Trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp về sử dụng lao động trẻ
em ở Phường Cửa Nam- Thành
phố Vinh, Nghệ An
Thành viên nhóm 6
1. Ngô Thị Phượng- D9Ql9
2. Vũ Thị Thu Nga- D9Ql9
3. Đặng Thị Trang- D9Ql9
4. Phan Phượng Anh- D9Ql9
5. Nguyễn Thị Thương Thương- D9Ql9
6. Bùi Thu Trang- D9Ql9
7. Hoàng Trà My-D9Ql9
8. Huỳnh Diệu Hoa- D9Ql11
9. Đặng Thị Giang- D9Ql2
10.Phạm Thị Hạnh- D9Ql1
11.Lê Minh Trang- D9Ql4
1. Các khái niệm
Trách nhiệm XH của DN
Lao động trẻ em
TNXH của DN đối với LĐ trẻ em
2. Thực trạng trách nhiệm XH về sử
dụng lao động trẻ em ở phường cửa
nam
-
Cửa Nam là một phường có 13000 dân chia làm 2 vùng phía Đông và phía Nam.
Dân vùng dưới phía Đông ( khối 1-9 )chủ yếu là kinh doanh buôn bán, dịch vụ;
sản xuất tiểu thủ công nghiệp. Dân vùng trên, phía Tây ( khối 10-15) chủ yếu là
dân sản xuất nông nghiệp, ngoài ra còn có nghề dịch vụ vận tải, bốc xếp. làm
mộc……( khối 12 và 15)
-
=> Từ những vấn đề kinh tế - xã hội nêu trên có thể thấy rằng tình trạng trẻ em
phải bỏ học lao động sớm rơi vào vùng phía Tây của phường nơi có trình độ dân
trí thấp hơn và người dân chủ yếu là hoạt động nông nghiệp,
2.1. Thực trạng sử dụng
lao động trẻ em
Tại địa bàn phường Cửa Nam theo ước
tính toàn phường có khoảng 2300 trẻ em,
và có khoảng 7% trong đó rơi vào tình
trạng lao động sớm. Tại điạ bàn nghiên
cứu ( khối 12) có 175 em, trong đó có 65
em độ tuổi từ 10 – 15 tuổi, 50 em từ 16 –
18 tuổi. Theo thống kê của phòng Chính
sách và Xã hội phường, thì có 12% số trẻ
em của khối phải đi làm kiếm sống.
2.2. Nguyên nhân về sử dụng LĐ trẻ em
* Từ phía gia đình và trẻ em:
- Nguyên nhân chính là do đói nghèo, thu nhập thấp.
- Tình trạng “đói thông tin”, nhận thức kém của gia đình và bản thân trẻ em, cộng đồng về pháp
luật
- Một bộ phận trẻ em không còn nơi nương tựạ phải đi kiếm sống
- Một số trẻ em suy nghĩ nông nổi, học kém bỏ học đi làm sớm kiếm tiền tiêu xài và muốn chứng
tỏ bản thân
* Nguyên nhân từ phía người sử
dụng lao động
Chủ sử dụng lao động rất chuộng sử dụng lao
động trẻ em vì giá nhân công rẻ, dễ phục tùng
* Nguyên nhân từ phía Nhà nước
- Chính sách pháp luật về lao đông trẻ em còn chưa đồng bộ,
sức răn đe chế tài của pháp luật đối với những sai phạm
◎ - Việc thực hiện qủan lý lao đông trẻ em còn gặp nhiều khó
khăn
2.4 Hậu quả của tình trạng
trẻ em lao động sớm
•
Đối với bản
thân các em:
•
Đối với gia
đình
•
Đối với xã
hội
•
Các em phải
bỏ học, có thể
bị tai nạn LĐ,
suy dinh
dưỡng, bị
khủng hoảng
tinh thần, bị
lôi kéo vào
các tệ nạn xã
hội ….
•
Nếu có một
em gặp phải
tai nạn LĐ sẽ
khiến gia
đình kiệt quệ
về mặt vật
chất và tinh
thần…
•
Gây tình
trạng đói
nghèo, kém
phát triển,
làm cho các
giá trị đạo
đức và tinh
thần chung bị
phai nhạt…..
3. Giải pháp
• Về phía xã hội:
•
•
•
•
•
•
Hoàn thiện chính sách pháp luật về vấn đề lao động
trẻ em đầy đủ, đồng bộ
Thanh tra ngành lao động thương binh xã hội cần
lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra hàng năm..
Đấu tranh, phát hiện, tố giác về các trường hợp sử
dụng lao động trẻ em trái quy định pháp luật
Xóa đói giảm nghèo,tạo việc làm bền vững…
Tăng cường truyền thông pháp luật tới mỗi gia đình
Chính quyền cơ sở tạo ĐK cho các em học nghề
• Về phía Người sử dụng lao động:
•
•
Thực hiện tốt quy định của pháp luật trong vấn đề thuê mướn lao động trẻ em.
tuyệt đối không đánh đập , ngược đãi trẻ
Đăng ký đầy đủ thông tin về Sở lao động thương binh xã hội nơi doanh nghiệp
đặt trụ sở khi sử dụng lao động trẻ em và hàng năm phải báo cáo tình hình sử
dụng lao động trẻ em với Sở
• Về phía gia đình trẻ em:
Có trách nhiệm phối hợp với cơ quan điều tra về vấn đề lao động trẻ em
*
Quan tâm đầy đủ đến con em mình, định hướng cho trẻ để không xuất hiện tình
trạng bỏ học đi làm kiếm thu nhập tiêu xài. Tuyệt đối không bắt trẻ làm công việc
không phù hợp lứa tuổi sức khỏe
*
Thanks!
Any questions?