Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Quản lý nguồn vốn từ chương trình 135 trên địa bàn tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (537.25 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

LÊ XUÂN NGỌC

QUẢN LÝ NGUỒN VỐN TỪ CHƢƠNG TRÌNH 135
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------------------LÊ XUÂN NGỌC

QUẢN LÝ NGUỒN VỐN TỪ CHƢƠNG TRÌNH 135
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ BÍCH NHƢ

XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN



XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN

Nguyễn Thị Bích Nhƣ

Hà Nội – 2015


MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................... Error! Bookmark not defined.
PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 2
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, NHỮNG VẤN ĐỀ
LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN VỐN TỪ CHƢƠNG
TRÌNH 135.................................................................................................................. 6
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài ............................................................. 6
1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ............................................................ 6
1.1.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam ............ Error! Bookmark not defined.

1.2. Cơ sở lý luận về quản lý nguồn vốn từ Chƣơng trình 135Error! Bookmark not defined
1.2.1. Khái quát về Chương trình 135 .................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Quản lý nguồn vốn từ Chương trình 135 .. Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Chủ thể quản lý nguồn vốn 135 tỉnh Bắc GiangError! Bookmark not defined.

1.3. Kinh nghiệm quản lý nguồn vốn từ Chƣơng trình 135 của một số địa phƣơngError! Bookma

1.3.1. Kinh nghiệm quản lý nguồn vốn 135 tại tỉnh Hà GiangError! Bookmark not defined

1.3.2. Kinh nghiệm quản lý nguồn vốn 135 tại tỉnh Thanh HóaError! Bookmark not define

1.3.3. Bài học rút ra cho tỉnh Bắc Giang ............. Error! Bookmark not defined.
1.4. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả quản lý nguồn vốn 135Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...... Error! Bookmark not defined.
2.1. Một số phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu....... Error! Bookmark not defined.
2.2. Đặc điểm tỉnh Bắc Giang ................................ Error! Bookmark not defined.
2.3. Một số lợi thế kinh tế của tỉnh Bắc Giang ...... Error! Bookmark not defined.
2.4. Địa điểm nghiên cứu ....................................... Error! Bookmark not defined.

2.5. Đặc điểm cơ quan thƣờng trực quản lý nguồn vốn 135 tỉnh Bắc GiangError! Bookmark
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN VỐN TỪ CHƢƠNG TRÌNH
135 TẠI TỈNH BẮC GIANG ................................... Error! Bookmark not defined.

3.1. Khái quát về nguồn vốn từ chƣơng trình 135 tỉnh Bắc GiangError! Bookmark not defin


3.1.1. Nguồn vốn 135 đầu tư giai đoạn II (2006-2010)Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Nguồn vốn được đầu tư từ năm 2011 đến 2013Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Nguồn vốn được đầu tư năm 2014 ............ Error! Bookmark not defined.

3.2. Tình hình quản lý nguồn vốn 135 tỉnh Bắc Giang (2006-2014)Error! Bookmark not def
3.2.1. Quy hoạch nguồn vốn hay lập dự toán ..... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Phân bổ nguồn vốn ..................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Phê duyệt, đầu tư, thực thi và quyết toán nguồn vốnError! Bookmark not defined.
3.2.4. Kiểm tra giám sát ....................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Đánh giá chung ............................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Kết quả đạt được ........................................ Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân ................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 4: MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN

LÝ NGUỒN VỐN TỪ CHƢƠNG TRÌNH 135 Ở TỈNH BẮC GIANGError! Bookmark not d

4.1. Bối cảnh phát triển mới của Bắc Giang .......... Error! Bookmark not defined.
4.2. Định hƣớng công tác quản lý nguồn vốn 135. Error! Bookmark not defined.
4.3. Mục tiêu quản lý nguồn vốn 135 .................... Error! Bookmark not defined.
4.4. Một số giải pháp tăng cƣờng quản lý nguồn vốn 135 ................................... 90

4.4.1. Nâng cao chất lượng quản lý nguồn vốn 135 tỉnh Bắc GiangError! Bookmark not de
4.4.2. Nâng cao chất lượng công tác phân bổ nguồn vốnError! Bookmark not defined.
4.4.3. Nâng cao chất lượng công tác quyết toán nguồn vốnError! Bookmark not defined.
4.4.4. Tăng cường công tác bồi dưỡng, đào tạo cán bộ làm công tác quản lý
nguồn vốn ............................................................. Error! Bookmark not defined.

4.4.5. Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra quản lý và sử dụng nguồn vốnError! Bookm

4.4.6. Thực hiện tốt công tác giám sát cộng đồng và công khai tài chínhError! Bookmark n

4.4.7. Tăng cường phân cấp quản lý các dự án thuộc chương trìnhError! Bookmark not de
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 8


PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Vấn đề nghèo đói hiện nay không chỉ là mối quan tâm của bất kỳ một quốc
gia nào trên thế giới, mà nó là một vấn đề mang tính toàn cầu. Nó diễn ra ở hầu hết
các quốc gia trên thế giới, ở cả những nƣớc phát triển và đang phát triển.
Nhận thấy đƣợc tầm quan trọng của vấn đề này đối với sự phát triển của
nhân loại. Liên Hợp Quốc đã đề ra mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, một trong
những nội dung cơ bản là “triệt để loại bỏ tình trạng bần cùng (nghèo cùng cực và
thiếu ăn)”. Các mục tiêu này đã đƣợc 189 quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc nhất

trí đạt đƣợc trong năm 2015.
Từ những năm đầu của thập niên 90, Đảng và Nhà nƣớc ta đã đề ra nhiều
chủ trƣơng, chính sách nhằm giảm tỷ lệ hộ nghèo trên phạm vi cả nƣớc. Trong
những năm gần đây, nhiều chính sách đã ra đời nhằm mục tiêu nâng cao đời sống
của ngƣời nghèo. Một trong những chƣơng trình thu hút đƣợc sự quan tâm của cộng
đồng xã hội đó là Chƣơng trình phát triển kinh tế xã hội ở các xã đặc biệt khó khăn,
miền núi và vùng sâu, vùng xa theo Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngày 31
tháng 7 năm 1998 của Thủ tƣớng chính phủ (gọi tắt là Chƣơng trình 135).
Bắc Giang là một tỉnh miền núi, kinh tế còn chậm phát triển, đặc biệt là vùng
đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu vùng xa. Qua giám sát cho thấy, công tác phân bổ
và quản lý sử dụng nguồn vốn đầu tƣ Chƣơng trình 135 trên địa bàn tỉnh Bắc Giang
đƣợc thực hiện sớm và theo đúng quy định của Trung ƣơng; công tác quản lý, điều
hành, chỉ đạo đã có sự kết hợp giữa chính quyền với các ngành đoàn thể trong việc tổ
chức triển khai thực hiện, thu hút đƣợc đông đảo lực lƣợng xã hội tham gia. Các công
trình hoàn thành bàn giao đƣa vào sử dụng đã phát huy hiệu quả, thúc đẩy phát triển
kinh tế - xã hội.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc trên, cũng phải thẳng thắn
nhìn nhận việc sử dụng nguồn vốn đầu tƣ cho các dự án đầu tƣ xây dựng từ nguồn
vốn 135 còn bộc lộ một số hạn chế nhƣ: bố trí nguồn vốn còn dàn trải, kéo dài và
2


hiệu quả thấp; công tác lập kế hoạch đầu tƣ chƣa tốt dẫn đến việc phải thay đổi danh
mục công trình, quản lý theo dõi chƣa chặt chẽ, không kịp thời điều chỉnh nguồn
vốn đầu tƣ; công tác khảo sát, lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật, dự toán công trình của
đơn vị tƣ vấn khảo sát thiết kế ở một số công trình còn nhiều sai sót; một số chủ đầu
tƣ còn phụ thuộc nhiều vào cơ quan tƣ vấn, các cơ quan thẩm định và nhà thầu thi
công; công tác thẩm định chƣa thực hiện tốt, việc kiểm tra, kiểm soát tiên lƣợng nên
một số sai sót của nhà thầu tƣ vấn chƣa đƣợc phát hiện để yêu cầu hoàn chỉnh; công
tác phê duyệt quyết toán các công trình hoàn thành ở các huyện còn chậm, nhiều sai

sót và chỉ đạo chƣa kiên quyết; việc thực hiện công tác duy tu bảo dƣỡng công trình
sau đầu tƣ trên địa bàn còn lúng túng, thẩm định dự toán mới thực hiện trên hồ sơ,
chƣa thẩm định đƣợc mức độ hƣ hỏng các hạng mục công trình...
Đối với dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, nhiều xã triển khai chậm muộn,
không bảo đảm thời vụ sản xuất, mang tính bình quân chia đều nhƣ: Hỗ trợ phân
bón sai đối tƣợng ở xã Đông Hƣng (Lục Nam); hỗ trợ gà ở Đồng Cốc, xã Giáp Sơn
(Lục Ngạn). Thậm chí, nhiều cán bộ chuyên môn không nắm bắt đƣợc nhu cầu thực
tế của bà con nông dân cần nuôi con gì, trồng cây gì nên hỗ trợ giống vật nuôi
không phù hợp, gây lãng phí… Theo số liệu điều tra của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn, hiện có 70% số xã trong toàn quốc lập kế hoạch kém nên dự án
triển khai chậm muộn, không hiệu quả trong đó có tỉnh Bắc Giang. Mặt khác, hầu
hết các xã thông tin, báo cáo tiến độ thực hiện công trình, dự án lên ban chỉ đạo cấp
huyện và cơ quan thƣờng trực cấp tỉnh chậm, không đầy đủ theo yêu cầu.
Do đó, để đánh giá đƣợc rõ nét hơn kết quả, thực trạng và đƣa ra đƣợc giải
pháp phục vụ công tác quản lý nguồn vốn 135 những năm tiếp theo nhằm nâng cao
hiệu quả sử dụng nguồn vốn này, tôi đã chọn đề tài: “Quản lý nguồn vốn từ
Chƣơng trình 135 trên địa bàn tỉnh Bắc Giang” làm đề tài bảo vệ luận văn thạc
sỹ chuyên ngành Thạc sỹ quản lý kinh tế của mình, với mong muốn có những đóng
góp thiết thực, cụ thể và hữu ích cho địa phƣơng.
*Câu hỏi nghiên cứu
Luận văn này hƣớng đến trả lời câu hỏi nghiên cứu sau:
Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nguồn vốn từ chƣơng trình

3


135 của tỉnh Bắc Giang trong thời gian tới là gì?
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu
Trên cơ sở hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động quản lý

nguồn vốn 135, luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng, kết quả đạt đƣợc và
những tồn tại hạn chế trong việc quản lý nguồn vốn 135 tại tỉnh Bắc Giang, từ đó
đƣa ra những giải pháp tăng cƣờng quản lý nguồn vốn 135 trên địa bàn này .
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
+ Nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về quản lý nguồn vốn từ Chƣơng
trình 135
+ Đánh giá thực trạng công tác quản lý nguồn vốn 135 trên địa bàn tỉnh Bắc Giang
+ Đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp nhằm tăng cƣờng quản lý nguồn vốn 135 tại
tỉnh Bắc Giang.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động quản lý nguồn vốn 135 tỉnh Bắc Giang
3.2. Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi về thời gian: Thời gian đánh giá quá trình quản lý nguồn vốn 135
trên địa bàn tỉnh Bắc Giang từ năm 2006 đến năm 2014 (giai đoạn II (2006 -2010)
và giai đoạn III ( 2012 - 2015)).
+ Phạm vi về không gian: Vùng ĐBKK của tỉnh Bắc Giang bao gồm 4 huyện:
Lục Nam, Lục Ngạn, Sơn Động, Yên Thế.
+ Phạm vi về nội dung: Luận văn nghiên cứu hoạt động quản lý nguồn vốn 135
trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. Nguồn vốn 135 đƣợc sử dụng chi hỗ trợ cho các dự án theo
các nội dung hỗ trợ phát triển sản xuất, hỗ trợ đầu tƣ cơ sở hạ tầng và duy tu bảo dƣỡng
công trình. Nguồn vốn 135 đầu tƣ thực hiện các dự án vùng ĐBKK từ ngân sách đều
phải quản lý và thanh toán tập trung, thống nhất qua Kho bạc Nhà nƣớc. Đề xuất định
hƣớng và các giải pháp quản lý nguồn vốn cho các giai đoạn tiếp theo.
4. Đóng góp mới của luận văn

4


- Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về hoạt động quản lý nguồn vốn 135.

- Đƣa ra những đánh giá sát thực về thực trạng hoạt động quản lý nguồn vốn 135 trên
địa bàn tỉnh Bắc Giang, chỉ ra các hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế này.
- Đề xuất một số định hƣớng và giải pháp tăng cƣờng quản lý nguồn vốn 135 trên
địa bàn tỉnh Bắc Giang.
5. Kết cấu của luận văn
Với mục đích, đối tƣợng, phạm vi và phƣơng pháp nghiên cứu đã đƣợc xác
định, nội dung của Luận văn đƣợc thiết kế thành 4 chƣơng, cụ thể nhƣ sau:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, những vấn đề lý luận và thực
tiễn về quản lý nguồn vốn từ Chƣơng trình 135.
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu.
Chƣơng 3: Thực trạng quản lý nguồn vốn 135 tại tỉnh Bắc Giang.
Chƣơng 4: Định hƣớng và giải pháp tăng cƣờng quản lý nguồn vốn 135 ở
tỉnh Bắc Giang.

5


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, NHỮNG VẤN ĐỀ
LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN VỐN TỪ
CHƢƠNG TRÌNH 135
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
Quản lý và sử dụng NSNN nói chung và nguồn vốn Chƣơng trình 135 nói
riêng trong quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế, đƣợc Đảng, Nhà nƣớc và nhiều địa
phƣơng quan tâm. Đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu về chủ đề trên. Sau
đây là một số công trình lớn có liên quan đã đƣợc công bố:
1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Một trong những vai trò xã hôi của đầu tƣ công là giảm nghèo, bài viết của
các tác giả Edward Anderson, Paolo de Renzio and Stephanie Levy: “ The Role of
Public Investment in Poverty Reduction: Theories, evidence and Methods” – Vai trò
của đầu tƣ công trong giảm nghèo (2006), đã đƣa ra các lý thuyết và bằng chứng về

vai trò của đầu tƣ công trong giảm nghèo thông qua chứng minh hiệu quả của đầu
tƣ công trong tăng trƣởng, sản xuất, nghèo đói và cân bằng xã hội. Đồng thời các
tác giả cũng đƣa ra các phƣơng pháp thẩm định dự án đầu tƣ công và phân bổ tối ƣu
giữa các vùng nhằm đạt đƣợc mục tiêu xã hội.[15]
Để đánh giả hiệu quả đầu tƣ công, bài viết: “ Investing in Public Investment, An
Index of Public Investment Efficiency” – Khảo sát đầu tƣ công, một chỉ tiêu của hiệu quả
đầu tƣ công ( tháng 2/ 2011) của tác giả Era Babla – Norris, Jim Brumby, Annette
Kyobe, Zac Mills, and Chris Papageorgiou – IMF, đã đề xuất một chỉ số mới bao quát
toàn bộ quá trình quản lý đầu tƣ công qua bốn giai đoạn khác nhau: Thẩm định dự án,
lựa chọn dự án, thực hiện đầu tƣ và đánh giá đầu tƣ. Khảo sát đƣợc tiến hành gồm 71
nƣớc, trong đó có 40 nƣớc có thu nhập thấp, 31 nƣớc có thu nhập trung bình, chỉ số này
cho phép đánh giá, so sánh các khu vực, các quốc gia có chính sách tƣơng tự với nhau,
đặc biệt là những nơi mà nỗ lực cải cách trong đầu tƣ công đƣợc ƣu tiên. Tuy nhiên,
nghiên cứu này cho phép ứng dụng khảo sát và đánh giá trên phạm vi quốc gia, trong
phạm vi đầu tƣ công ở địa phƣơng thì không đủ điều kiện để ứn dụng toàn bộ.[16]

6


Để chứng minh cho vai trò của đầu tƣ công trong tăng trƣởng kinh tế và
mối quan hệ giữa đầu tƣ công, nợ nƣớc ngoài, và tăng trƣởng kinh tế các tác giả
Benedict Clements, Rina Bhattacharya, and Toan Quoc Nguyen, đã có bài phân
tích: “External Debt, Public Investment, and Growth in LowQIncome Countries” –
Nợ nƣớc ngoài, đầu tƣ công và tăng trƣởng kinh tế ở các nƣớc có thu nhập thấp
(2003). Trong nghiên cứu này các Tác giả đã tổng quan các lý thuyết liên quan đến
vấn đề nghiên cứu, đƣa ra các mô hình tăng trƣởng, mô hình đầu tƣ công từ đó định
lƣợng và phân tích các tác động qua chứng minh thực tế từ các nƣớc có thu nhập
thấp (Togo, Benin, Eritrea, Mauritania, Uganda, Bhutan, Ethiopia, Mozambique,
Vanuatu, Bolivia, Gambia, The Nepal, Vietnam, Burkina Faso, Ghana, Nicaragua,
Yemen, Burundi, Guinea, Niger, Zambia,...)[17]

Các nhà nghiên cứu không chỉ quan tâm đến phƣơng pháp quản lý đầu tƣ
công mà còn quan tâm đến việc đánh giá quản lý đầu tƣ công để từ đó tìm ra điểm
yếu trong quản lý để có giải pháp tốt hơn nhằm tăng cƣờng hiệu quả chi NSNN.
Các tác giả Anand Rajaram, Tuan Minh Le, Nataliya Biletska và Jim Brumby đã có
bài báo: “A Diagnostic Framework for Assessing Public Investment Management”
– Một cái khung chuẩn cho đánh giá quản trị đầu tƣ công (2010). Đây là sản phẩm
của họ trong quá trình làm việc tại WB từ năm 2005 đến năm 2007, trong lĩnh vực
nghiên cứu về chính sách tài chính cho tăng trƣởng và phát triển của các quốc gia.
Bài báo đã chỉ ra 8 đặc trƣng cơ bản của một hệ thống đầu tƣ công tốt: (1) hƣớng
dẫn đầu tƣ, phát triển dự án và chuẩn bị dự án; (2) thẩm định dự án; (3) tổng quan
một cách độc lập thẩm định dự án; (4) lựa chọn dự án và ngân sách; (5) thực hiện
dự án; (6) điều chỉnh dự án; (7) tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của dự án; và
(8) đánh giá dự án. Bài báo không có mục đích là đƣa ra phƣơng pháp quản lý tốt
nhất cho quản lý đầu tƣ công, nhƣng các tác giả đã chỉ ra những rủi ro chính và
cung cấp một chu trình có hệ thống cho quản trị đầu tƣ công. Đồng thời, các tác giả
cũng phát triển một khung chuẩn để đánh giá từng giai đoạn trong chu trình quản trị
đầu tƣ công. Và mục đích cuối cùng của bài báo là thúc đẩy việc tự đánh giá quản lý
đầu tƣ công của chính phủ, các cơ quan sử dụng ngân sách tìm ra điểm yếu từ đó

7


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt
1.Bùi Đức An, 2010. Đánh giá kết quả thực hiện các dự án phát triển cơ sở hạ tầng
nông thôn thuộc Chương trình 135 tại huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình (giai đoạn
2006-2010). Hòa Bình.
2.Ban dân tộc Tỉnh Bắc Giang, 2010. Báo cáo kết quả thực hiện chương trình 135
trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. Bắc Giang.

3.Vũ Thị Bình, 2006. Quy hoạch phát triển nông thôn. Hà Nội: NXB Nông Nghiệp.
4.Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2009. Thông tư số 12/2009/TT-BNN
ngày 06/3/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thực
hiện dự án hỗ trợ và phát triển sản xuất thuộc Chương trình 135 giai đoạn
2006-2010. Hà Nội.
5.Bộ Tài Chính, 2007. Chế độ tài chính về quản lý đầu tư và xây dựng tập I. Hà
Nội: NXB Tài chính.
6.Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng Thế giới, 2005. Quản lý chi tiêu công để tăng
trưởng và giảm nghèo. Hà Nội.
7.Đỗ Kim Chung, 2003. Giáo trình dự án phát triển nông thôn. Trƣờng đại học
Nông Nghiệp I – Hà Nội.
8.Nguyễn Thị Bạch Nguyệt, 2010. Giáo trình Lập và quản lý dự án đầu tư. NXB
Thống kê, Hà Nội.
9.Nguyễn Thế Sáu, 2006. Quản lý tài chính dự án đầu tư bằng nguồn vốn NSNN trên địa
bàn tỉnh Bắc Giang. Luận văn tiến sỹ, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
10.Tài liệu hội thảo Hà Nội, 2008. Thực trạng và giải pháp về nâng cao hiệu quả
nguồn vốn đầu tư từ NSNN. Hà Nội.
11.Đỗ Hoàng Toàn, 1997. Giáo trình lý thuyết quản lý kinh tế. NXB Giáo dục, Hà Nội.
12.Phùng Đức Tùng (trƣởng nhóm) và các cộng sự, 2012. Báo cáo Tác động của
Chương trình 135 giai đoạn II qua lăng kính hai cuộc điều tra đầu kỳ và cuối
kỳ, Công ty Nghiên cứu và Tƣ vấn Đông Dƣơng

8


13.UBDT - KHĐT - TC - XD -NN&PTNT, 2008. Thông tư liên tịch số
01/2008/TTLT - UBDT - KHĐT - TC - XD -NN&PTNT, ngày 15/9/2008 của liên
bộ: Uỷ ban Dân tộc, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Xây dựng, Nông nghiệp
&PTNT hướng dẫn thực hiện Chương trình Phát triển kinh tế- xã hội các xã đặc
biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi giai đoạn 2006-2010. Hà Nội.

14.Viện kinh tế xây dựng, 2007. Tài liệu hướng dẫn về quản lý chi phí đầu tư xây
dựng công trình. Bộ Xây dựng, Hà Nội.
Tiếng anh
15. Edward Anderson, Paolo de Renzio and Stephanie Levy, 2006. The Role of
Public Investment in Poverty Reduction: Theories, Evidence and Methods,
Overseas

Development

Institute. 111 Westminster Bridge Road London

SE17JD, UK.
16. Era Babla – Norris, Jim Brumby, Annette Kyobe, Zac Mills, and Chris
Papageorgiou – IMF, 2011. Investing in Public Investment, An Index of Public
Investment Efficiency.
17. Benedict Clements, Rina Bhattacharya, and Toan Quoc Nguyen, 2003. External
Debt, Public Investment, and Growth in LowQ Income Countries. IMF.
18.Anand Rajaram, Tuan Minh Le, Nataliya Biletska and Jim Brumby, 2010. A
Diagnostic Framework for Assessing Public Investment Managemen. WB,
Washington, D.C, U.S.A
Website
19. Cổng thông tin điện tử Ủy ban Dân tộc ().
20. (2012), Quản lý, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn viện
trợ của nước ngoài cho các xã thuộc Chương trình 135
21. Nghệ An tổng kết chương trình 135 giai đoạn
II(2006-2010.
22. www.baothainguyen.org.vn ( 2011), Tổng kết việc thực hiện chương trình 135
giai đoạn II.
23. Cổng thông tin điện tử tỉnh Bắc Giang ().
9




×