Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đặc điểm trầm tích tầng mặt vùng ven biển sóc trăng và khoáng sản vật liệu xây dựng liên quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.03 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

Hoàng Thị Việt Hiếu

ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH TẦNG MẶT VÙNG VEN
BIỂN SÓC TRĂNG VÀ KHOÁNG SẢN VẬT LIỆU
XÂY DỰNG LIÊN QUAN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội - 2015

i


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

Hoàng Thị Việt Hiếu
ơ

ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH TẦNG MẶT VÙNG VEN
BIỂN SÓC TRĂNG VÀ KHOÁNG SẢN VẬT LIỆU
XÂY DỰNG LIÊN QUAN
Chuyên ngành:
Mã số:

Địa chất học


60440201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

XÁC NHậN CủA HộI ĐồNG CHấM
LUậN VĂN
CHủ TịCH

CÁN Bộ HƢớNG DẫN
KHOA HọC

GS. TS. Trần Nghi

TS. Đinh Xuân Thành

Hà Nội - 2015

ii


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành cuốn luận văn này, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ, chỉ bảo tận
tình của thầy giáo hƣớng dẫn – TS. Đinh Xuân Thành, cán bộ Khoa Địa chất
Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin dành
những dòng đầu tiên trong cuốn luận văn này để gửi lời cảm ơn tới Thầy.
Ngoài ra, tôi cũng đã nhận đƣợc sự góp ý chân thành từ TS. Nguyễn Đình
Nguyên - cán bộ Khoa Địa chất và các thầy cô trong Hội đồng đã bớt chút thời gian
để đọc và cho tôi những lời nhận xét xác đáng về bản luận văn này. Điều đó giúp
cho tôi có một cuốn luận văn hoàn thiện hơn. Tôi trân trọng và luôn ghi nhớ sự giúp
đỡ quý báu đó.

Trong suốt thời gian học tập tại Khoa Địa chất của Nhà trƣờng, tôi rất may
mắn nhận đƣợc sự cộng tác và giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô và các bạn bè
đồng nghiệp. Bên cạnh đó là sự quan tâm chia sẻ của gia đình và ngƣời thân, luôn là
động lực để tôi phấn đấu học tập.
Xin cảm ơn tất cả.
Học viên

Hoàng Thị Việt Hiếu

iii


MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................................................................. iv
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG................................................................................................. vii
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
Chƣơng 1. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG NGHIÊN CỨU.............................................................................................. 3
1.1. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ............................................................ 3
1.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................... 3
1.1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo đáy biển ..... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Đặc điểm khí hậu ................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Đặc điểm thủy, hải văn........................... Error! Bookmark not defined.
1.1.5. Đặc điểm địa chất ................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI ................. Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Tình hình phát triển kinh tế .................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Tình hình phát triển xã hội ..................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ............. Error! Bookmark not defined.


Chƣơng 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError! Bookmar
2.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ............................. Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Giai đoạn trƣớc 1975.............................. Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Giai đoạn sau 1975 ................................. Error! Bookmark not defined.
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Phƣơng pháp luận nghiên cứu ................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ngoài thực địa Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu trong phòng ... Error! Bookmark not defined.

iv


Chƣơng 3. ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH TẦNG MẶTError! Bookmark not defined.
3.1. CƠ SỞ PHÂN LOẠI TRẦM TÍCH .............. Error! Bookmark not defined.
3.2. ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH TẦNG MẶT ...... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Trầm tích sạn - G................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Trầm tích sạn cát – sG ............................ Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Trầm tích sạn cát bùn - msG .................. Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Trầm tích cát sạn – gS ............................ Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Trầm tích cát bùn sạn – gmS .................. Error! Bookmark not defined.
3.2.6. Trầm tích cát lẫn sạn - (g)S .................... Error! Bookmark not defined.
3.2.7. Trầm tích cát - S ..................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.8. Trầm tích cát bùn lẫn sạn – (g)mS ......... Error! Bookmark not defined.
3.2.9. Trầm tích cát bột - siS ............................ Error! Bookmark not defined.
3.2.10. Trầm tích cát bùn - mS ......................... Error! Bookmark not defined.
3.2.11. Trầm tích bùn sạn - gM ........................ Error! Bookmark not defined.
3.2.12. Trầm tích bột cát - sSi .......................... Error! Bookmark not defined.
3.2.13. Trầm tích bùn cát - sM ......................... Error! Bookmark not defined.
3.2.14. Trầm tích sét cát - sC ........................... Error! Bookmark not defined.
3.2.15. Trầm tích bột, bùn và sét (Si, M, C) .... Error! Bookmark not defined.


3.3. NHẬN XÉT VỀ QUY LUẬT PHÂN BỐ VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂNError! Bookmark
Chƣơng 4. TRIỂN VỌNG KHOÁNG SẢN VÀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG
VÙNG BIỂN SÓC TRĂNG ................................... Error! Bookmark not defined.
4.1. NGUYÊN TẮC PHÂN VÙNG TRIỂN VỌNG KHOÁNG SẢN VẬT LIỆU
XÂY DỰNG ............................................................. Error! Bookmark not defined.

4.2. TRIỂN VỌNG KHOÁNG SẢN VẬT LIỆU XÂY DỰNGError! Bookmark not defined
4.2.1. Vùng triển vọng loại a (Vùng a1) .......... Error! Bookmark not defined.
4.2.2. Vùng có triển vọng loại (b) .................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .............................................................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 3

v


DANH MỤC HÌNH
Hình 1. 1. Vị trí vùng nghiên cứu ............................................................................... 3
Hình 1. 2. Mặt cắt đo sâu đáy biển khu vực Sóc Trăng. a) Địa hình nghiêng thoải

phía tây nam vùng nghiên cứu; b) Địa hình dốc trung tâm vùng nghiên cứuError! Bookmark no

Hình 2. 1. Biểu đồ phân loại trầm tích của Cục Địa chất Hoàng Gia AnhError! Bookmark not d
Hình 3. 1. Trầm tích sạn cát, sạn cát bùn, cát sạn, biển tuổi Q21-2 gặp trên băng
địa chấn nông độ phân giải cao tuyến Tu09-35 ........ Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 2. Băng sonar tuyến 33 thể hiện cấu tạo gợn sóng trên mặt lớp của trầm tích
hạt thô cát sạn............................................................ Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 3. Băng sonar tuyến 33 thể hiện cấu tạo gợn sóng trên mặt lớp của trầm tích
cát, cát lẫn sạn sạn, cát bột ........................................ Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 4. Trầm tích cát bùn sạn, cát sạn, cát lẫn sạn biển tuổi Q21-2 gặp trên băng

địa chấn nông độ phân giải cao tuyến 32 .................. Error! Bookmark not defined.

Hình 3. 5. Trầm tích cát sạn, cát lẫn sạn tuổi Q21-2 lộ trên băng địa chấn tuyến 35Error! Bookmark

Hình 3. 6. Băng sonar tuyến 33 thể hiện trầm tích hạt mịn là bùn cát và bùn.Error! Bookmark n
Hình 3. 7. Sơ đồ trầm tích tầng mặt vùng biển Sóc TrăngError! Bookmark not defined.

Hình 4. 1. Sơ đồ phân vùng triển vọng khoáng sản vùng biển Sóc TrăngError! Bookmark not d
Hình 4. 2. Mặt cắt địa chấn cho thấy triển vọng VLXD trong khu vực đào khoét
lòng sông (vùng a1) .................................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 4. 3. Mặt cắt địa chấn cho thấy có triển vọng VLXD trong các sóng cát
(vùng b2). .................................................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 4. 4. Băng Sonar quét sƣờn phản ánh thành phần là cát hạt thô, triển vọng
vật liệu xây dựng -vùng b2 ....................................... Error! Bookmark not defined.

Hình 4. 5. Mặt cắt địa chấn cho thấy có triển vọng VLXD (vùng b3).Error! Bookmark not defi

Hình 4. 6. Mặt cắt địa chấn cho thấy có triển vọng VLXD (vùng b4).Error! Bookmark not defi
Hình 4. 7. Băng sonar cho thấy trầm tích có thành phần là cát, cát lẫn sạn có
triển vọng vật liệu xây dựng - Vùng b4 .................... Error! Bookmark not defined.

Hình 4. 8. Mặt cắt địa chấn tuyến 35 cho thấy có triển vọng VLXD (vùng b5)Error! Bookmark

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. 1. Tọa độ các điểm giới hạn diện tích vùng nghiên cứuError! Bookmark not defined.
Bảng 1. 2. Lƣợng mƣa trung bình các tháng trong năm (mm)Error! Bookmark not defined.
Bảng 1. 3. Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm (0C)Error! Bookmark not defined.

Bảng 1. 4. Số giờ nắng trung bình các tháng trong nămError! Bookmark not defined.
Bảng 1. 5. Độ ẩm trung bình các tháng trong năm ... Error! Bookmark not defined.

Bảng 1. 6. Sản lƣợng đánh bắt và nuôi trồng hải sản ở Sóc Trăng (1992 - 2008)Error! Bookmar
Bảng 1. 7. Diện tích và dân số các huyện ven biển Sóc TrăngError! Bookmark not defined.
Bảng 3. 1. Phân cấp độ hạt theo thang phi () .......... Error! Bookmark not defined.

vii


MỞ ĐẦU
Vùng biển Sóc Trăng đƣợc đánh giá là một trong những vùng có triển vọng khoáng sản rắn, đặc biệt là vật liệu xây dựng. Đây là nguồn tài nguyên đem lại giá trị kinh tế lớn, nhu cầu
khai thác ngày càng nhiều. Hiện nay không chỉ phục vụ nhu cầu vật liệu xây dựng trong nƣớc mà nhiều quốc gia đông nam á cũng đã đặt vấn đề nhập khẩu nguồn tài nguyên này. Một trong
những cơ sở khoa học để nghiên cứu đánh giá tiềm năng vật liệu xây dựng quan trọng nhất đó là nghiên cứu đặc điểm và quy luật phân bố trầm tích tầng mặt bởi vì bản thân các trầm tích hạt
trung – thô chính là nguồn vật liệu xây dựng.
Với lý do nêu trên học viên chọn đề tài luận văn thạc sĩ với tiêu đề: “Đặc điểm trầm tích tầng mặt và khoáng sản vật liệu xây dựng liên quan”.
Mục tiêu nghiên cứu
Làm sáng tỏ đặc điểm và quy luật phân bố trầm tích tầng mặt và triển vọng vật liệu xây dựng liên quan.
Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu đặc điểm và quy luật phân bố trầm tích tầng mặt vùng biển Sóc Trăng.
- Nghiên cứu đánh giá triển vọng khoáng sản vật liệu xây dựng trên cơ sở nghiên cứu trầm tích tầng mặt.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu của đề tài luận văn sẽ góp phần làm sáng tỏ quy luật phân bố trầm tích tầng mặt vùng biển của cửa sông châu thổ bồi tụ và triển vọng khoáng sản
liên quan.
- Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học phục vụ nghiên cứu đánh giá triển vọng khoáng sản vật liệu xây dựng phục vụ phát triển kinh tế biển.
Đối tƣợng, phạm vi và phƣơng pháp nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Trầm tích tầng mặt đáy biển (0 – 30m nƣớc).
- Khu vực nghiên cứu: Vùng biển tỉnh Sóc Trăng.
Cơ sở số liệu và tài liệu thực hiện luận văn
- Số liệu phân tích thu thập: độ hạt, khoáng vật, các chỉ tiêu địa hóa môi trƣờng trầm tích, cổ sinh.

- Tài liệu thuộc các đề tài, dự án và các công trình liên quan đến nội dung luận văn;
Cấu trúc luận văn bao gồm
Mở đầu
Chƣơng 1: Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
1


Chƣơng 2. Lịch sử nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3. Đặc điểm trầm tích tầng mặt vùng biển Sóc Trăng
Chƣơng 4. Triển vọng khoáng sản vật liệu xây dựng vùng biển Sóc Trăng
Kết luận
Tài liệu tham khảo

2


Chƣơng 1
ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG NGHIÊN CỨU
1.1. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.1.1. Vị trí địa lý
Khu vực nghiên cứu của luận văn thuộc vùng biển ven bờ tỉnh Sóc Trăng đến độ sâu 30m nƣớc. Bờ biển Sóc Trăng kéo dài khoảng 90km, bị chia cắt bởi ba cửa sông chính: cửa Trần
Đề, cửa Định An (thuộc sông Hậu) và cửa Mỹ Thạnh (sông Mỹ Thạnh). Khu vực nghiên cứu (hình 1.1) đƣợc giới hạn bởi đƣờng bờ biển và các điểm có tọa độ đƣợc trình bày ở bảng 1.1

Hình 1. 1. Vị trí vùng nghiên cứu

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Đức An, 2004. Về địa tầng và kiểu tích đọng của trầm tích Holocen ở đồng bằng châu thổ Cửu Long. Tài liệu phục vụ hội nghị tổng kết chƣơng trình “Địa tầng hệ Đệ tứ
các châu thổ ở Việt Nam”. Tr. 124 – 132, Hà Nội.
3



2. Nguyễn Biểu và nnk, 2000. Báo cáo thuyết minh “Bản đồ Pliocen - Đệ tứ thềm lục địa Việt Nam tỷ lệ 1/1.000.000”. Lƣu trữ tại Liên đoàn Địa chất biển. Hà Nội.
3. Nguyễn Biểu và nnk, 2001. Điều tra địa chất, tìm kiếm khoáng sản rắn biển nông ven bờ (0-30m nước) Việt Nam.
4. Nguyễn Ngọc Hoa và nnk, 1994. Báo cáo kết quả đo vẽ địa chất nhóm tờ đồng bằng Nam Bộ, các tờ An Biên – Sóc Trăng, Sóc Trăng – Côn Đảo tỉ lệ 1/200.000. Lƣu trữ tại Trung tâm
thông tinn Lƣu trữ Địa chất, Hà Nội.
5. Nguyễn Huy Dũng, Ngô Quang Toàn và nnk, 2004. Địa tầng trầm tích Đệ tứ vùng đồng bằng Nam Bộ. Tài liệu phục vụ hội nghị tổng kết chƣơng trình “Địa tầng hệ Đệ tứ các
châu thổ ở Việt Nam”. Tr. 133 – 147, Hà Nội.
6. Nguyễn Huy Dũng và nnk, 2003. Báo cáo Đề tài: “Phân chia, liên kết địa tầng N - Q và nghiên cứu cấu trúc Đồng bằng Nam Bộ tỷ lệ 1/500.000”. Lƣu trữ tại Trung tâm
Thông tin Lƣu trữ Địa chất, Hà Nội.
7. Trần Nghi và nnk, 1999. Báo cáo thuyết minh “Bản đồ trầm tích tầng mặt và thạch động lực biển ven bờ (0- 30m nước) Bạc Liêu - Hàm luông tỷ lệ 1/500.000”. Lƣu trữ tại
Liên đoàn Địa chất biển, Hà Nội.
8. Vũ Trƣờng Sơn, 2005. Đề cương đề án: “Khảo sát đánh giá tiềm năng tài nguyên khoáng sản vùng biển ven bờ tỉnh Sóc Trăng, tỉ lệ 1/100.000”. Lƣu liên đoàn Địa chất biển.
9. Vũ Trƣờng Sơn, 2012. Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ đánh giá tác động môi trường đối vối các dự án khai thác khoáng sản rắn từ đáy biển.
10. Đào Mạnh Tiến, 2004. Báo cáo đề tài “Nghiên cứu tổng hợp các điều kiện tự nhiên và khoáng sản vùng biển ven bờ (0-30m nước) phục vụ phát triển bền vững đới duyên hải tỉnh Sóc
Trăng”. Lƣu trữ tại Liên đoàn địa chất biển, Hà Nội.
11. Nguyễn Khắc Vinh (2004), Báo cáo 10 năm thực hiện công tác đánh giá tác động môi trường. />12. James M.Coleman, 1976. DELTAS: Processes of depositon and Models for exploration. Continuing Education Publication Company, Inc, 102pp.

4


5



×