Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Khảo sát mỗi quan hệ giữa tên nôm và tên hán việt tương ứng của các làng trên một vài địa bàn ở hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.81 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

TRƢƠNG NHẬT VINH

KHẢO SÁT MỐI QUAN HỆ GIỮA
TÊN NÔM VÀ TÊN HÁN VIỆT TƢƠNG ỨNG
CỦA CÁC LÀNG TRÊN MỘT VÀI ĐỊA BÀN Ở HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Ngôn ngữ học

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

TRƢƠNG NHẬT VINH

KHẢO SÁT MỐI QUAN HỆ GIỮA
TÊN NÔM VÀ TÊN HÁN VIỆT TƢƠNG ỨNG
CỦA CÁC LÀNG TRÊN MỘT VÀI ĐỊA BÀN Ở HÀ NỘI

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học
Mã số: 60.22.01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Trần Trí Dõi


Hà Nội – 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công
bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả

Trƣơng Nhật Vinh


LỜI CẢM ƠN
Luận văn này đƣợc thực hiẽn dƣới sự hƣớng dẫn tận tình của GS.TS Trần Trí
Dõi. Em xin gửi tới thầy lời cảm ơn sâu sắc.
Trong quá trình thực hiện luận văn, em đã nhận đƣợc sự hỗ trợ, cộng tác,
động viên của các thầy cô giáo, các bạn bè, nhân dân và cán bộ các địa phƣơng trên
địa bàn khảo sát. Em xin chân thành cảm ơn .
Hà Nội, ngày 15 tháng 02 năm 2015
Học viên

Trƣơng Nhật Vinh


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 6
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 10
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ....................... Error! Bookmark not defined.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................ Error! Bookmark not defined.
4. Phƣơng pháp thực hiện ......................................... Error! Bookmark not defined.

5. Ý nghĩa của đề tài ................................................. Error! Bookmark not defined.
6. Bố cục của luận văn .............................................. Error! Bookmark not defined.
PHẦN NỘI DUNG ................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỊ A BÀN HÀ NỘI
.................................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.1. Cơ sở lý thuyết về đị a danh ............................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái lƣợc về địa danh ..................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Phân loại địa danh........................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Vài nét khái quát về địa bàn Hà Nội .................. Error! Bookmark not defined.
1.2.1.Khái quát về Hà Nội ........................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.1.1. Nhƣ̃ng nét chí nh về đặc điểm tƣ̣ nhiên ........ Error! Bookmark not defined.
1.2.1.2. Nhƣ̃ng nét chí nh về đặc điểm xã hội nhân vănError! Bookmark not defined.
1.2.1.3. Nhƣ̃ng nét chí nh về phƣơng ngƣ̃ Hà Nội .... Error! Bookmark not defined.
1.3. Tiểu kết .............................................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: MÔ TẢ TƢ LIỆU .............................. Error! Bookmark not defined.
2.1. Một số vấn đề liên quan tới quá trình thu thập tƣ liệuError! Bookmark not defined.
2.1.1. Vấn đề tên Nôm và tên Hán Việt.................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Vấn đề kỵ húy đối với tên Hán Việt ............... Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Vấn đề chia tách đơn vị hành chính ............... Error! Bookmark not defined.
2.2. Kết quả thu thập tƣ liệu ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Mô tả tƣ liệu ...................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Về cấu tạo ....................................................... Error! Bookmark not defined.


2.3.1.2. Xét về thành tố riêng ................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1.3. Một vài nhận xét .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Về ý nghĩa ....................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2.1. Về ý nghĩa của tên Nôm ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2.2. Về ý nghĩa của tên Hán Việt .................................................................................. 57


2.3.2.3. Một vài nhận xét ......................................................................................... 63
2.4. Tiểu kết .............................................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: MỐI QUAN HỆ GIỮA TÊN NÔM VÀ TÊN HÁN VIỆT TƢƠNG ỨNG
CỦA CÁC LÀNG TRÊN MỘT VÀI ĐỊA BÀN Ở HÀ NỘI . Error! Bookmark not
defined.
3.1. Số lƣợng các làng có tên Nôm và tên Hán Việt có mối quan hệ về ngôn ngữ Error!
Bookmark not defined.
3.2. Một vài mô tả về nhóm địa danh có tên Nôm và tên Hán Việt có quan hệ về ngôn
ngữ ............................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Tiểu nhóm tên Nôm và tên Hán Việt có quan hệ với nhau về ngữ âm ... Error!
Bookmark not defined.
3.2.1.1. Những tên Nôm và tên Hán Việt có quan hệ về âm đầuError! Bookmark not
defined.
3.2.1.2.Những tên Nôm và tên Hán Việt có quan hệ về phần vầnError! Bookmark not
defined.

3.2.1.3. Những tên Nôm và tên Hán Việt có quan hệ về thanh điệu . 79

3.2.2. Tiểu nhóm tên Nôm và tên Hán Việt có quan hệ với nhau về ngữ nghĩa .................. 80

3.2.2.1. Nhóm tên Nôm và tên Hán Việt có ý nghĩa tƣơng ứngError! Bookmark not
defined.
3.2.2.2. Những tên Nôm và tên Hán Việt thuộc cùng một trƣờng nghĩa ............................. 82

3.2.3. Tiểu nhóm tên Nôm và tên Hán Việt có sự tƣơng ứng cả về ngữ âm và ngữ nghĩaError!
Bookmark not defined.
3.2.4. Một số trƣờng hợp có liên quan ..................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Tiểu kết .............................................................. Error! Bookmark not defined.
PHẦN KẾT LUẬN .................................................. Error! Bookmark not defined.



PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Bảng phân loại của Jan Tent và David BlairError! Bookmark not defined.
Bảng 2.1 Số lƣợng địa danh làng bảo lƣu đƣợc 02 loại tên gọi Nôm và Hán Việt tƣơng
ứng khu vực Hà Nội và một số địa phƣơng đƣợc so sánhError! Bookmark not defined.
Bảng 2.2 Tỷ lệ số lƣợng địa danh làng bảo lƣu đƣợc 02 loại tên gọi Nôm và Hán Việt
tƣơng ứng của một số địa bàn thuộc khu vực Hà Nội và một số địa phƣơng đƣợc so sánh
.................................................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.3 Bảng thống kê tần số xuất hiện của thành tố chung trong tên Nôm của địa danh
làng khu vực Hà Nội ................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.4. Bảng thống kê tên Nôm các làng trên địa bàn Hà Nội phân theo đặc điểm cấu
tạo ............................................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.5. Bảng thống kê tên Hán Việt các làng trên địa bàn Hà Nội phân theo đặc điểm
cấu tạo ....................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1 Biểu đồ so sánh số lƣợng địa danh có tên Nôm và tên Hán Việt có/ không có (chƣa xác
định) quan hệ về ngôn ngôn ngữ (địa bàn Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Đông)Error! Bookmark
not defined.
3.2 Biểu đổ các kiểu quan hệ giữa tên Nôm và tên Hán Việt của địa danh làng trên địa
bàn Hà Nội ................................................................ Error! Bookmark not defined.


QUY ƢỚC VIẾT TẮT
Quy ƣớc viết tắt tên các quận, huyện
Hoàn Kiếm

HK


Ba Đình



Đống Đa

ĐĐ

Hai Bà Trƣng

HBT

Tây Hồ

TH

Thanh Xuân

TX

Cầu Giấy

CG

Long Biên

LB

Hoàng Mai


HM

Bắc Từ Liêm

BTL

Nam Từ Liêm

NTL

Đông Anh

ĐA

Gia Lâm

GL

Thanh Trì

TT


BẢNG PHÂN LOẠI CHỮ NÔM
(Dẫn theo Tự điển Chữ Nôm – tài liệu tham khảo số 57)
A1: Loại chữ giả tá mƣợn chữ Hán một cách đầy đủ nhất: cả hình chữ, nghĩa chữ và âm
chữ (đọc theo âm Hán Việt).
A2: Loại chữ giả tá mƣợn cả hình chữ và nghĩa chữ Hán, song không đọc theo âm Hán
Việt, mà đọc theo âm đã chuyển theo quy luật biến âm của tiếng Việt hoặc bảo lƣu âm
Hán thƣợng cổ.

B: Loại chữ giả tá mƣợn hình chữ và nghĩa chữ Hán nhƣng đọc trực tiếp bằng âm Nôm
của ngữ tố thuần Việt.
C1: Loại chữ giả tá chỉ mƣợn hình chữ và âm đọc (theo âm Hán Việt) của chữ Hán để
ghi một ngữ tố Việt, với nghĩa khác.
C2: Loại chữ giả tá cũng nhƣ C1 nhƣng không đọc theo âm Hán Việt mà đọc trai để ghi
ngữ tố Việt.
D: Loại chữ giả tá cũng nhƣ A1 và A2, C1 và C2, nhƣng kèm theo chữ Hán có ghi thêm
dấu phụ (dấu nháy) để lƣu ý rằng chữ Hán đó đã đƣợc “Nôm hóa”.
E1: Loại chữ tạm gọi là hội âm: viết ghép hai chữ Hán để ghi âm đọc cho một ngữ tố
Việt.
E2: Loại chữ hội ý: viết ghép hai chữ Hán thành một chữ Nôm để biểu đạt ý nghĩa của
một ngữ tố Việt.
F1: Loại chữ hình thành dùng bộ thủ (biểu ý) ghép với một chữ Hán (biểu âm) thành một
chữ Nôm để ghi một ngữ tố Việt.
F2: Loại chữ hình thanh ghép hai chữ Hán với nhau (một biểu âm, một biểu ý) thành một
chữ Nôm để ghi một ngữ tố tiếng Việt.


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Địa danh học là một phân ngành nhỏ của từ vựng học. Tìm hiểu về địa danh
không chỉ cung cấp cho ngƣời nghiên cứu những tri thức về nguồn gốc, ý nghĩa, cách thức
cấu tạo địa danh mà còn làm sáng tỏ rất nhiều vấn đề khác của ngôn ngữ học cũng nhƣ
các ngành khoa học xã hội có liên quan. Qua nghiên cứu địa danh, chúng ta có thể hiểu
đƣợc quy luật biến đổi, phát triển của hệ thống ngữ âm, ngữ pháp, sự phân chia các
phƣơng ngữ của một ngôn ngữ….
1.2. Hiện nay, phần lớn các làng truyền thống ở khu vƣ̣c Bắc Bộ Việt Nam thƣờng
có hai loại tên gọi: tên Nôm (tên dân gian, tên tục) và tên Hán Việt (tên chữ). Việc tồn tại
đồng thời cả hai loại tên gọi cho làng - đơn vị cƣ trú cơ bản của ngƣời Việt là một bằng
chứng cho sự phong phú , đa dạng về ngôn ngữ và văn hóa của dân tộc Việt Nam


. Nó

minh chứng cho sự giao thoa giữa ngôn ngữ , văn hóa Hán với ngôn ngữ , văn hóa bản địa.
Nghiên cứu đồng thời cả hai loại tên gọi này của làng sẽ giúp chúng ta hiểu đƣợc phần
nào mối quan hệ giữa ngôn ngữ với văn hóa, giữa ngôn ngữ với tƣ duy của ngƣời bản
ngữ.
1.3. Với vị trí địa lý cũng nhƣ điều kiện tự nhiên thuận lợi , từ thời kỳ lị ch sƣ̉ sơ khai,
Hà Nội đã là địa điểm quần cƣ của ngƣời Việt . Sau này, Hà Nội tiếp tục trở t hành kinh đô
của các triều đại phong kiến, của nƣớc Việt Nam độc lập, là trung tâm kinh tế, chính trị,
văn hóa, xã hội của cả nƣớc. Cũng vì thế, văn hóa Hà Nội có sự lan tỏa và ảnh hƣởng sâu
sắc tới các khu vực khác mà đặc biệt là vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng.
Hà Nội ngày nay còn nhiều làng cổ truyền vẫn bảo lƣu đƣợc cả hai loại tên gọi : tên
Nôm và tên Hán Việt. Quá trình xác minh mối quan hệ giữa hai loại tên gọi này chắc chắn
sẽ đem lại cho chúng ta những kiến giải lý thú và hữu ích để có thể hiể

u đƣợc phần nào

đặc trƣng ngôn ngữ cũng nhƣ văn hóa, tƣ duy của ngƣời Hà Nội nói riêng và ngƣời Việt
Nam nói chung.
Chính từ những lý do trên, chúng tôi sẽ tiến hành thực hiện đề tài “Khảo sát mối
quan hệ giữa tên Nôm và tên Hán Việt tương ứng củ a các làng trên một vài đị a bàn ở
Hà Nội”.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Đào Duy Anh (2004), Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
2. Nguyễn Quang Ân (2003), Việt Nam những thay đổi địa danh và địa giới hành chính
1945 - 2002, Nxb Thông tấn, Hà Nội .

3. Nguyễn Văn Âu (1993), Địa danh Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
4. Nguyễn Văn Âu (2000), Một số vấn đề về địa danh học Việt Nam, Nxb ĐHQGHN, Hà
Nội.
5. Vũ Kim Bảng (2005), Nhận xét về sự khác biệt ngữ âm giữa nội thành và hai huyện
Gia Lâm, Đông Anh, Tạp chí Ngôn ngữ, số 5, tr. 15 – 25.
6. Nguyễn Tài Cẩn (1995), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo), Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
7. Nguyễn Tài Cẩn (2003), Một số chứng tích về ngôn ngữ, văn tự và văn hóa, Nxb
ĐHQGHN, Hà Nội.
8. Nguyễn Tài Cẩn (2004), Nguồn gốc và quá trình hình thành cách đọc Hán Việt, Nxb
ĐHQGHN, Hà Nội.
9. Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội.
10. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
11. Hoàng Thị Châu (1964), Mối liên hệ về ngôn ngữ cổ đại ở Đông Nam Á qua một vài
tên sông, Thông báo khoa học Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội - Ngữ Văn, tr.94 106.
12. Hoàng Thị Châu (1967), Tìm hiểu từ “phụ đạo” trong truyền thuyết về Hùng Vƣơng,
nƣớc Văn Lang qua tài liệu ngôn ngữ, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 102, tr.22 - 28.
13. Hoàng Thị Châu (1968), Nƣớc Văn Lang và cƣơng vực của nó qua tài liệu ngôn ngữ
học, Hùng Vương dựng nước (tập 1), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
14. Hoàng Thị Châu (1969), Nƣớc Văn Lang qua tài liệu ngôn ngữ, Tạp chí nghiên cứu
lịch sử, số 120, tr.37 - 48.
15. Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội.


16. Hoàng Thị Châu (2014), Hợp lưu những dòng suy tư về địa danh, phương ngữ và dân
tộc thiểu số, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội.
17. Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
18. Trần Trí Dõi (2000), Về địa danh Cửa Lò, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 3, tr.43 - 46.
19. Trần Trí Dõi (2005), Giáo trình lịch sử tiếng Việt (sơ thảo), Nxb ĐHQGHN, Hà Nội
20. Trần Trí Dõi (2005), Một vài nhận xét về cách Hán Việt hoá địa danh nôm tên làng:

trường hợp địa danh Cổ Loa, tham luận tại Hội thảo khoa học “Những vấn đề ngôn
ngữ học” Đại học KHXH&NV, 12/2005.10trA4.
21. Trần Trí Dõi (2005), Tiếp tục tìm hiểu về xuất xứ và ý nghĩa địa danh Cổ Loa (Qua
cách giải thích địa danh này của Giáo sƣ Đào Duy Anh), Tạp chí Ngôn ngữ, số 11,
tr.21 - 27.
22. Trần Trí Dõi & Trần Thị Hồng Hạnh (2007), Suy nghĩ về hƣớng tiếp tục tìm hiểu địa
danh Cổ Loa (qua cách giải thích địa danh này của GS Đào Duy Anh), Hội thảo khoa
học “Những vấn đề ngôn ngữ học” Đại học KHXH&NV, Nxb ĐHQGHN, tr. 99 - 106.
23. Trần Trí Dõi (2010), Về một vài địa danh, tên riêng gốc Nam đảo trong vùng Hà Nội xƣa,
Hà Nội - những vấn đề ngôn ngữ và văn hóa, Nxb Thời đại, Hà Nội.
24. Trần Trí Dõi (2011), Một vài vấn đề nghiên cứu so sánh – lịch sử nhóm ngôn ngữ
Việt – Mường, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội.
25. Trần Trí Dõi (2013), Tên gọi Thánh “Dóng” và lễ hội “Phù Đổng”: góc nhìn từ ngữ
âm lịch sử tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 2 (285), tr.3 - 10.
26. Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội
27. Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
28. Nguyễn Văn Hiệu (2005), Những địa danh gốc Hán ở một số vùng dân tộc Mông –
Dao ở Việt Nam, Tạp chí Ngôn ngữ, số 11, tr.43 -52.
29. Lê Trung Hoa (2000), Nghĩ về công việc của ngƣời nghiên cứu địa danh và biên soạn
từ điển địa danh, Tạp chí Ngôn ngữ, số 8, tr. 1 – 6.
30. Lê Trung Hoa (2002), Các phƣơng pháp cơ bản trong việc nghiên cứu địa danh, Tạp
chí Ngôn ngữ, số 7, tr. 8 – 11.


31. Lê Trung Hoa (2003), Nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu địa danh, Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội.
32. Hội Ngôn ngữ học Hà Nội (2010), Hà Nội Những vấn đề ngôn ngữ văn hóa , Nxb
Thời đại, Hà Nội.
33. Hội Ngôn ngữ học Hà Nội (2010), Ngôn ngữ văn hóa Thăng Long – Hà Nội 1000

năm, Nxb Thông tin & truyền thông, Hà Nội.
34. Trƣơng Sỹ Hùng (2009), Hương ước Hà Nội, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
35. Nguyễn Hải Kế (1986), Lại bàn về những làng Am ở Vĩnh Bảo, Tạp chí Nghiên cứu
Lịch sử Hải Phòng, số 3, tr.12 - 15.
36. Nguyễn Văn Khang (2009), Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề cơ bản, Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội.
37. Trịnh Cẩm Lan (2008), Lý thuyết làn sóng trong nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa
Thăng Long - Hà Nội, Tạp chí Ngôn ngữ, số 5, tr. 63 – 73.
38. Phan Huy Lê (2011), Lịch sử Thăng Long - Hà Nội (tập 1), Nxb Hà Nội, Hà Nội.
39. Nguyễn Văn Loan (2012), Khảo sát địa danh ở Hà Tĩnh, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn,
Trƣờng Đại học Vinh, Nghệ An.
40. Từ Thu Mai (2004), Nghiên cứu địa danh Quảng Trị, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn,
Trƣờng Đại học KHXH&NV (ĐHQGHN), Hà Nội
41. Huyền Nam (1986), Làng và kẻ trong hệ thống tên tổ chức cơ sở cổ truyền, Tạp chí
Ngôn ngữ, số 3, tr.44 - 51.
42. Vũ Đức Nghiệu (1996), Những từ có liên hệ với nhau về nghĩa và về lịch sử âm đầu
trong tiếng Việt, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học ngữ văn, Trƣờng Đại học KHXH&NV
(ĐHQGHN), Hà Nội.
43. Vũ Đức Nghiệu, Nguyễn Văn Hiệp (2009), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb ĐHQGHN,
Hà Nội.
44. Vũ Đức Nghiệu (2011), Lược khảo lịch sử từ vựng tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
45. Phan Ngọc (2011), Tiếp xúc ngôn ngữ ở Đông Nam Á, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà
Nội.
46. Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng


47. Trịnh Sinh (2010), Hà Nội thời Hùng Vương, An Dương Vương, Nxb Hà Nội, Hà
Nội.
48. Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
49. Ngô Đức Thịnh (2006), Văn hóa văn hóa tộc người và văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa

học xã hội, Hà Nội.
50. Ngô Đức Thọ (1995), Nghiên cứu chữ Húy trên các văn bản Hán Nôm, Luận án Phó
tiến sĩ Khoa học ngữ văn, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội.
51. Nguyễn Khắc Thuần (dịch) (2012), Đại Việt sử lược, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
52. Đoàn Thiện Thuật (2004), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb ĐHQGHN,Hà Nội.
53. Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa – dân tộc của ngôn ngữ và tư
duy của người Việt (trong sự so sánh với các dân tộc khác), Nxb ĐHQGHN, Hà Nội.
54. Phạm Thị Thu Trang (2008), Địa danh quận Ba Đình – Hà Nội, Luận văn thạc sĩ
Ngôn ngữ học, Trƣờng Đại học KHXH&NV (ĐHQGHN), Hà Nội.
55. Nguyễn Kiên Trƣờng (1994), Thử tìm hiểu sự bảo lƣu tên Nôm làng xã dƣới góc độ
ngôn ngữ văn hóa, Tạp chí văn hóa dân gian, số 3, tr. 50 – 59.
56. Nguyễn Kiên Trƣờng (1995), Bƣớc đầu tìm hiểu mối quan hệ giữa tên Nôm và tên
Hán - Việt qua cứ liệu địa danh làng xã, Tạp chí văn hóa dân gian, số 1, tr. 83 – 89.
57. Nguyễn Kiên Trƣờng (1996), Những đặc điểm chính của địa danh Hải Phòng, Luận
án Phó tiến sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học KHXH&NV (ĐHQGHN), Hà Nội.
58. Đặng Văn Tu, Nguyễn Tá Nhí (2011), Địa chí Hà Tây, Nxb Hà Nội, Hà Nội.
69. Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2006), Tự điển chữ Nôm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
60. Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2007), Từ điển Hán – Việt, Nxb Khoa học xã hội,
Hà Nội.
61. Nguyễn Việt (2010), Hà Nội thời tiền Thăng Long, Nxb Hà Nội, Hà Nội.
62. Trần Quốc Vƣợng (2000), Văn hóa Việt Nam, tìm tòi và suy ngẫm, Nxb Khoa học xã
hội, Hà Nội
63. Trần Quốc Vƣợng (1996), Văn hóa học đại cương và cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội.
Tài liệu tiếng Anh


64. Department of Economic and Social Affairs (United Nations) (2006), Manual for the
national standardization of geographical names, New York.
65. Mills, A.D (2011), A dictionary of British place names, Oxford University Press,

New York. Alfred A. Knopf, New York.
66. Redwood, R.R., Alderman, D., & Azaryahu, M. (2010), Geographies of toponymic
inscription: new directions in critical place-name studies, Progress in Human
Geography, Vol. 34(4), p. 453 - 470
67. Ryu, Je Hun (2012), A cultural history of Korean toponyms, Korea journal, Vol.52,
p.5 -11.
68. Tent, Jan & Blair, David (2011), Motivations for naming: The development of a
toponymic typology for Australian placenames, Names, Vol.59 (2), p.67 - 89.
69. Woodman, Paul (2012) The Great Toponymic Divide - reflections on the definition
and usage of endonyms and exonyms, Bernardium, Warszawa.



×