Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Nâng cao hiệu quả chăm sóc sức khỏe ban đầu cho phụ nữ nông thôn dựa vào cộng đồng ( nghiên cứu tại xã thanh hà, huyện thanh liêm, tỉnh hà nam)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.33 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

ĐÀO THỊ NGỌC QUÝ

NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU
CHO PHỤ NỮ NÔNG THÔN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
(Nghiên cứu tại xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam)

Chuyên ngành: Công tác xã hội
Mã số: 60.90.01.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Quyết

Hà Nội -2015


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn này, tôi nhận được những
sự giúp đỡ chân thành và hướng dẫn nhiệt tình từ các ban ngành, tổ chức xã hội tại
địa bàn nghiên cứu; Quý thầy cô, bạn bè và gia đình. Với sự kính trọng và biết ơn,
tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới những người hỗ trợ tôi trong suốt thời
gian thực hiện đề tài này:
Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Phạm Văn Quyết là
người trực tiếp hướng dẫn khoa học và theo sát mọi bước tiến trong quá trình tôi
tiến hành nghiên cứu. Mặc dù bận rộn với công việc tại trường, nhưng thầy đã
thường xuyên giành thời gian để kịp thời giúp đỡ và chỉ dẫn tận tình những vướng
mắc về chuyên ngành. Thầy cũng luôn tạo điều kiện để tôi phát huy những sáng
kiến và ý tưởng vào bài luận văn. Hơn nữa, thầy đã dành cho tôi những lời động
viên, khích lệ trong những lúc tôi gặp khó khăn trong việc triển khai kế hoạch.


Tiếp theo, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Khoa Xã hội học,
Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội. Những kiến thức và kinh
nghiệm chuyên môn được thầy cô truyền đạt lại đã trở thành nền tảng vững chắc để
tôi xây dựng định hướng sát thực trong quá trình nghiên cứu.
Bên cạnh đó, tôi xin chân thành cảm ơn các lãnh đạo, tổ chức xã hội và nhân
dân xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi
cho tôi thực hiện nghiên cứu trên địa bàn xã. Đặc biệt, tôi muốn dành lời cảm ơn
sâu sắc tới các cán bộ thuộc Trạm y tế xã Thanh Hà đã cung cấp những thông tin, số
liệu thực tế đồng thời hợp tác cùng tôi để thực hiện những hoạt động tại cộng đồng.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình và bạn bè của tôi đã
luôn động viên, tạo động lực cho tôi quyết tâm vượt qua mọi trở ngại để học tập,
nghiên cứu trong thời gian vừa qua.
Tuy rằng đã luôn nỗ lực nhưng do còn hạn chế về khả năng, kinh nghiệm
làm việc cũng như những trải nghiệm thực tế nên luận văn chắc chắn còn tồn tại
những thiếu sót. Kính mong nhận được sự đóng góp quý báu từ thầy cô, những nhà
chuyên môn và cá nhân quan tâm tới đề tài luận văn này.


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan những nội dung trong luận văn này là công trình nghiên
cứu của tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Phạm Văn Quyết. Toàn bộ số liệu và
thông tin được nêu ra đảm bảo tính xác thực, những phần kiến thức tham khảo đều
được trích nguồn một cách đầy đủ. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với những
cam đoan trên đây.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2015


Học viên

Đào Thị Ngọc Quý


MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................................... 4
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU............................................................................... 5
PHẦN I. MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 6
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................... 6
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu................................................................................. 8
3. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn.................................................................................. 17
4. Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ................. 18
5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................... 19
6. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu ...................................................... 19
7. Phương pháp tiếp cận và các phương pháp nghiên cứu ....................................... 20
8. Cấu trúc luận văn .................................................................................................. 25
PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH ................................................................................ 26
Chương 1. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của nghiên cứu .................................... 26
1.1. Khái niệm công cụ ............................................................................................ 26
1.1.1. Chăm sóc sức khỏe ban đầu ........................................................................... 26
1.1.2. Hiệu quả chăm sóc sức khỏe ban đầu ............................................................ 27
1.1.3. Phụ nữ nông thôn ............................................................................................ 28
1.1.4. Cộng đồng....................................................................................................... 29
1.1.5. Dựa vào cộng đồng ......................................................................................... 31
1.1.6. Huy động sự tham gia của cộng đồng ............................................................ 33
1.2. Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu ............................................................... 35
1.2.1. Lý thuyết nhu cầu ........................................................................................... 35
1.2.2. Lý thuyết hệ thống .......................................................................................... 38

1.3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ............................................................................ 40
1.4. Quan điểm về chăm sóc sức khỏe ban đầu ........................................................ 42
1.4.1. Quan điểm về chăm sóc sức khỏe ban đầu trên thế giới ................................ 42


1.4.2. Quan điểm về chăm sóc sức khỏe ban đầu tại Việt Nam ............................... 43
1.4.3. Chăm sóc sức khỏe ban đầu cho phụ nữ ........................................................ 45
Chương 2. Thực trạng công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho phụ nữ nông thôn xã
Thanh Hà .................................................................................................................. 47
2.1 Tình hình chung về chăm sóc sức khỏe ban đầu tại địa phương ........................ 47
2.2. Hệ thống thiết chế của xã với chăm sóc sức khỏe ban đầu cho phụ nữ ............ 50
2.2.1. Trạm y tế xã Thanh Hà ................................................................................... 50
2.2.2. Hệ thống nhân viên y tế tại xã Thanh Hà ....................................................... 51
2.2.3. Chủ chương chính sách của xã Thanh Hà và việc tổ chức thực hiện ............. 52
2.3 Tình hình thực hiện các chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu cho phụ nữ nông
thôn ........................................................................................................................... 54
2.3.1. Nội dung và kết quả thực hiện ........................................................................ 55
2.3.2. Đánh giá công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu .............................................. 65
2.4. Tác động của các bên liên quan tới chăm sóc sức khỏe ban đầu cho phụ nữ nông thôn
tại cộng đồng ............................................................................................................ 70
2.4.1. Chính quyền địa phương và tổ chức xã hội .................................................... 70
2.4.2. Tác động từ phía gia đình ............................................................................... 74
2.4.3. Hoạt động của cán bộ y tế và cá nhân phụ nữ tại xã Thanh Hà ..................... 76
2.4.4. Thế mạnh và rào cản từ phía cộng đồng đối với chăm sóc sức khỏe ban đầu cho
phụ nữ tại xã Thanh Hà ............................................................................................ 78
Tiểu kết chương 2 ..................................................................................................... 81
Chương 3: Đề xuất định hướng can thiệp nâng cao hiệu quả chăm sóc sức khỏe ban đầu
cho phụ nữ xã Thanh Hà dựa vào cộng đồng ........................................................... 83
3.1. Nội dung can thiệp dựa vào cộng đồng ............................................................. 83
3.1.1. Cải thiện các chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu ................................. 83

3.1.2. Phát triển các chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu ................................ 88
3.2. Cách thức triển khai ........................................................................................... 93
3.3. Vai trò của nhân viên công tác xã hội ............................................................. 105
Tiểu kết chương 3 ................................................................................................... 110


KẾT LUẬN ............................................................................................................ 112
HẠN CHẾ............................................................................................................... 114
KHUYẾN NGHỊ .................................................................................................... 115
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 117
PHỤ LỤC ............................................................................................................... 122


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Nghĩa

Kí hiệu viết tắt
CBYT

Cán bộ y tế

CSSK

Chăm sóc sức khỏe

CSSKBĐ

Chăm sóc sức khỏe ban đầu

CTXH


Công tác xã hội

KHHGĐ

Kế hoạch hóa gia đình

NVCTXH

Nhân viên công tác xã hội

PCT

Phó chủ tịch

PNNT

Phụ nữ nông thôn

WHO

Tổ chức Y tế Thế Giới

UNICEF

Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1. Số lượng mẫu tham gia phỏng vấn sâu ...................................................... 23

Hình 1.1. Thang nhu cầu của A. Maslow ................................................................ 36
Bảng 2.1. Số liệu báo cáo công tác CSSKBĐ 4 tháng đầu năm 2014 tại xã Thanh Hà
................................................................................................................................. 49
Bảng 2.2. Tình hình sử dụng các dịch vụ CSSKBĐ 4 tháng đầu năm 2014 ở xã Thanh Hà
................................................................................................................................. 58


PHẦN I. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nằm trong chiến lược CSSK toàn dân, công tác CSSKBĐ được coi là nấc thang
quan trọng đối với việc đảm bảo cho người dân được đón nhận những thông tin và dịch
vụ CSSK thiết yếu một cách đầy đủ và công bằng với mức chi phí mà họ có thể chấp
nhận được. CSSKBĐ lần đầu tiên được khẳng định có vị trí quan trọng đặc biệt đối với
các nước đang và chưa phát triển tại hội nghị Alma – Ata. Sau khi đón nhận tuyên ngôn
Alma – Ata (ngày 12 tháng 9 năm 1978), Việt Nam bắt đầu triển khai mạnh mẽ các nội
dung có trong tuyên ngôn này, phát triển thành 10 nội dung CSSKBĐ để phù hợp với tình
hình thực tế của quốc gia. Với hệ thống mạng lưới y tế cơ sở được mở rộng tới những
vùng khó khăn đã tạo điều kiện cho người dân được tiếp cận với hoạt động CSSKBĐ.
Trong bối cảnh con người đang phải đối mặt với ngày càng nhiều những vấn đề sức khỏe
do tốc độ phát triển nhanh chóng của xã hội công nghiệp thì việc thực hiện hiệu quả các
chương trình CSSKBĐ cũng trở thành mục tiêu chiến lược đảm bảo đời sống người dân.
Trong suốt quá trình phát triển của ngành CTXH, lĩnh vực CSSK luôn giữ được vị
trí quan trọng và thu hút sự quan tâm của đội ngũ chuyên nghiệp. CTXH với CSSK là
một mảng lớn của CTXH trong y tế, nó cũng là một dạng đặc biệt trong thực hành CTXH
mà đóng góp vào sự phát triển của ngành nghề này. Hoạt động thực hành trong y tế đã
được bắt đầu từ Anh sau đó lan sang Mỹ vào năm 1850, với mô hình bác sĩ là người tình
nguyện trợ giúp, tìm hiểu những khó khăn trong điều kiện kinh tế xã hội của bệnh nhân
bằng hình thức vãng gia. Đến năm 1902, CTXH trong các cơ sở y tế vẫn chưa hình thành
đội ngũ riêng do vậy những sinh viên y khoa được cung cấp kiến thức để xem xét yếu tố
môi trường và xã hội ảnh hưởng như thế nào đến bệnh nhân của họ. Tuy nhiên vào những

năm đầu thế kỷ 20, do nhận thấy tính chuyên biệt của hoạt động này nên lực lượng
NVCTXH trong y tế tăng lên và tách biệt hoàn toàn với y bác sĩ tại cơ sở khám chữa
bệnh. Từ những nỗ lực phát triển các tiêu chuẩn và kỹ năng cho NVCTXH, năm 1916
NVCTXH trong y tế đã thiết lập tổ chức chuyên nghiệp đầu tiên. Đến nay, CTXH với
CSSKBĐ có nhiều thành công và được đánh giá cao đặc biệt tại các nước có truyền thống
về CTXH.


Tại Việt Nam, ngành CTXH đang từng bước xây dựng chỗ đứng của mình trong
xã hội vì vậy các NVCTXH luôn định hướng đến những hỗ trợ thiết thực và phù hợp với
tình hình quốc gia. Một trong những hướng tiếp cận mang lại hiệu quả thiết thực hiện nay
là các hoạt động phát triển cộng đồng, bởi trong bối cảnh ngành CTXH chưa có được nền
móng dày dặn thì hoạt động cộng đồng giúp NVCTXH tích lũy kinh nghiệm cho những
can thiệp chuyên sâu với từng đối tượng. Các hoạt động dựa vào cộng đồng thường có
tính khả thi cao, cùng với đó nó giúp nâng cao năng lực cộng đồng cũng như sự liên kết
của các thành viên hay nhóm xã hội trong cộng đồng đó.
CSSKBĐ là một trong những biện pháp mang tính chiến lược được chính phủ Việt
Nam coi như thành tố quan trọng quyết định sự phát triển và đảm bảo an sinh xã hội của
đất nước. Với mục tiêu tương đồng đó, việc CTXH tham gia vào đội ngũ hỗ trợ nhằm
giúp hoạt động CSSKBĐ đến được với người dân là hoàn toàn phù hợp. Thực tế, trong
quá trình đào tạo chuyên môn, NVCTXH đã biết đến kiến thức và vai trò của mình trong
hệ thống CSSKBĐ tại các cơ sở y tế và cộng đồng. Nhưng với nhiều khó khăn trong khả
năng liên kết đa ngành nên việc tham gia vào mạng lưới này của NVCTXH còn nhiều
hạn chế.
Ngoài ra, sức khỏe là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới đời sống
của con người, do đó để có những cải thiện tích cực cho mỗi cá nhân cũng như cộng đồng
thì NVCTXH cần mang đến sự trợ giúp để con người đạt đến trạng thái tốt nhất cả về thể
chất và tinh thần. Tham gia vào thực hiện hoạt động CSSKBĐ, NVCTXH đóng vai trò là
giúp người dân được đón nhận những thông tin và dịch vụ chăm sóc thiết yếu một cách
công bằng và tự chủ.

Phụ nữ là nhóm đối tượng có nhiều nhu cầu trong việc CSSK xuất phát từ cả đặc điểm
sinh lý và xã hội. Ngày nay, người phụ nữ không chỉ giữ vai trò chăm sóc gia đình mà
còn tham gia hoạt động kinh tế xã hội nên họ thường phải chịu nhiều áp lực dễ khiến cho
sức khỏe giảm sút và đối mặt với bệnh tật. Đặc biệt, phụ nữ ở độ


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trịnh Hòa Bình (1996), Vai trò của gia đình nông thôn đối với việc CSSK trong thời
kỳ đổi mới, Viện Xã hội học, Hà Nội.
2. Đỗ Thị Bình (1997), Những vấn đề chính sách xã hội với phụ nữ nông thôn trong giai
đoạn hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
3. Trần Thị Trung Chiến (ch.b) (1997), Hướng dẫn quản lý chăm sóc sức khỏe ban đầu
tuyến cơ sở, Nxb Y học, Hà Nội.
4. Tuấn Cường (2005), Thực trạng và định hướng phát triển CTXH trong lĩnh vực y tế,
văn hóa xã hội, Lao động xã hội, Số 270, tr.14-16.
5. Nguyễn Tấn Dũng, Quyết định số 122/QĐ-TTg Phê duyệt Chiến lược quốc gia bảo
vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm
2030,
Nguồn
/>de=detail&document_id=165437 , Ngày 21/07/2014.
6. Nguyễn Tấn Dũng, Quyết định số 1208/QĐ-TTg Phê duyệt Chương trình mục tiêu
quốc gia Y tế giai đoạn 2012-2015, Nguồn
/>cgia?_piref135_18249_135_18248_18248.strutsAction=ViewDetailAction.do&_pire
f135

7.
8.
9.
10.


11.

_18249_135_18248_18248.docid=1359&_piref135_18249_135_18248_18248.substr
act=, Ngày 21/07/2014.
Đào Văn Dũng (2012), CTXH trong CSSK nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
Trần Thị Minh Đức (2012), Giáo trình Tham vấn tâm lý, Nxb Đại học quốc gia Hà
Nội, Hà Nội.
Nguyễn Thị Thu Hà (2013), Một số xu hướng nghiên cứu về phụ nữ và công tác phụ
nữ từ năm 1986 đến nay, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội.
Trần Thị Hồng Hạnh (2008), Đảm bảo quyền an sinh của phụ nữ nông thôn Việt
Nam với tác động của việc gia nhập WTO, Tạp chí Nghiên cứu con người, số 1,
tr.39-44.
Đàm Khải Hoàn (1998), Xây dựng mô hình cộng đồng tham gia vào các hoạt động
CSSKBĐ cho nhân dân một số vùng miền núi phía Bắc, Học viện Quân y, Hà Nội.


12. Juliane Sagebiel & Ngân Nguyễn-Meyer (2012), Một số lý thuyết CTXH ở Việt Nam
và Đức, Trường đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh,
Nguồn
/>-Theories-on-Social-Work-in-Vietnam-and-Germany.pdf , Ngày 26/07/2014.
13. Trần Văn Kham, Lý luận thực hành CTXH-Những cách tiếp cận chung, Nguồn
/>c_hanh_cong_tac_xa_h%E1%BB%99iNh%E1%BB%AFng_cach_ti%E1%BA%BFp_c%E1%BA%ADn_chung,

Ngày

05/08/2014.
14. Nguyễn Kim Liên (2010), Giáo trình phát triển cộng đồng, Nxb Lao động xã hội, Hà
Nội.
15. Trần Quý Long (2008), Lao động nội trợ của phụ nữ nông thôn và các yếu tố tác

động, Tạp chí Nghiên cứu gia đình và giới, số 6, tr.53-65.
16. Vũ Khắc Lương (2010), Bài giảng “Huy động sự tham gia của cộng đồng trong hoạt
động xã hội”, Đại học Y hà Nội, Hà Nội.
17. Magtymova A. (2007), Những chiến lược để phối hợp khi cung cấp các dịch vụ sức
khỏe ban đầu ở các nước thu nhập trung bình và thấp: Bình luận của RHL, Thư viện
sức khỏe sinh sản của WHO, Geneva.
18. Đỗ Hồng Ngọc, Chăm sóc sức khoẻ ban đầu, Nguồn
Ngày 05/07/2014.
19. Quyền của người phụ nữ nông thôn dưới góc độ bình đẳng giới trong điều kiện kinh
tế xã hội hiện nay, Nguồn />Ngày 12/07/2014.
20. Phạm Văn Quyết & Nguyễn Quý Thanh (2011), Phương pháp nghiên cứu xã hội
học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
21. Lê Thị Hồng Thơm (2006), Nghiên cứu về tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám bệnh phụ
nữ nông thôn và đánh giá giải pháp can thiệp tại một xã, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
22. Nguyễn Thị Thúy (2011), Sự tham gia và quyền của phụ nữ nông thôn trong gia đình
và xã hội (Nghiên cứu trường hợp phụ nữ đang thma gia trong hệ thống chính trị cơ
sở tại 04 xã của tỉnh Thanh Hóa), Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội.


23. Trần Quang Tiến, Nguyễn Thu Hường, Trương Thu Hà, Nguyễn Thu Hương &
Nguyễn Văn Thanh (2010), Tập bài giảng phát triển cộng đồng, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
24. Trịnh Văn Tùng & Nguyễn Thu Trang, Phát triển cộng đồng ở Việt Nam: Thực trạng
và định hướng tiếp cận trong bối cảnh mới, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
Hà Nội, Nguồn
/>20Tung%20-%20Nguyen%20Thu%20Trang.pdf, Ngày 20/08/2014.
25. Trịnh Văn Tùng (2014), Bài giảng Phát triển cộng đồng, Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn, Hà Nội.
26. Ủy ban nhân dân xã Thanh Hà, Báo cáo kết quả thực hiện chỉ tiêu kinh tế xã hội 6
tháng đầu năm 2014, phương hướng nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2014, Thanh Liêm,
Hà Nam.

27. Andy Tamas (2000), System theory in community development, From
, Retrieved
August 20, 2014.
28. Anne Tinker, Kathleen Finn & Joanne Epp (2000), Improving Women’s Health, The
World Bank, Washington, USA.
29. Cynthia Haq, Thomas Hall, David Thompson & John Bryant (2009), Primary health
care: Past, present and future, Global Health Education Consortium, Wisconsin,
USA, From
/>th%20Faculty%20and%20Trainees/27_Primary_Health_Care_PHC_Past_Present_Fu
ture_FINAL.pdf, Retrieved July 30, 2014.
30. Department of Gender, Women and Health (2010), Gender, women and primary
health care renewal, WHO, Geneva, Switzerland.
31. Ethel G. Martens, Primary health care and the empowerment of Women, From
Retrieved November 5, 2014.
32. Kenneth R. Mcleroy, Barbara L. Norton…, Community-Based Interventions, From
Retrieved September 01,
2014.


33. Mark K.Smith (2006), Community participation, Infed, YMCA George Williams
Colledge, London, From Retrieved
September 01, 2014.
34. Michael Hatcher, Community engagement: Definitions and organizing concepts from
the

literature,

Public

health


practice

program

office,

Atlanta,

From

Retrieved September 03, 2014
35. Mrigesh Bhatia & Susan Rifkin, A renewed focus on primary health care: revitalize
or reframe, From Retrieved
August 24, 2014.
36. Olenda Kalinicheko, Carla A.F.Amado & Sergio P. Santo (2013), Performance
assessment in primary health: A systematic literature review, University of Algarve –
Faculty

of

Economics

and

CEFAGE-UE,

Portugal,

From


file:///C:/Users/Administrator/Downloads/2013_03.pdf, Retrieved August 24, 2014.
37. Paul Cohen & John Purcal (1989), The political economy of primary health care in
Southeast Asia, Australian Development Studies Network, Australia.
38. Regional office for the Eastern Mediterranean (2003), Primary health care: 25 years
after

Alma-Ata,

WHO,

From

/>rs/PRIMARY%20HEALTH%20CARE%2025%20YEARS%20AFTER%20ALMAA
TA.pdf, Retrieved August 24, 2014.
39. Rifat Atun & WHO consulant (2004), Advisory support to primary health care
evaluation model: Estonia PHC evaluation project, World health organization office
for

Europe,

From

/>Retrieved August 24, 2014.
40. Rob Fildes & Bruce Cooper (2003), Preparing for change: Social worker and primary
health

care,

CASW.


From

w-

acts.ca/sites/default/files/attachements/Preparing%20for%20Change.%20Social%20


Work%20in%20Primary%20Health%20Care%20Report_0.pdf, Retrieved August 25,
2014.
41. Special interest group of the IASW (2011), The role of social work in primary health
care

in

Ireland,

Irish

Association

of

Social

workers,

Irish,

From


/>Retrieved August 25, 2014
42. Tony L. Whitehead (2002), Community based interventions, definitions and types,
University

of

Maryland

College

Park,

Maryland,

From

Retrieved September
03, 2014
43. United

Nations

(2007),

Women

and

Health,


From

/>health.pdf, Retrieved August 25, 2014.



×