Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Người việt nam di cư trái phép sang anh hồi hương và nhu cầu về dịch vụ hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.01 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------------------------------

NGUYỄN MINH HOÀNG

NGƢỜI VIỆT NAM DI CƢ TRÁI PHÉP SANG ANH HỒI HƢƠNG
VÀ NHU CẦU VỀ DỊCH VỤ HỖ TRỢ TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG

Chuyên ngành Công tác xã hội
Mã số: 60 31 03 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Văn Kham

Hà Nội – 2015


LỜI CẢM ƠN
Luận văn này của tôi được hoàn thành với sự giúp đỡ của nhiều cá nhân và tổ
chức.
Trước hết, tôi muốn được cảm ơn TS. Trần Văn Kham – người hướng dẫn khoa
học của đề tài nghiên cứu này. TS. Kham đã tận tình hướng dẫn tôi từ lúc xây dựng đề
cương, lựa chọn hệ thống lý thuyết làm cơ sở cho đề tài cho đến khi phân tích số liệu và
hoàn thành báo cáo. Bên cạnh đó TS. Kham cũng tích cực khuyến khích, động viên và hỗ
trợ tôi công bố một phần kết quả nghiên cứu tại hội thảo quốc tế về công tác xã hội.
Tiếp theo tôi xin được cảm ơn các thầy, cô giáo của Bộ môn Công tác xã hội nói
riêng và Khoa Xã hội học thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học
Quốc gia Hà Nội nói chung vì đã tận tình truyền đạt, chia sẻ kiến thức và hướng dẫn tôi
trong quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp. Lời cảm ơn này tôi cũng muốn gửi


đến các thầy, cô giáo trong và ngoài trường đã tham gia giảng dạy các bộ môn trong
chương trình cao học.
Cảm ơn ThS. Lưu Thị Lịch - Giám đốc Trung tâm Đào tạo & Phát triển cộng đồng
(CTD) – người đã tạo điều kiện cho tôi được thực tập và tham gia nhóm khảo sát về thực
trạng người Việt Nam di cư trái phép sang Anh trở về do CTD triển khai; đồng thời cho
phép tôi được sử dụng một phần dữ liệu từ cuộc khảo sát vừa nêu để làm cơ sở cho các
phân tích trong luận văn này. Cảm ơn TS. Đào Thị Minh Hương - trưởng nhóm, và các
thành viên trong nhóm nghiên cứu (gồm TS. Nguyễn Đình Tuấn, ThS. Lê Mạnh Hùng và
ThS. Nguyễn Thị Chính), những người đã tham gia vào các phần khác nhau của nghiên
cứu nêu trên và cho tôi cơ hội được cùng làm việc.
Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến các đối tác của Trung tâm Đào tạo & Phát triển
cộng đồng ở Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Tĩnh và Quảng Bình, và đặc biệt là
những người di cư trái phép hồi hương, nhân dân và cán bộ ở các địa phương này vì đã
dành thời gian cho các hoạt động phỏng vấn.
Hà Nội, 3/2015

Nguyễn Minh Hoàng

LỜI CAM KẾT


Luận văn này sử dụng một phần số liệu từ khảo sát Thực trạng người Việt nhập cư
bất hợp pháp vào Vương quốc Anh1 trở về Việt Nam do Trung tâm Đào tạo phát triển
cộng đồng (CTD) thực hiện vào năm 2014 với sự tài trợ của Đại sứ quán Anh 2 tại Việt
Nam. Tác giả của luận văn cũng đồng thời là thành viên của cuộc khảo sát.
Ý tưởng của khảo sát này bắt nguồn từ việc các cơ quan hữu quan của Vương
quốc Anh muốn tìm các biện pháp để giảm thiểu tình trạng người Việt Nam di cư trái
phép sang Anh và hỗ trợ người hồi hương tái hòa nhập. CTD đã đề xuất ý tưởng này khi
được các cơ quan hữu quan của Vương quốc Anh tham vấn. Tác giả của luận văn là
người đại diện cho CTD tham dự cuộc họp tham vấn và trực tiếp đề xuất ý tưởng.

Tác giả luận văn đã đề xuất việc sử dụng một phần dữ liệu từ cuộc khảo sát để viết
luận văn tốt nghiệp và đã được giám đốc của CTD đồng ý.
Ngoài số liệu từ cuộc khảo sát nêu trên, tác giả cũng sử dụng số liệu từ các nguồn
khác để bổ sung thông tin và làm căn cứ cho các phân tích trong luận văn.
Hà Nội, 3/2015

Nguyễn Minh Hoàng

MỤC LỤC

1
2

Tên đầy đủ là Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ai len
Tên đầy đủ là Đại sứ quán Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ai len


Nội dung

Trang

MỞ ĐẦU

1

1. Lý do lựa chọn đề tài

1

2. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn


3

3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

4

4. Câu hỏi nghiên cứu

4

5. Giả thuyết nghiên cứu

4

6. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu

5

7. Phương pháp nghiên cứu

5
NỘI DUNG CHÍNH

7

Chƣơng 1 – Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

7


1.1. Cơ sở lý luận

7

1.1.1. Hệ thống khái niệm

7

1.1.1.1. Di cư

7

1.1.1.2. Hồi hương

8

1.1.1.3. Buôn bán người

9

1.1.1.4. Tái hòa nhập

10

1.1.1.5. Dịch vụ hỗ trợ tái hòa nhập

12

1.1.2. Hệ thống lý thuyết


13

1.1.2.1. Lý thuyết Nhu cầu

13

1.1.2.2. Lý thuyết Hệ thống

14

1.1.3. Chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam và quan điểm của cộng

18

đồng quốc tế về phòng chống di cư trái phép và hỗ trợ tái hòa nhập


1.2. Cơ sở thực tiễn

20

1.2.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

20

1.2.1.1. Các nghiên cứu về người Việt Nam di cư ra nước ngoài

20

1.2.1.2. Các nghiên cứu về người hồi hương và công tác hỗ trợ tái hòa nhập


24

1.2.2. Tổng quan địa bàn nghiên cứu

26

Chƣơng 2 – Đặc điểm của ngƣời Việt Nam di cƣ trái phép sang Anh hồi

32

hƣơng
2.1. Thông tin chung về người Việt Nam di cư trái phép sang Anh hồi hương

32

2.2. Nguyên nhân thúc đẩy người dân di cư trái phép sang Anh

37

2.3. Hành trình di chuyển

44

2.4. Cuộc sống ở Anh

51

Chƣơng 3 – Nhu cầu về dịch vụ hỗ trợ tái hòa nhập


61

3.1. Thực trạng đời sống của người di cư trái phép sang Anh hồi hương

61

3.1.1. Áp lực trả nợ

61

3.1.2. Thiếu việc làm và thu nhập thấp

65

3.1.3. Các khó khăn về tâm lý

70

3.2. Các nhu cầu về dịch vụ hỗ trợ tái hòa nhập

73

3.2.1. Vay vốn để sản xuất – kinh doanh

74

3.2.2. Giới thiệu việc làm

76


3.2.3. Học nghề

78

3.2.4. Khám sức khỏe, hỗ trợ pháp lý và tham vấn tâm lý

79

3.3. Đánh giá một số dịch vụ hỗ trợ tái hòa nhập hiện có và khả năng tiếp cận

82

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

90


KẾT LUẬN

90

KHUYẾN NGHỊ

94

TÀI LIỆU THAM KHẢO

97

Phụ lục 1: Một số chính sách, chương trình và hoạt động liên quan đến phòng


105

chống buôn bán người và hỗ trợ người đi xuất khẩu lao động về nước đã và
đang được triển khai
Phụ lục 2: Câu hỏi gợi ý phỏng vấn sâu

108

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HỘP VÀ HÌNH VẼ
Bảng

Trang


2.1

Địa bàn cư trú của người di cư trái phép hồi hương

32

2.2

Nghề nghiệp của người di cư trái phép trước khi đi Anh

35

2.3

Thời gian tham gia các công việc liên quan đến trồng cây cần sa


54

2.4

Tình trạng bị bắt giữ

59

2.5

So sánh nghề của người di cư trước khi đi và sau khi hồi hương

68

3.1

Những hỗ trợ mà người di cư trái phép hồi hương nhận được

82

2.1

Độ tuổi của người di cư trái phép hồi hương

33

2.2

Giới tính của người di cư trái phép hồi hương


33

2.3

Trình độ học vấn của người di cư trái phép hồi hương

34

2.4

Tình trạng hôn nhân của người di cư trái phép trước khi đi Anh

34

2.5

Thời điểm di cư sang Anh

35

2.6

Thời gian sống ở Anh

36

2.7

Thời điểm người di cư trái phép hồi hương về Việt Nam


36

2.8

Nguyên nhân thúc đẩy người dân di cư trái phép sang Anh

39

2.9

Nguyên nhân thúc đẩy đi Anh phân chia theo hai nhóm đi từ Việt

39

Biểu đồ

Nam và đi từ một nước khác
2.10

Mục đích đến Anh của những người di cư trái phép đi từ các tỉnh

43

miền Bắc và các tỉnh miền Trung
2.11

Số nước mà người di cư đi qua trước khi đến Anh

44


2.12

Các công việc mà người di cư trái phép đã làm

53

2.13

Những vấn đề mà người di cư gặp phải

56

2.14

Tình trạng hoàn trả nợ số tiền đã vay để đi Anh

62


2.15

Tình trạng việc làm

66

2.16

Loại hình công việc trong 3 tháng đầu sau khi hồi hương


66

3.1

Nhu cầu hỗ trợ tái hòa nhập

74

3.2

Mong muốn nhận được sự hỗ trợ về giới thiệu việc làm giữa các

78

nhóm tuổi
Mong muốn nhận được sự hỗ trợ học nghề giữa các nhóm tuổi

79

1.1

Thang (tháp) nhu cầu của Maslow

13

3.1

Nhu cầu thực tế của người hồi hương theo thang nhu cầu của

81


3.3
Hình

Maslow
Hộp
2.1

Lý do quyết định đi Anh của một người trong nước

38

2.2

Lý do quyết định đi Anh của một người đã sống ở nước ngoài

40

2.3

Mục đích di cư

40

2.4

Liên lạc với đường dây đưa người đi Anh

42


2.5

Hành trình di cư

45

2.6

Sự nguy hiểm của việc “nhảy bãi” và “đóng người”

49

2.7

Hành trình vượt qua trạm kiểm soát biên giới giữa Pháp và Anh

49

2.8

Sang Anh để trồng cây cần sa

55

2.9

Bị lừa tham gia vào hoạt động trồng cần sa

57


2.10

Công việc trồng cần sa cũng bấp bênh

58

2.11

Bán nhà trả nợ

62

2.12

Tình trạng nợ nần sau khi hồi hương

63


2.13

Gia đình đổ vỡ vì có người đi Anh

71

3.1

Nhu cầu vay vốn

75


3.2

Mong muốn được giới thiệu việc làm

76

3.3

Mong muốn được giới thiệu việc làm

76

3.4

Về cách tiếp cận “từ trên xuống (top down)” trong phát triển cộng

87

đồng

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
VÀ TÊN CÁC TỔ CHỨC BẰNG TIẾNG ANH


BBC

British Broadcasting Corporation
Tổ hợp truyền thông Anh quốc


CHXHCN

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

COMMIT

Coordinated Mekong Ministerial Initiative against Trafficking
Sáng kiến phối hợp cấp bộ trưởng trong phòng chống buôn bán
người tiểu vùng sông Mê công mở rộng

CTD

Center for Training and Community Development
Trung tâm Đào tạo phát triển cộng đồng

CTXH

Công tác xã hội

ĐHQG

Đại học quốc gia

IOM

International Organization of Migration
Tổ chức Di cư quốc tế

ILO


International Labor Organization
Tổ chức Lao động quốc tế

KHXH

Khoa học xã hội

ISDS

Institute for Social Development Studies
Viện Nghiên cứu phát triển xã hội

LĐ-TB&XH

Lao động - Thương binh và Xã hội

LHPN

Liên hiệp Phụ nữ

LHQ

Liên Hợp Quốc


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt:
1. Ban chỉ đạo 130/CP, Tổng cục Cảnh sát (Bộ Công an) và IOM (2012), Tài liệu tập
huấn liên ngành về phòng, chống mua bán người.
2. Bộ LĐ-TB&XH, Bộ tiêu chuẩn tối thiểu trong việc thực hiện các dịch vụ hỗ trợ nạn

nhân.
3. Bộ LĐ-TB&XH và UNICEF (2013), Tài liệu hướng dẫn thực hành CTXH với nạn
nhân mua bán người (dành cho cán bộ cơ sở), Nxb Hồng Đức, Hà Nội.
4. Bộ LĐ-TB&XH (2013), thông tư số 09/2013/TTLT-BLĐTBXH-BNV, Hướng dẫn
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm cung cấp dịch vụ
công tác xã hội công lập.
5. Charles Tucker, Kari Kammel, Heather Lehman, Elisabeth Ward (2009), Phân tích
nạn buôn người làm nô lệ tình dục ở CHXHCN Việt Nam và phương pháp tiếp cận
toàn diện để giải quyết vấn đề này, Tạp chí Pháp luật và Phát triển – Hội Luật gia
Việt Nam.
6. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam và Chính phủ Liên hiệp Vương quốc Anh
(2004), Bản ghi nhớ giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã Hội chủ nghĩa Việt Nam và
Chính phủ Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ai-len về các vấn đề di cư (số
110/2004/LPQT).
7. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2013), Nghị định số 136/2013/NĐ-CP, Quy
định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội.
8. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Nghị định số 62/2012/NĐ-CP, Quy định căn
cứ xác định nạn nhân bị mua bán và bảo vệ an toàn cho nạn nhân, người thân thích
của họ.
9. Cục Lãnh sự - Bộ Ngoại giao và IOM (2011), Báo cáo tổng quan về tình hình di cư
của công dân Việt Nam ra nước ngoài.
10. Cục Lãnh sự - Bộ Ngoại giao và IOM (2011), Kỷ yếu hội thảo “Di cư quốc tế, Quản
lý dữ liệu và Xây dựng hồ sơ di cư tại Việt Nam và các nước khác: Chia sẻ kinh
nghiệm và bài học kinh nghiệm”.


11. Cục PCTNXH – Bộ LĐ-TB&XH (2008), Chế độ chính sách và các địa chỉ hỗ trợ
dành cho người bị mua bán trở về.
12. Cục PCTNXH - Bộ LĐ-TB&XH và Asia Foundation (2011), Cẩm nang thực hiện
công tác hỗ trợ hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân bị mua bán.

13. Cục PCTNXH - Bộ LĐ-TB&XH, IOM và Sở LĐ-TB&XH tỉnh Bắc Giang (2011),
Sinh hoạt nhóm tự lực: mô hình tái hòa nhập cộng đồng cho người bị mua bán trở về
tại Bắc Giang.
14. Phạm Huy Dũng (chủ biên), Trần Hải Bình, Hoàng Thị Thu Dung, Cao Thị Tô Hoài,
Trần Thị Thanh Hương (2007), Bài giảng CTXH: Lý thuyết và thực hành CTXH trực
tiếp, Nxb Đại học Sư phạm
15. Đại sứ quán Anh tại Việt Nam và Trung tâm Đào tạo và Phát triển cộng đồng (2014),
Khảo sát Thực trạng người Việt nhập cư bất hợp pháp vào Vương quốc Anh trở về
Việt Nam.
16. Đại sứ quán Anh tại Việt Nam và Trung tâm Đào tạo và Phát triển cộng đồng (2013),
Cẩm nang Cơ hội ngày trở về: thông tin và địa chỉ cho người trở về Việt Nam sau khi
di cư trái phép sang Vương quốc Anh.
17. Trần Thị Minh Đức (2014), Giáo trình tham vấn tâm lý (tái bản lần 2), Nxb ĐHQG
Hà Nội.
18. Graham Orr, sĩ quan liên lạc, Ban Hợp tác quốc tế thuộc Cơ quan Phòng chống tội
phạm quốc gia Vương quốc Anh – NCA (2014), Phương thức tiếp cận điều tra tội
phạm nhập cư, di cư có tổ chức và ngăn chặn tội phạm xuyên quốc gia của Cơ quan
Phòng chống tội phạm quốc gia Vương quốc Anh (bài trình bày tại Hội thảo về công
tác đấu tranh chống buôn bán người khu vực tiểu vùng sông Mê Công do Sứ quán
Anh tại Hà Nội và UN-ACT tổ chức vào tháng 10/2014).
19. Nguyễn Khắc Hải (2013), Hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng chống mua bán
người hiện nay, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, Luật học, tập 29 (số 1), tr.20-26.
20. Nguyễn Đình Hòe – Vũ Văn Hiếu (2007), Tiếp cận hệ thống trong nghiên cứu môi
trường và phát triển, Nxb ĐHQG Hà Nội.


21. Nghiêm Tuấn Hùng (2012), Những nguyên nhân cơ bản và điều kiện thúc đẩy di cư
quốc tế, Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội, KHXH và Nhân văn (số 28), tr.148-157.
22. ILO, IOM và UNWOMEN, Tóm tắt thảo luận chính sách: Để người lao động di cư
trở về đóng góp tích cực cho Việt Nam.

23. IOM (2011), Luật Di cư quốc tế - Giải thích thuật ngữ về di cư (số 27).
24. IOM và Bộ LĐ-TB&XH (2012), Báo cáo đánh giá các mô hình hỗ trợ tái hòa nhập
cho nạn nhân bị mua bán trở về tại Việt Nam.
25. IOM và Hội LHPN Việt Nam (2012), Sổ tay truyền thông phòng chống mua bán
người (dành cho tuyên truyền viên).
26. IOM (2013), Báo cáo di cư thế giới năm 2013.
27. Trần Văn Kham, (2011) Nghiên cứu về hòa nhập xã hội: một số định hướng ở Việt
Nam. Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội, tập 27 (số 7), tr. 236-247
28. LHQ, Nghị định thư của LHQ về phòng ngừa, trấn áp và trừng trị tội phạm buôn bán
người.
29. LHQ, Nghị định thư về chống đưa người di cư đi bất hợp pháp bằng đường bộ,
đường biên và đường không, bổ sung cho công ước của LHQ về chống tội phạm có tổ
chức xuyên quốc gia.
30. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, luật số 66/2011/QH12 (2012), Luật Phòng,
chống mua bán người.
31. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, luật số 72/2006/QH11 (2006), Luật Người Việt
Nam đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng.
32. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, luật số 69/2006/QH11 (2006), Luật Trợ giúp
pháp lý.
33. Quỹ Châu Á và Viện Khoa học Giáo dục – VNIES (2011), Hướng dẫn: Đưa nội
dung di cư an toàn và phòng chống buôn bán người vào chương trình đào tạo giáo
viên tại các trường đại học và cao đẳng vùng Đồng bằng Sông Cửu Long.
34. Quỹ Châu Á và Viện Khoa học Giáo dục – VNIES (2011), Hướng dẫn: Đưa nội
dung giáo dục di cư an toàn và phòng chống buôn bán người vào các trường học
vùng Đồng bằng Sông Cửu Long.


35. Tổ chức Health Bridge Canada và Trung Nghiên cứu Phụ nữ (2008), Báo cáo nghiên
cứu “Tác động của xuất khẩu lao động đến cuộc sống gia đình tại tỉnh Thái Bình”.
36. Tổ chức Health Bridge Canada (2009), Ra đi và trở về an toàn: những điều cần biết

để đi xuất khẩu lao động.
37. Tổ chức Tầm nhìn Thế giới (2011), Mười điều bạn cần biết về mua bán người vì mục
đích bóc lột lao động tại Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng.
38. Tổ chức Tầm nhìn Thế giới (2012), Sổ tay phòng ngừa mua bán người (dành cho
truyền thông viên).
39. Trung tâm Đào tạo Phát triển cộng đồng (2012), Báo cáo khảo sát địa chỉ dịch vụ cho
người di cư trở về.
40. Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng khoa học về Giới, Gia đình, Phụ nữ và Vị thành
niên (CSAGA) và IOM (2008), Cẩm nang hướng dẫn sinh hoạt nhóm tự lực phòng
chống buôn bán người.
41. Trịnh Văn Tùng và Nguyễn Thu Trang, (2012), Phát triển cộng đồng ở Việt Nam:
Thực trạng và định hướng các tiếp cận trong bối cảnh mới, Kỷ yếu hội thảo quốc tế
“Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về CTXH và an sinh xã hội”, Nxb ĐHQG Hà Nội, tr.
118-127.
42. UBND tỉnh Hà Tĩnh (2013), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2013.
43. UNDP (2011), Báo cáo quốc gia về phát triển con người năm 2011: Dịch vụ xã hội
phục vụ phát triển con người.
44. UNIAP và Đại học An Giang (2011), Sáng kiến Phân tích định lượng về buôn bán
người – khảo sát thực hiện tại An Giang.
45. UNIAP, Tổ chức Tầm nhìn Thế giới và Học viện Nexus (2013), Hậu bị buôn bán:
Trải nghiệm và thách thức trong quá trình (tái) hoà nhập của người bị buôn bán
trong khu vực Tiểu vùng sông Mê Kông.
46. UNIAP, Tổ chức Tầm nhìn Thế giới và Học viện Nexus (2011), (Tái) hòa nhập:
Nhìn từ quan điểm của các cơ sở hỗ trợ nạn nhân về những thành công & thách thức
trong quá trình (tái) hòa nhập cộng đồng của nạn nhân bị buôn bán trong khu vực
Tiểu vùng sông Mê-Công mở rộng.


47. Viện Chính trị và Kinh tế thế giới - Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam (2010), “Di
chuyển lao động quốc tế: những vấn đề nổi bật, xu hướng cơ bản, tác động chủ yếu”,

đề tài khoa học cấp Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam.
48. Viện Nghiên cứu phát triển xã hội (2010), Nghiên cứu định tính về nhận thức, thái độ
và đời sống tình dục của những người lao động di cư tại TP. Hồ Chí Minh và Hà
Nội.
49. Nguyễn Thị Hồng Xoan (2012), Giới và di dân: tầm nhìn châu Á, Nxb ĐHQG TP.
Hồ Chí Minh.
Tài liệu tiếng Anh:
50. End Trafficking In Persons Program - World Vision and Australian AID, Tackling
human trafficking in the Greater Mekong Sub-region.
51. IMISCOE Network, Research, Asterdam University, Illegal migration and Gender
in a global and historical perspective.
52. Luigi M. Solivetti, Routledge – Taylor & Francis Group (2010), Immigration, Social
integration and Crime: A cross-national approach.
53. Ministry of National Security and National Organization of Deported Migrants
(Jamaica), Coming home to Jamaica.
54. UNIAP (2010), Mekong region country datasheets human trafficking.
Tài liệu trên internet:
55. Báo điện tử Chính phủ, Kết quả điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo trên cả
nước, cập nhật ngày 14/5/2014.
56. BBC, Anh lại bắt người Việt nhập cư lậu,
/>cập nhật ngày 7/9/2010.
57. BBC, Anh cần chống nạn buôn người:
/>cập nhật ngày 16/6/2010.


58. BBC, Nạn nhân buôn người Việt Nam trắng án ở Anh:
/>appeal.shtml, cập nhật ngày 21/6/2013.
59. BBC, Nhiều trẻ Việt bị bóc lột tình dục ở:Anh
/>king.shtml, cập nhật ngày 18/2/2014.
60. Bộ LĐ-TB&XH và Cơ quan Hợp tác phát triển quốc tế Tây Ban Nha, Dự án hợp tác

Việt Nam – Tây Ban Nha về lao động và xã hội (VSFo), Các khái niệm về dịch vụ xã
hội và dịch vụ xã hội cho người yếu thế,
ngày cập nhật không rõ.
61. Calvin Godfrey - Khanh Hoan, Thanh Nien News, The United Kingdom's
Vietnamese pot problem, updated on May 29, 2014.
62. Christine Nguyễn, Giáp mặt “Người Rơm”,
cập
nhật ngày 28/10/2009.
63. Christine Nguyễn, Khi Người Rơm là phụ nữ,
cập
nhật ngày 1/7/2010.
64. COMMIT, Kế hoạch hành động tiểu vùng COMMIT giai đoạn 2 (2008 – 2010).
65. Cổng giao tiếp điện tử TP. Hà Nội, Tổng quan Hà Nội,
cập
nhật ngày 14/12/2009.
66. Cổng thông tin điện tử Chính phủ, Số liệu ngân sách nhà nước hàng năm,
cập nhật liên
tục.
67. Cổng thông tin điện tử tỉnh Hà Tĩnh, Giới thiệu chung Hà Tĩnh,
ngày cập nhật
không rõ.


68. Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Ninh, Tổng quan, cập
nhật liên tục.
69. Cổng thông tin điện tử TP. Hải Phòng, Tổng quan về thành phố Hải Phòng,
/>ContentID=31611, cập nhật ngày 10/9/2012.
70. Đài Phát thanh và truyền hình Quảng Ninh, Quảng Ninh đứng thứ 5 toàn quốc về số
thu ngân sách nhà nước, cập nhật ngày 10/1/2014.
71. Đại sứ quán Hợp chủng quốc Hoa Kỳ tại Việt Nam, Báo cáo tình hình buôn người

năm 2014, cập nhật
ngày 20/6/2014.
72. Lê Hồng Huyên, Quản lý nhà nước về di chuyển lao động Việt Nam ra làm việc ở
nước ngoài (Luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế chính trị),
cập nhật năm 2011.
73. Hà Mi, Những con đường lậu sang Anh,
/>nts.shtml, cập nhật ngày 4/3/2013.
74. Nghiên cứu Đông Nam Á, Nhu cầu nghiên cứu di dân quốc tế ở Việt Nam,
cập nhật ngày 2/1/2013.
75. Nick Thorpe, Truy quét dân nhập cư lâu người Việt,
cập
nhật ngày 26/6/2010.
76. Thủy Chung, Hội liên lạc Việt kiều Hải Phòng: Nơi quy tụ những người con xa xứ về
quê hương, cập nhật ngày 14/10/2014
77. Tổng cục Thống kê, Dân số và lao động,
cập nhật
thường xuyên.


78. Trang thông tin điện tử tỉnh Quảng Bình, Tình hình kinh tế xã hội năm 2013,
/>30237, cập nhật ngày 28/11/2013.
79. Trang thông tin điện tử tỉnh Quảng Bình, Tổng quan Quảng Bình,
ngày cập nhật
không rõ.



×