phẩm trên đìa bàn thành phố Hà Nộỉ
Căn cứ Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 ngày 17/6/2010 của Quốc hội
khóa XII;
Thực hiện Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BTC ngày
09/4/2014 hướng dẫn việc phân công, phối hợp trong quản lý nhà nước về an toàn thực
phẩm; Thông tư số 26/2012/TT-BYT ngày 30/11/2012 của Bộ Y tế quy định cấp giấy
chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm
chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ
chế biến thực phẩm, nước khoáng thiên nhiên, nước uống đóng chai, dụng cụ, vật liệu
bao gói, chứa đựng thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế; Thông tư số
149/2013/TT-BTC ngày 29/10/2013 của Bộ Tài chính quy định mức thu, nộp, quản lý
và sử dụng phí, lệ phí quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm;
Thực hiện Quyết định số 2582/QĐ-ƯBND ngày 05/6/2015 phân công, phân cấp
nhiệm vụ quản lý vật tư nông nghiệp và an toàn thực phẩm nông, lâm, thủy sản thuộc
phạm vi quản lý cùa thành phố Hà Nội; Quyết định số 16/2016/QĐ-ƯBND ngày
09/5/2016 ban hành Quy định phân công trách nhiệm quản lý về an toàn thực phẩm trên
địa bàn thành phố Hà Nội của UBND thành phố Hà Nội;
Căn cứ Hướng dẫn số 2176/HD-SCT ngày 18/5/2016 của Sở Công thương về
thực hiện Quyết định số 16/2016/QĐ-ƯBND ngày 09/5/2016 của ƯBND Thành phố ban
hành Quy định phân công trách nhiệm quản lý về An toàn thực phẩm trên địa bàn thành
phố Hà Nội.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý an toàn thực phẩm theo phân cấp, nhằm kiểm
soát chặt chẽ công tác an toàn thực phẩm (ATTP) trên địa bàn. UBND quận Hoàng Mai
xây dựng Kế hoạch triển khai thực hiện Quyết định số 16/2016/QĐ-ƯBND ngày
09/5/2016 của ƯBND Thành phố trên địa bàn quận Hoàng Mai như sau:
1
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CÀU
1. Mục đích
- Nâng cao năng lực quản lý nhà nước về đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm
(ATTP); nhận thức, thực hành đúng các quy định về ATTP cho người sản xuất, sơ chế,
chế biến, kinh doanh, tiêu dùng thực phẩm.
- Khống chế thấp nhất sự cố ngộ độc thực phẩm do sử dụng sản phẩm thực phẩm
không đảm bảo chất lượng, ATTP.
2. Yêu cầu
- Các cấp, các ngành, các tổ chức, cá nhân thực hiện nghiêm các quy định của
pháp luật về ATTP và thực hiện phân công, phân cấp trách nhiệm quản lý nhà nước về
ATTP đối với ƯBND Quận, ƯBND các phường thuộc Quận theo Quyết định số
2582/QĐ-ƯBND ngày 05/6/2015 và Quyết định số 16/2016/QĐ- ƯBND ngày
09/5/2016 của ƯBND Thành phố.
- Đẩy manh việc kiểm tra, đánh giá phân loại các cơ sờ sản xuất, kinh doanh
thực phẩm trên địa bàn Quận theo các quy định của Bộ Nông nghiệp và PTNT, Bộ Công
thương, Bộ Y tế theo phân công, phân cấp của ƯBND thành phố Hà Nội. Kiên quyết xử
lý các cơ sở không đáp ứng điều kiện về chất lượng, an toàn thực phẩm (xếp loại C).
- Phối hợp với các ngành thanh, kiểm ưa nhằm phát hiện và xử lý những vi
phạm về an toàn thực phẩm ưong sản xuất, sơ chế, chế biến, kinh doanh thực phẩm.
II. NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
1. Công tác thông tin, giáo dục truyền thông ATTP
- Đa dạng hóa các hoạt động tuyên truyền: Đẩy mạnh tuyên truyền trên các
phương tiện thông tin đại chúng; xây dựng chương ưình truyền thông, chủ động phát
ưên đài truyền thanh các phường, website của Quận về Luật ATTP, Nghị định, các
Thông tư, Quyết định của các ngành Nông nghiệp, Công thương, Y tế... Tổ chức các hội
nghị nhiều thành phần, đối tượng để tuyên truyền, quán triệt mục đích, yêu cầu về đảm
bảo ATTP nhất là các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm và nhân dân nhằm nâng cao
nhận thức và tự giác chấp hành.
- Phối hợp với các phòng, ban, ngành tăng cường tổ chức tuyên truyền về ATTP
dịp Tết và Lễ hội; Tháng hành động vi chất lượng vệ sinh ATTP, tháng cao điểm về
ATTP ưên toàn Thành phố...
- Tiếp tục phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật mới về chất lượng vật tư,
ATTP của ngành Y tế, Nông nghiệp, Công thương và UBND Thành phố; tuyên truyền,
hướng dẫn các kiến thức về ATTP tới các nhóm đối tượng: người quản lý, sản xuất, kinh
doanh, tiêu dùng thực phẩm.
- Treo băngzôn, khẩu hiệu các dịp trọng điểm, cấp phát tờ rơi, tờ gấp tuyên
tuyền về ATTP.
- Thường xuyên tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng các cơ sờ
sản xuất, kinh doanh đảm bảo ATTP và cung cấp thông tin những cơ sờ không đảm bảo
2
ATTP để người tiêu dùng biết để lựa chọn thực phẩm an toàn.
- Rà soát, đánh giá, phân loại các cơ sờ sản xuất, chế biến, kinh doanh thực
phẩm trên địa bàn. Các cơ sở đủ điều kiện đã được cấp giấy chứng nhận ATTP và những
cơ sở chưa đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận ATTP đều phải ký cam kết, có tên tuổi, địa
chỉ cụ thể, rõ ràng.
2. Công tác chỉ đạo và tăng cường năng lực quản lý nhà nước về chất lượng vật
tư và ATTP
- Ban hành các vãn bản chi đạo, triển khai thực hiện công tác an toàn thực phẩm
theo quy đinh.
- Hướng dẫn ƯBND các phường thực hiện quản lý nhà nước về an toàn thực
phẩm trên địa bàn theo hướng dẫn tại các Nghị định của Chính phủ, Thông tư của Bộ,
Ngành, Thành phố, Quận.
- Tổ chức tập huấn:
+ Tổ chức tập huấn về kiến thức an toàn thực phẩm cho cán bộ quản lý của
Quận, phường, bộ phận cán bộ chuyên môn phụ trách an toàn thực phẩm của các
phường để nâng cao nghiệp vụ đáp ứng được nhiệm vụ tham mưu, kiểm tra, đánh giá an
toàn thực phẩm theo các lính vực ngành.
- Tăng cường hơn nữa sự phối hợp của các phòng, ban, ngành và UBND các
phường trong thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá, phân loại và cấp giấy chứng nhận
cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm.
- Thực hiện chế độ giao ban, báo cáo đột xuất và định kỳ theo quy định.
3. Công tác thanh tra, kiềm tra ATTP
* Đánh giá, phân loại được 100% các cơ sở sản xuất, kinh doanh an toàn thực
phẩm có địa chỉ kinh doanh cố định trên địa bàn.
- Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm:
+ Cấp 100% giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho các cơ
sờ sản xuất đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định (thuộc thẩm quyền của Quận).
+ Cấp 100% Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho các cơ
sở kinh doanh đủ điều kiện an toàn thực phẩm (thuộc thẩm quyền ƯBND phường).
* Kiểm tra, đánh giá các cơ sở đã được cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện
an toàn thực phẩm.
- Định kỳ kiểm tra đánh giá:
+ Các cơ sở đạt loại A: 01 lần/ năm
+ Các cơ sở đạt loại B: 02 lần/ năm
+ Các cơ sở đạt loại C: Căn cứ mức độ lỗi sai phạm của cơ sở được kiểm tra, Tổ
kiểm tra tham mưu cấp thẩm quyền xử lý theo quy định.
- Nêu cơ sở nào đáp ứng các yêu cầu sẽ được điều chỉnh. Neu cơ sở nào vi
phạm, không đủ điều kiện xử lý theo quy định.
3
- Tăng cường kiểm tra, kiểm soát, phối hợp với ƯBND các phường ừong việc
thu hẹp tiến tới chấm dứt hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm nhỏ lẻ, không đảm bảo vệ
sinh ATTP, vệ sinh môi trường.
- Các phòng, ban, ngành phối hợp tăng cường thanh tra, kiểm tra việc đảm bảo
ATTP đối với các tổ chức, cá nhân sản xuất, sơ che, che biến, kinh doanh thực phẩm và
xử lý vi phạm đúng pháp luật.
* Tồ chức kiểm tra các đơn vị, các bếp ăn tập thể. Thường xuyên kiểm tra các
đơn vị cung cấp thực phẩm, đảm bảo an toàn, chất lượng, kiên quyết loại bỏ những cơ sở
vi phạm về ATTP.
UI. TỎ CHỨC THỰC HIỆN
1. Phòng Y tế Quận: Là cơ quan thường trực Ban chi đạo vệ sinh an toàn thực
phẩm của Quận, chịu trách nhiệm tham mưu ƯBND Quận công tác quản lý nhà nước về
an toàn thực phẩm trên địa bàn, phòng ngừa, ngăn chặn và khắc phục sự cố về ATTP
theo quy định tại Điều 52 và 53 Luật ATTP. Là đầu mối tổng hợp, báo cáo tình hình an
toàn thực phẩm trên địa bàn với ƯBND Quận và Thành phố.
*
Đối vài cơ sở thực phẳm thuộc ngành Y tể quản iỷ
- Tham mưu thực hiện việc quản lý, cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an
toàn thực phẩm, xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm cho các cơ sở kinh doanh dịch
vụ ăn uống có giấy đăng ký kinh doanh do UBND Quận cấp. (theo Thông tư số
13/2014AĨTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 09/4/2014 của Bộ Y tế - Bộ NN và PTNT Bộ Công thương).
- Ký cam kết đảm bảo an toàn thực phẩm, xác nhận kiến thức về an toàn thực
phẩm cho các bếp ãn tập thể, căng tin tại các trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở,
trung học phổ thông, bệnh viện tuyến quận, khu công nghiệp trên địa bàn Quận; các bếp
ăn tập thể của các cơ quan, tổ chức khác có quy mô từ 50 suất đến dưới 200 suất ăn/một
lần phục vụ.
- Thực hiện việc quản lý, cấp giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phâm cho
cơ sở kinh doanh thực phẩm có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do Quận cấp; Cơ
sở kinh doanh thuộc diện không phải cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực
phẩm theo quy định hiện hành của Bộ Y tế.
- Kiểm tra, hướng dẫn UBND các phường trong việc thực hiện nhiệm vụ ký cam
kết an toàn thực phẩm đổi với các cơ sờ sản xuất, kinh doanh các loại hình sản phẩm
thuộc lĩnh vực Y tế theo phân cấp.
- Phối hợp kiểm tra, đánh giá các điều kiện theo quy định của các đơn vị đăng ký
tham gia cung cấp thực phẩm cho bếp ăn tập thể trên địa bàn Quận.
2. Phòng Kinh tế
* Đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc ngành Công thương
quản ỉỷ
- Chịu trách nhiệm tham mưu, quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm thuộc lĩnh
vực Công thương trên địa bàn Quận (theo Thông tư số 13/2014/TTLT-BYTBNNPTNT-BCT ngày 09/4/2014 của Bộ Y tế - Bộ NN và PTNT - Bộ Công thương).
- Thực hiện việc quản lý, cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực
4
phẩm đối với cơ sở sản xuất thực phẩm nhò lẻ có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
do UBND Quận cấp; ký cam kết đảm bảo an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh
thực phẩm nhỏ lẻ và cơ sờ kinh doanh thực phẩm tổng hợp thuộc quyền quản lý từ hai
Bộ trở lên có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do ƯBND Quận cấp.
- Thực hiện việc quản lý, cấp giấy xác nhận kiến thức ATTP cho các cá nhân
tham gia sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn; Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực
phẩm nhỏ lẻ, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực phẩm có trụ sở chính đóng ừên địa
bàn Quận sử dụng thường xuyên dưới 10 lao động.
- Chủ động tổ chức kiểm ừa, kiểm soát và tham mưu xử lý những hành vi vi
phạm pháp luật về an toàn thực phẩm trong quá trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm
thuộc lĩnh vực phân cấp quản lý trên địa bàn theo quy định hiện hành. Phối hợp liên
ngành trong thanh tra, kiểm tra định kỳ và đột xuất về an toàn thực phẩm khi có yêu cầu.
- Thường xuyên đôn đốc, kiểm tra, hướng dẫn UBND các phường trong quá
trình thực hiện về quản lý an toàn thực phẩm lĩnh vực Công thương trên địa bàn theo
quy định hiện hành.
* Đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc ngành Nông nghiệp
và PTNT quản lỷ
- Thực hiện việc quản lý, kiểm tra xác nhận kiến thức, đánh giá, phân loại và cấp
giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với các cơ sở sản xuất vật tư nông
nghiệp và sản phẩm nông, lâm, thủy sản do ƯBND Quận cấp giấy chứng nhận đãng ký
kinh doanh (theo Thông tư sô 13/2014/TTLT-BYT- BNNPTNT-BCT ngày 09/4/2014
của Bộ Y tế - Bộ NN và PTNT - Bộ Công thương).
- Hướng dẫn ƯBND các phường trong việc xác nhận kiến thức, thống kê, kiểm
tra, đánh giá, phân loại và cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với
các cơ sở kinh doanh vật tư nông nghiệp và sản phẩm nông, lâm thủy sản do ƯBND
Quận cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trên địa bàn phường.
- Chủ động tổ chức kiểm tra, kiểm soát và tham mưu xử lý những hành vi vi
phạm pháp luật về an toàn thực phẩm trong quá trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm
thuộc lĩnh vực phân cấp quản lý trên địa bàn theo quy định hiện hành. Phối hợp liên
ngành trong thanh tra, kiểm tra định kỳ và đột xuất về an toàn thực phẩm khi có yêu cầu.
- Thường xuyên đôn đốc, kiểm tra, hướng dẫn ƯBND các phường trong quá
trình thực hiện về quản lý an toàn thực phẩm lĩnh vực Nông nghiệp trên địa bàn theo quy
định hiện hành.
3. Phòng Văn hóa - thông tin
Tổ chức thông tin tuyên truyền và chỉ đạo UBND các phường tồ chức thông tin
tuyên truyền Quyết định số 16/2016/QĐ-UBND ngày 09/5/2016 ban hành Quy định
phân công trách nhiệm quản lý về an toàn thực phẩm trên địa bàn thành phố Hà Nội của
ƯBND Thành phố để nâng cao nhận thức của nhân dân đặc biệt các hộ sàn xuất, kinh
doanh lương thực, thực phẩm để triển khai và thực hiện Ke hoạch.
4. Phòng Tài chính - Kế hoạch
5
- Hướng dẫn phòng Kinh tế, Y tế lập dự toán kinh phí tập huấn, kiểm tra, đánh
giá các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm; tham mưu UBND Quận cân đối, bố trí
nguồn ngân sách để triển khai thực hiện.
- Hướng dẫn UBND các phường trong việc lập dự toán, cân đối, bố trí ngân sách
để triển khai thực hiện nhiệm vụ quản lý an toàn thực phẩm các ngành Nông nghiệp,
Công thương, Y tế trên địa bàn.
- Phối hợp kiểm tra, đánh giá các điều kiện theo quy định của các đơn vị đãng
ký tham gia cung cấp thực phẩm cho bếp ăn tập thể trên địa bàn Quận.
5. Phòng Gỉáo dục - Đào tạo
- Chủ trì phối hợp với phòng Văn hóa - Thông tin và các phòng, ban, ngành liên
quan tuyên truyền sâu rộng về ATTP trong các trường học.
- Phối hợp kiểm tra, đánh giá các điều kiện theo quy định của các đơn vị đãng
ký tham gia cung cấp thực phẩm cho bếp ăn tập thể trên địa bàn Quận.
“ Phối họp với phòng Y tế để kịp thời hướng dẫn, ký cam kết với các trường học
trên địa bàn Quận có từ 50 suất ăn/1 làn phục vụ.
6. Phòng Nội vụ
Chủ trì, phối hợp với các phòng: Y tế, Kinh tế, căn cứ chức năng, nhiệm vụ cùa
các đơn vị, tham mưu UBND Quận phân công, giao nhiệm vụ cho các phòng Y tế,
Kinh tế trong công tác cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP, xác nhận kiến
thức ATTP, ký cam kết ATTP theo quy định tại Thông tư số 13/2014/TILT-BYTBNNPTNT-BCT ngày 09/4/2014 của Bộ Y tế - Bộ NN và PTNT - Bộ Công thương về
việc hướng dẫn việc phân công, phối hợp trong quản lý nhà nước về an toàn thực
phẩm và các quy định hiện hành khác.
7. Trạm Thú y quận
- Phối hợp với phòng Kinh tế và các phòng, ban liên quan, UBND các phường
kiểm tra, đánh giá các cơ sờ sản xuất, kinh doanh theo phân cấp
- Phối hợp kiểm tra, đánh giá các điều kiện theo quy định của các đơn vị đăng
ký tham gia cung cấp thực phẩm cho bếp ăn tập thể trên địa bàn Quận.
8. Trạm Bảo vệ thực vật Thanh Trì
- Phối hợp với phòng Kinh tế và các phòng, ban liên quan, ƯBND các phường
kiểm tra, đánh giá các cơ sở sản xuất, kinh doanh theo phân cấp.
- Phối hợp kiểm tra, đánh giá các điều kiện theo quy định của các đơn vị đãng
ký tham gia cung cấp thực phẩm cho bếp ăn tập thể trên địa bàn Quận.
9. Độỉ Quản lý thị trưởng số 15
P
hối hợp với các phòng ban ngành của Quận kiểm tra, đánh giá các \ cơ sở sản xuất, kinh
doanh vật tư nông nghiệp và sản phẩm nông, lâm, thủy sản I trên địa bàn Quận.
7
- Tham gia phối hợp kiểm ưa và xử lý vi phạm quy định về đăng ký kinh
doanh, giấy phép kinh doanh, ghi nhãn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc; thu hồi và xử
iý đối với sản phẩm thực phẩm không đảm bảo chất lượng theo quy định.
6
ƯBND các phường thuộc Quận:
- Chịu ưách nhiệm trước ƯBND Quận về công tác quản lý an toàn thực phẩm
trên địa bàn phường theo Điều 65 Luật an toàn thực phẩm; Tổ chức, điều hành Ban chi
đạo liên ngành về vệ sinh an toàn thực phẩm của phường; Báo cáo tình hình an toàn
thực phẩm ưên địa bàn đối với ƯBND Quận.
- Tăng cường công tác tuyên truyền ưên phương tiện thông tin đại chúng
nhằm nâng cao nhận thức của nhân dân và các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm
về thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Thực hiện việc kiểm ưa xác nhận kiến thức, đánh giá, phân loại và cấp giấy
chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với các cơ sờ kinh doanh vật tư nông
nghiệp và sản phẩm nông, lâm, thủy sản do UBND Quận cấp giấy
10.
7
chứng nhận đăng ký kinh doanh và không có giấy chứng nhận đãng ký kinh doanh đóng
trên địa bàn phường theo phân cấp.
- Thực hiện ký cam kết bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất nhỏ lẻ
và kinh doanh thực phẩm nông, lâm, thủy sản không thuộc diện cấp giấy chứng nhận cơ
sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm tại phường.
- Thực hiện quản lý, ký xác nhận cam kết về đảm bảo an toàn thực phẩm theo
quy định của Bộ Công thương và ƯBND Thành phố đối với các cơ sở kinh doanh thực
phẩm không có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
- Thực hiện việc quản lý, kiểm tra và xừ lý vi phạm pháp luật về an toàn thực
phẩm đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc ngành Nông nghiệp, Công
thương và ngành Y tế không có giấy chứng nhận đãng ký kinh doanh.
- Thực hiện việc ký cam kết an toàn thực phẩm đối với các loại hình cơ sở theo
phân cấp của ngành Y tế như sau: Cơ sở kinh doanh thức ăn đường phố; Cơ sở kinh
doanh dịch vụ ăn uống; Cửa hàng ăn uống, cửa hàng, quầy hàng kinh doanh thức ăn
ngay, thực phẩm chín; Bếp ăn tập thể, căng tin của cơ quan, đơn vị trên địa bàn không
thuộc diện quản lý của cấp ừên; Cơ sở kinh doanh thực phẩm thuộc ngành Y tế không
thuộc diện quản lý của cấp trên.
11. Cấp ủy Đảng và các tể chức chính trị xã hội ở các phường
Đề nghị Đảng ủy các phường chỉ đạo các tổ chức chính trị: Mặt trận Tổ Quốc,
Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, Đoàn thanh niên làm tốt công tác tuyên
truyền vận động hội viên, nhân dân thực hiện công tác quản lý ATTP nông, lâm, thủy
sản.
Trên đây là Kế hoạch triển khai thực hiện Quyết định số 16/2016/QĐ- UBND
ngày 09/5/2016 của UBND Thành phố. Trong quá trình triển khai thực hiện có khó khàn
vướng mắc đề nghị UBND các phường, các đơn vị báo cáo ƯBND Quận (qua phòng
Kinh tế) để kịp thời chi đạo
- Như trên;
- Ban chỉ đạo VSATTP Thành phố; (để bảo cảo)
- Các Đ/c PCT. ƯBND Quận;
- Bộ phận TNvà trả KQGQ TTHC Quận;
-LưuVT, KT.Í&-
Nơi nhận:TM. ỦY BAN NHÂN DẢN
Nguyễn Quang Hiếu
xru*-
8