nghiên cứu - trao đổi
48 Tạp chí luật học số 4
/2006
TS. Trơng quang vinh *
ú th khng nh rng hu ht ngi
cha thnh niờn vi phm phỏp lut núi
chung v phm ti núi riờng b a vo cỏc
c s qun lớ, giỏo dc tp trung nh trng
giỏo dng, cỏc c s cha bnh, cai nghin
v tri giam s cú ngy no ú c tr v
vi gia ỡnh v xó hi sau khi h ó chp
hnh xong nhng bin phỏp cng ch do
cỏc c quan nh nc cú thm quyn ỏp
dng. Tuy nhiờn, trờn thc t cú nhiu
trng hp nhng ngi cha thnh niờn
ny khi tr v phi i mt vi rt nhiu tr
ngi v thỏch thc nh thiu c hi c hc
tp, gp khú khn trong vic tỏi ho nhp
vo cỏc trng hc; thiu kh nng la chn
v ch ; hc vn v tay ngh hn ch hoc
khụng phự hp nờn khú ỏp ng c nhng
ũi hi ca xó hi; thiu k nng sng, k
nng gii quyt vn cng nh k nng ho
nhp xó hi; thiu s h tr v nhiu mt ca
gia ỡnh v xó hi; b cỏc thnh viờn trong
cng ng hoc cỏc nh tuyn dng lao ng
xa lỏnh, phõn bit i x hoc khụng tin cy;
nhiu em phi quay tr v vi chớnh gia ỡnh
cú hon cnh bt n hoc sng trong mụi
trng m nhng nh hng xu ca nhúm
bn bố vn ó gúp phn y cỏc em n vic
thc hin hnh vi vi phm phỏp lut trc
õy. Trong mt s trng hp, do nhiu nm
trong trng giỏo dng hoc tri giam ó
khin cỏc em mt liờn h vi gia ỡnh v bn
bố hoc khụng nhn c s giỳp t
chớnh h Tt c nhng iu ú ó cn tr
nhng n lc ca cỏc em trong vic bt u
to lp mt cuc sng mi. Do vy, vn
t ra l xó hi m c th l cỏc c quan nh
nc cú thm quyn, cỏc t chc xó hi, cỏc
nh ho tõm v gia ỡnh cn phi hnh ng
mt cỏch tớch cc hn na giỳp ngi
cha thnh niờn vt qua thi kỡ chuyn
tip y khú khn tr li ho nhp vi cng
ng ng thi phũng nga s tỏi phm
nhng ngi ny.
cú c s phỏp lớ nh hng cho vic
tỏi ho nhp cng ng i vi ngi cha
thnh niờn vi phm phỏp lut thỡ khụng th
khụng cp vn rt quan trng ú l cỏc
vn bn phỏp lut quc t cng nh cỏc vn
bn phỏp lut quc gia quy nh v chớnh
sỏch phỏp lut v chớnh sỏch xó hi liờn quan
n nhng i tng ny.
1. iu 39 Cụng c ca Liờn hp quc
v quyn tr em quy nh: Cỏc quc gia
thnh viờn phi tin hnh tt c cỏc bin
phỏp thớch hp thỳc y s phc hi v
th cht, tõm lớ v tỏi ho nhp xó hi ca
tr em l nn nhõn ca bt kỡ hỡnh thc b
c
* Ging viờn chớnh Khoa lut hỡnh s
Trng i hc Lut H Ni
nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 4/2006 49
mặc, bóc lột hay lạm dụng nào, độc ác, vô
nhân đạo và nhục hình nào khác, hoặc của
các xung đột vũ trang. Sự phục hồi và tái
hoà nhập như thế phải diễn ra trong môi
trường làm tăng cường sức khoẻ, lòng tự
trọng và phẩm giá của trẻ em”.
(1)
Quy tắc
của Liên hợp quốc về bảo vệ người chưa
thành niên bị tước quyền tự do quy định:
Các nhà chức trách có thẩm quyền cần
thường xuyên làm cho công chúng nhận thức
rõ rằng việc chăm sóc những người chưa
thành niên bị giam giữ và việc chuẩn bị cho
các em trở lại với xã hội là một công việc xã
hội rất quan trọng và để thực hiện điều đó
cần thi hành những biện pháp tích cực để
xây dựng và duy trì những mối tiếp xúc cởi
mở giữa người chưa thành niên với cộng
đồng ở địa phương. Bên cạnh đó Liên hợp
quốc còn quy định, tất cả những người chưa
thành niên cần được hưởng những dịch vụ để
giúp các em trở về với cộng đồng và gia
đình, được học hành và có việc làm sau khi
được trả tự do. Các nhà chức trách có thẩm
quyền cần cung cấp và đảm bảo các dịch vụ
để giúp đỡ người chưa thành niên trong việc
tái lập cuộc sống đồng thời hạn chế các định
kiến xấu đối với họ. Những dịch vụ này phải
đảm bảo tới mức có thể tạo ra cho người
chưa thành niên này có được nơi ở, nơi làm
việc, ăn mặc thích hợp và có đủ các điều
kiện để tồn tại sau khi được tái hoà nhập
thành công vào cộng đồng. Đại diện các cơ
quan cung cấp các dịch vụ đó cần được tham
khảo và được tiếp xúc với người chưa thành
niên khi còn đang bị giam giữ nhằm giúp các
em trở về cộng đồng.
(2)
Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu của Liên hợp
quốc về tư pháp người chưa thành niên (Quy
tắc Bắc Kinh) quy định: Các quốc gia cần có
những cố gắng cung cấp các cơ sở bán tập
trung như các cơ sở trung chuyển, cơ sở
giáo dục, những trung tâm đào tạo ban ngày
và các cơ sở phù hợp khác có thể giúp đỡ
người chưa thành niên trong quá trình tái
hoà nhập một cách thích hợp vào xã hội.
Quy tắc này cũng nhấn mạnh nhu cầu cần
có một loạt các phương tiện và dịch vụ gồm
nhiều loại khác nhau được xây dựng để đáp
ứng các nhu cầu khác nhau của người chưa
thành niên khi tái hoà nhập vào cộng đồng
và để hướng dẫn cũng như trợ giúp về cơ
chế như một bước quan trọng của việc tái
hoà nhập thành công vào xã hội.
(3)
2. Điều 58 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo
dục trẻ em quy định: Trẻ em vi phạm pháp
luật đã bị xử lí bằng biện pháp hành chính,
hình sự cách li khỏi cộng đồng trong một
thời gian nhất định, khi trở về gia đình được
uỷ ban nhân dân cấp xã phối hợp với cơ
quan hữu quan, tổ chức hữu quan tạo điều
kiện, giúp đỡ tiếp tục học văn hóa, học nghề
và hỗ trợ tìm việc làm. Bên cạnh đó, Điều 33
Pháp lệnh thi hành án phạt tù và các điều 28,
29, 31 Nghị định của Chính phủ số
52/2001/NĐ-CP ngày 23/8/2001 hướng dẫn
thi hành biện pháp đưa vào trường giáo
dưỡng đều quy định rằng khi người chưa
thành niên hết thời hạn chấp hành hình phạt
tại trại giam hoặc thời hạn tại trường giáo
dưỡng thì trại giam, trường giáo dưỡng có
trách nhiệm phối hợp với các tổ chức xã hội
giúp đỡ người chưa thành niên chuyển đổi
trở về với cuộc sống bình thường.
Trách nhiệm của uỷ ban nhân dân địa
nghiên cứu - trao đổi
50 Tạp chí luật học số 4
/2006
phng, cỏc t chc xó hi v thnh viờn gia
ỡnh trong vic h tr ngi cha thnh niờn
tỏi ho nhp cng c phỏp lut quy nh
rừ. U ban nhõn dõn cp tnh cú trỏch nhim
thng xuyờn hng dn, ch o u ban
nhõn dõn cp huyn v cp xó to iu kin
cho ngi ó c tr t do t tri giam
hoc trng giỏo dng tip tc hc vn hoỏ
hoc tỡm vic lm ti cng ng. Gia ỡnh cú
trỏch nhim phi hp vi cỏc c quan hu
quan ngay t lỳc ngi b kt ỏn bt u
chp hnh hỡnh pht cho n khi h c tr
v vi cng ng. Tt c cỏc vn bn phỏp
lut cú liờn quan n vic tỏi ho nhp cng
ng u quy nh rng trng hc phi phi
hp vi cỏc c quan hu quan giỏo dc
o c, vn húa v phỏp lut cho ngi
cha thnh niờn. õy l nhng c s phỏp lớ
cn thit giỳp , to iu kin cho nhng
ngi cha thnh niờn ó chp hnh xong
cỏc ch ti hnh chớnh, bin phỏp t phỏp
hoc hỡnh pht c tr v vi gia ỡnh v
cng ng xó hi.
Trờn thc t, vic tỏi ho nhp cng
ng cho ngi cha thnh niờn vi phm
phỏp lut nc ta v c bn l phự hp vi
lut phỏp quc t v lut phỏp quc gia.
Cụng vic ny khụng ch c tin hnh sau
khi nhng ngi cha thnh niờn c tr li
t do m chỳng ta cũn rt chỳ trng chun b
cho vic tỏi ho nhp ngay t khi h cũn
trong cỏc c s qun lớ, giỏo dc tp trung.
Mc tiờu ca cỏc c s qun lớ, giỏo dc tp
trung l nhm giỳp cỏc em phc hi li cỏc
hnh vi ca mỡnh b ri lon, sa cha nhng
hnh vi vi phm phỏp lut m cỏc em ó
thc hin trong quỏ kh thụng qua vic nuụi
dng, chm súc sc kho, dy vn hoỏ, dy
ngh, t chc cỏc hot ng vui chi gii trớ,
th thao, lao ng rốn luyn th cht, rốn
luyn t cỏch o c v gii thiu vic
lm Tt c nhng iu ú s to iu kin
thun li cho vic chun b tỏi hũa nhp
cng ng ca cỏc em.
cỏc trng giỏo dng, vic dy vn
hoỏ v giỏo dc ph cp cho hc sinh luụn l
cụng vic c u tiờn hng u. T nm
1995 n nay cỏc trng giỏo dng ó t
chc c 276 lp hc cho 12.353 lt hc
sinh hc vn hoỏ. Hng nm, s hc sinh xp
loi hc lc khỏ, gii t khong 40,09%;
trung bỡnh l 54,73%; s cũn li xp loi
yu, kộm khong 5,18%. T l hc sinh lờn
lp hng nm trung bỡnh l 95,31%; t l thi
tt nghip t 100%. Ch tớnh riờng ti 4
trng giỏo dng do B cụng an qun lớ,
nm hc 2002 - 2003 ó cú 58 lp hc vn
hoỏ cho 1.888 em. Trong ú cp tiu hc cú
32 lp vi 1.014 hc sinh; cp trung hc c
s cú 26 lp vi 874 hc sinh. Nhng s liu
trờn õy ó minh chng mt iu l vic dy
vn hoỏ trong trng giỏo dng trong thi
gian qua ó t c nhng kt qu nht
nh. Bờn cnh ú vic tin hnh dy ngh
v giỏo dc hng nghip c thc hin
cho tt c cỏc hc sinh. Cỏc ngh m nh
trng ging dy õy khỏ a dng tu
thuc vo kh nng v nhu cu ca hc sinh
cng nh cỏc ngun lc ca nh trng,
trong ú ph bin l hc s dng mỏy tớnh,
hc may, c khớ Ti Trng giỏo dng
s 2 sau nhiu nm tớch cc tỡm kim ngun
lc h tr ó trin khai c mt d ỏn thớ
im dy chớnh quy 3 ngh l c khớ, gũ,
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 4/2006 51
hn; xõy dng v vi tớnh vn phũng bc
u ó t c kt qu kh quan.
(4)
cỏc tri giam, vic dy vn hoỏ nhỡn
chung ó c thc hin mt cỏch khỏ tt
cho phm nhõn l ngi cha thnh niờn.
Chng trỡnh ging dy cho i tng ny
thng c rỳt gn, ch tp trung vo mt
s mụn c bn. Cú nhng tri giam do thiu
hoc khụng cú giỏo viờn ging dy nờn ban
giỏm th ca tri ó s dng ngay phm nhõn
cú trỡnh dy vn hoỏ cho cỏc phm
nhõn khỏc. Vic dy ngh cho cỏc phm
nhõn l ngi cha thnh niờn cng c t
chc mt cỏch thng xuyờn cú tớnh n la
tui v sc khe. Nhng ngh c o to
õy ch yu l ngh mc, rốn, ch bin
nụng sn, may mc, dt thm, dt chiu,
khõu búng xut khu, sn xut nụng nghip
va hc ngh, va to ra sn phm nhm
ci thin cho chớnh i sng ca cỏc em.
Phn ln s phm nhõn l ngi cha thnh
niờn khi mi nhp tri u khụng bit lao
ng, khụng ngh nghip nhng n khi
món hn v c tr t do thỡ hu ht cỏc em
ó c hc mt s ngh n gin cú th
lm n sinh sng.
(5)
Tuy nhiờn, hin nay chng trỡnh dy
vn hoỏ cỏc trng giỏo dng v tri
giam ang gp phi rt nhiu khú khn, c
bit l trong vic m bo chng trỡnh
ging dy. Theo quy nh ca phỏp lut hin
hnh, trong thi gian thi hnh ỏn ti ti giam,
ngi cha thnh niờn c cỏc c s ny t
chc dy vn hoỏ xoỏ mự ch v ph cp
tiu hc. Mc dự cỏc tri giam ó cú nhiu
c gng nhng do c im nhõn thõn, iu
kin cho vic t chc dy v hc cũn gp
nhiu khú khn nh s phm nhõn l tr em
ớt, khụng cựng cp hc, trỡnh nhn thc
khụng ng u, cho nờn khụng t chc
c thnh mt lp riờng. Ti cỏc trng
giỏo dng, theo quy nh ca iu 70
BLHS nm 1999 v Ngh nh ca Chớnh
ph s 52/2001/N-CP ngy 23/8/2001
hng dn thi hnh bin phỏp t phỏp a
vo trng giỏo dng thỡ trng giỏo
dng cng cú trỏch nhim t chc dy hc
xoỏ mự ch v ph cp tiu hc cho ngi
cha thnh niờn ti c s ang do trng
qun lớ. Mc dự cỏc trng giỏo dng ó cú
nhiu c gng thc hin trỏch nhim ca
mỡnh theo quy nh ca phỏp lut nhng do
iu kin liờn quan n t chc dy v hc
gp khụng ớt tr ngi nh: S ngi khụng
bit ch chim t l cao, trỡnh vn hoỏ
thp v khụng ng u, nh trng khụng
cú iu kin t chc thnh mt lp hc,
nhng ni ó t chc c vic dy vn
hoỏ, nhng vic t chc kỡ thi v cp bng
vn hoỏ li cha lm c vỡ cỏc em cha
tớch lu nhng kin thc ti thiu
Chớnh vỡ nhng lớ do ú m cht lng giỏo
dc i vi ngi cha thnh niờn trong cỏc
trng giỏo dng thng thp hn nhiu
so vi cỏc c s giỏo dc khỏc bờn ngoi
xó hi. Do ú, sau khi món hn cỏc trng
giỏo dng c tr v vi gia ỡnh v xó
hi thỡ trỡnh ca cỏc em hu nh khụng
tng xng vi trỡnh ca cỏc bn cựng
la tui. õy cng l mt khú khn m cỏc
em phi i mt khi mun tip tc hc cỏc
cp hc tip theo.
Thc t cho thy mt s trng giỏo
dng v tri giam, vic dy ngh cho cỏc
nghiên cứu - trao đổi
52 Tạp chí luật học số 4
/2006
em cha c coi trng m ch chỳ ý nhiu
n lao ng bt buc. Vic u t cho cỏc
hot ng dy ngh, lao ng hng nghip
cũn nhiu hn ch do nhng nguyờn nhõn
khỏc nhau nh khú khn v vt cht, thiu
cụng c, phng tin dy ngh, thiu giỏo
viờn hoc trỡnh giỏo viờn hn ch Vỡ
vy, mt s c s khụng cú kh nng o to
ngh cho cỏc em m mi ch dng li mc
gii thiu, lm quen vi cụng vic cú tớnh
lao ng ph thụng, n gin hoc dy
nhng ngh khụng phự hp, khụng cú kh
nng giỳp cỏc em tỡm kim vic lm khi cỏc
em món hn tr v vi gia ỡnh v xó hi.
nõng cao hn na hiu qu ca cỏc
bin phỏp tỏi ho nhp cng ng cho ngi
cha thnh niờn vi phm phỏp lut, chỳng tụi
cho rng cỏc c quan nh nc cú thm
quyn, cỏc t chc xó hi, cỏc nh ho tõm
v gia ỡnh ngi cha thnh niờn cn thc
hin mt s hot ng sau õy:
Th nht, vic tỏi ho nhp cng ng
cho ngi cha thnh niờn phi c chun
b ngay t khi cỏc em cũn trong cỏc c s
qun lớ, giỏo dc tp trung. Cỏc c s ny
cn to mi iu kin ngi cha thnh
niờn c tip cn vi cỏc chng trỡnh,
dch v v cỏc k nng cn thit nh k nng
sng, k nng gii quyt vn c bit
u tiờn vic duy trỡ v xõy dng mi liờn h
khng khớt gia ngi cha thnh niờn v
gia ỡnh ca cỏc em thụng qua cỏc cuc
thm nuụi thng xuyờn, giao tip vi
ngi thõn trc tip hoc qua th t Bi
vỡ, mt trong nhng vn khú khn nht
ca vic giam gi tp trung i vi nhiu
em l s mt liờn h v h tr thng xuyờn
ca cha m v cỏc thnh viờn trong gia
ỡnh. Hn na, vỡ cui cựng ngi cha
thnh niờn cng s tr v vi gia ỡnh ca
mỡnh, do ú, vic duy trỡ v tng cng s
h tr v nhiu mt cho cỏc em t cha m
v nhng thnh viờn khỏc trong gia ỡnh s
giỳp cỏc em tỏi ho nhp cng ng mt
cỏch nhanh hn, tt hn sau khi chp hnh
xong thi hn ti cỏc c s ny.
Th hai, cỏc c s giam gi cn t chc
v to iu kin hn na tng cng cỏc
chuyn n thm ca cỏc tỡnh nguyn viờn
cựng vi cỏc hot ng th thao, vn hoỏ,
vn ngh nhm to cho ngi cha thnh
niờn c hi tip xỳc vi nhng ngi ln
v bn bố cựng la tui cú nh hng tt
i vi h. Chng hn nh t chc cỏc cuc
thi u th thao vi cỏc trng hc kt
ngha a phng hoc thc hin cỏc
chng trỡnh n thm ca bn bố cựng la
tui nhm to ra cm giỏc bỡnh thng, xoỏ
b mc cm ti li cng nh thit lp v
gn kt mi liờn h vi cng ng ca
ngi cha thnh niờn vi phm phỏp lut.
Th ba, cỏc c s giam gi ngi cha
thnh niờn cn tham kho v ỏp dng mụ
hỡnh qun lớ trng hp nh mt s nc
tiờn tin ó tng lm. Tc l, phõn cụng mt
cỏn b qun giỏo hoc giỏo viờn cú trỏch
nhim lp k hoch chuyn tip cho tng em
trc khi c tr t do. Trong k hoch ny
phi xỏc nh c cỏc yu t nguy c liờn
quan n gia ỡnh ca ngi cha thnh
niờn, bn bố cựng la tui, cng ng v
trng hc. ng thi xỏc nh cỏc dch v
v cỏc bin phỏp cn thit gii quyt
nhng vn bt li m cỏc em cú th phi
nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 4/2006 53
đối mặt khi trở về với gia đình và xã hội.
(6)
Thứ tư, cần hướng tới thực hiện mô hình
“quản lí trường hợp sau giam giữ”. Mô hình
này nhấn mạnh vào tính cần thiết của các
dịch vụ hỗ trợ bên cạnh việc giám sát, theo
dõi. Theo đó, người chưa thành niên được tại
ngoại sẽ được cơ quan chức năng chỉ định
một cán bộ “quản lí trường hợp” (thường là
người đã được đào tạo về công tác xã hội
cũng như các kiến thức về tâm lí, về khoa
học giáo dục và kĩ năng chuyên môn liên
quan đến người chưa thành niên). Người cán
bộ “quản lí trường hợp” này sẽ tiến hành
đánh giá người chưa thành niên thông qua
việc xác định nhu cầu cá nhân chính đáng
của từng em nhằm mục đích giúp các em tìm
ra các dịch vụ hỗ trợ phù hợp. Công tác này
thường liên quan đến việc giúp đỡ các em
trở lại trường học, tổ chức dạy nghề hoặc
hướng nghiệp, bố trí việc làm, tư vấn về sức
khoẻ, tổ chức các hoạt động vui chơi giải
trí… Tuy nhiên, phạm vi và mức độ của các
dịch vụ sẽ phụ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể
của từng em. Bên cạnh đó, người cán bộ
“quản lí trường hợp” cũng phải thường
xuyên phối hợp với gia đình trong việc theo
dõi, giám sát sự tiến bộ của những người
chưa thành niên này.
Thứ năm, các trường giáo dưỡng và các
trại giam cần nghiên cứu, liên kết với các cơ
sở đào tạo nghề bên ngoài xã hội để có thể
thay đổi cơ cấu các ngành nghề đã dạy cho
các em hiện nay bằng các ngành nghề phổ
thông hơn, sát với đòi hỏi của thực tiễn và có
nhiều khả năng giúp các em dễ tìm kiếm
được việc làm khi các em mãn hạn ở các cơ
sở này trở về với gia đình và xã hội như
nghề sửa xe máy, cơ khí, gò, hàn, mộc, may,
vi tính văn phòng…
Thứ sáu, cần có sự phối hợp chặt chẽ
giữa chính quyền địa phương với sở lao
động, thương binh và xã hội, với các doanh
nghiệp vừa và nhỏ, các nhà hảo tâm trong
việc giúp đỡ về tài chính, dạy nghề cũng như
tạo việc làm cho những người chưa thành
niên được trở về từ các cơ sở quản lí, giáo
dục tập trung nhằm giúp cho các em có nghề
nghiệp, có thu nhập thường xuyên để từng
bước ổn định cuộc sống
Thứ bảy, thiết lập một cơ chế kiểm tra,
giám sát giữa các cơ quan, tổ chức và cán bộ
“quản lí trường hợp” được giao trách nhiệm
trong việc theo dõi, giáo dục người chưa
thành niên tại địa phương nhằm đảm bảo
việc tái hoà nhập cộng đồng cho những đối
tượng này đạt kết quả tốt hơn./.
(1).Xem: Điều 39 Công ước của Liên hợp quốc về
quyền trẻ em do Đại hội đồng Liên hợp quốc thông
qua ngày 20/11/1989 và có hiệu lực từ ngày 02/9/1990.
(2).Xem: Quy tắc của Liên hợp quốc về bảo vệ người
chưa thành niên bị tước quyền tự do do Đại hội đồng
Liên hợp quốc thông qua ngày 14/12/1990.
(3).Xem: Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu của Liên hợp
quốc về tư pháp người chưa thành niên (Quy tắc Bắc
Kinh) do Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày
29/11/1985 theo Nghị quyết số 40/33.
(4).Xem: Tài liệu tập huấn dành cho giảng viên nguồn
của Hải Phòng về xử lí theo hướng không giam giữ và
tái hoà nhập cộng đồng cho người thành niên vi phạm
pháp luật, tháng 12/2005;
(5).Xem: Tham luận của Cục V26 về công tác quản lí,
giáo dục người chưa thành niên vi phạm pháp luật,
tháng 2/2006.
(6).Xem: Shelley Casey về tái hoà nhập của người
chưa thành niên: Những mô hình tốt trên thế giới.