Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Hoạt động kiểm huấn của nhân viên xã hội cho sinh viên ngành công nghệ công tác xã hội, tại các cơ sở xã hội trên địa bàn hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.48 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------------------

LÊ HÀ THU NGUYỆT

HOẠT ĐỘNG KIỂM HUẤN CỦA NHÂN VIÊN XÃ HỘI
CHO SINH VIÊN NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI,
TẠI CÁC CƠ SỞ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI
Mã số: 60.90.01.01

Người hướng dẫn khoa học: TS. MAI THỊ KIM THANH

Hà Nội, 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Dưới sự
hướng dẫn khoa học của TS. Mai Kim Thanh. Các kết quả trong luận văn đều
có nguồn gốc rõ ràng, tin cậy.
Hà Nội, tháng 01 năm 2015
Tác giả luận văn

Lê Hà Thu Nguyệt


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu này. Để tôi có thể đạt được
các mục tiêu và kết quả nhất định trong đề tài nghiên cứu của mình, tôi đã


nhận được sự chia sẻ, hỗ trợ, giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của giảng
viên hướng dẫn TS. Mai Kim Thanh, cùng sự hợp tác giúp đỡ của tập thể
cán bộ hiện đang công tác tại các cơ sở xã hội, các bạn sinh viên ngành công
tác xã hội hiện đang thực tập tại các cơ sở xã hội trên địa bàn Tp. Hà Nội. Vì
vậy, nhân dịp này tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới giảng viên hướng dẫn
TS. Mai Kim Thanh, cùng tập thể cán bộ hiện đang công tác tại các cơ sở xã
hội, các bạn sinh viên ngành công tác xã hội hiện đang thực tập tại các cơ sở
xã hội trên địa bàn Tp. Hà Nội, đã tạo điều kiện hướng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ
tận tình cho tôi hoàn thành công trình nghiên cứu một cách thuận lợi nhất.
Trong phạm vi của công trình nghiên cứu này, cũng như bản thân tác
giả còn hạn hẹp về kinh nghiệm. Vì vậy, chắc chắn trong nghiên cứu này
không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi mong nhận được sự giúp đỡ, đóng góp
ý kiến của quý thầy cô giáo và toàn thể bạn đọc.
Chân thành cảm ơn !
Hà Nội, tháng 01 năm 2015
Học viên

Lê Hà Thu Nguyệt


MỤC LỤC
Tiêu đề ......................................................................................................Trang
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1
2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ............................................................... 3
3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn .................................................... 10
4. Mục đích, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................... 11

5. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu ............................................. 12
6. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................... 12
7. Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................... 13
8. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 13
NỘI DUNG CHÍNH
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN................................................................................... 17
1.1.1. Khái niệm công cụ................................................................................ 17
1.1.2. Hệ thống lý thuyết ................................................................................ 21
1.1.3. Chính sách của Đảng và Nhà nước về hoạt động kiểm huấn ........... 27
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN .............................................................................. 30
1.2.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu....................................................... 30
1.2.2. Thực trạng hoạt động của mạng lưới các cơ sở xã hội trên địa bàn
Tp. Hà Nội ...................................................................................................... 34
Chƣơng 2: BỨC TRANH CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM HUẤN
TRONG CÁC CƠ SỞ XÃ HỘI CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI
2.1. Nhận thức của nhân viên công tác xã hội về kiểm huấn .................... 46


2.2. Thực trạng hoạt động kiểm huấn ......................................................... 64
2.2.1. Hình thức kiểm huấn ........................................................................... 64
2.2.2. Nội dung kiểm huấn............................................................................. 68
2.2.3. Thời gian dành cho công việc kiểm huấn ........................................... 71
2.3. Nhân tố cơ bản ảnh hƣởng tới hoạt động kiểm huấn ......................... 73
2.3.1. Kiến thức của nhân viên công tác xã hội ........................................... 73
2.3.2. Nhãn quan lãnh đạo cơ sở xã hội ....................................................... 84
2.3.3. Những định hướng phát triển mạng lưới kiểm huấn viên công tác xã
hội.................................................................................................................... 89
Chƣơng 3
NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG KIỂM HUẤN CỦA CÁC CƠ SỞ XÃ HỘI

TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM HIỆN NAY
3.1. Những vấn đề đặt ra từ hoạt động kiểm huấn .................................... 94
3.1.1. Những Thuận lợi.................................................................................. 94
3.1.2. Những khó khăn .................................................................................. 97
3.2. Giải pháp nâng cao hoạt động kiểm huấn ......................................... 104
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN .................................................................................................. 107
KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 109
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Đánh giá về nhu cầu xã hội đối với KHV CTXH ở Việt nam
Bảng 2.2. Đánh giá về sự đáp ứng KHV ở Việt Nam so với nhu cầu xã hội
Bảng 2.3. Đánh giá về vai trò KVH đối với Việt Nam hiện nay theo nhóm
tuổi
Bảng 2.4. Đánh giá về mạng lưới KHV CTXH ở Việt Nam hiện nay
Bảng 2.5. Nhận xét về cán bộ làm KHV CTXH ở Việt Nam hiện nay theo
thâm niên công tác
Bảng 2.6. Mức độ cập nhật thông tin chuyên ngành đối với hoạt động KHV
CTXH về hoạt động kiểm huấn CTXH
Bảng 2.7. Hình thức hoạt động KHV CTXH ở Việt Nam theo giới tính người
trả lời
Bảng 2.8. Hoạt động kiểm huấn tại cơ quan làm việc
Bảng 2.9. Lĩnh vực hoạt động CTXH của cơ quan làm việc
Bảng 2.10. Thời gian dành cho công việc kiểm huấn
Bảng 2.11. Thâm niên công tác của NVXH tham gia điều tra
Bảng 2.12. Đánh giá về năng lực chung của KHV CTXH tại cơ quan làm việc
theo nhóm tuổi

Bảng 2.13. Thông tin về cán bộ được đào tạo kiểm huấn CTXH tại cơ quan
Bảng 2.14. Nhận xét về hệ thống tài liệu chuyên ngành kiểm huấn CTXH ở
Việt Nam hiện nay


DANH MỤC CÁC BIỂU
Biểu đồ 2.1. Hoạt động kiểm huấn CTXH tại các cở sở
Biểu đồ 2.2. So sánh đặc điểm cán bộ KHV của Nhà nước và cán bộ KHV
của các tổ chức ngoài nước
Biểu đồ 2.3. Kênh cập nhật thông tin chuyên ngành
Biểu đồ 2.4. Trình độ học vấn của NVXH tham gia điều tra
Biểu đồ 2.5. Nhận xét về đặc điểm cán bộ KHV CTXH ở Việt Nam hiện nay
Biểu đồ 2.6. Yếu tố quyết định hiệu quả làm việc của cán bộ kiểm huấn
Biểu đồ 2.7. Giải pháp cần thực hiện để phát triển kiểm huấn CTXH ở Việt
Nam hiện nay
Biểu đồ 2.8. Giải pháp cần thực hiện để phát triển kiểm huấn CTXH ở Việt
Nam về mặt đào tạo


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1
KHV

Kiểm huấn viên

CTXH

Công tác xã hội

NVXH


Nhân viên xã hội

2

3


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Từ khi giáo dục chính quy về công tác xã hội phát triển ở đầu thế kỉ XX, thì
kiểm huấn đã là một bộ phận cơ bản của hai tiến trình: Giáo dục và thực hành
CTXH, nó được nhìn nhận như một trong những đặc điểm của CTXH và thường
được nhìn nhận một cách tích cực. Nó là một bộ phận cần thiết của hầu hết cơ sở
CTXH, hoạt động kiểm huấn và vai trò của NVXH trong tiến trình kiểm huấn,
hướng dẫn thực hành nghề CTXH đang được phát triển và đi vào chiều sâu.
Thực tập có kiểm huấn là một phần quan trọng không thể thiếu trong đào tạo
công tác xã hội nhằm giúp cho sinh viên có cơ hội nối kết lý thuyết với thực hành,
rèn luyện kỹ năng và tác phong chuyên nghiệp. Thực tập trong ngành công tác xã
hội không giống những ngành khác, vì ở đây công cụ chúng ta sử dụng để làm việc
chính là con người. Do đó, cần những cơ sở phù hợp và điều kiện thuận lợi để sinh
viên có thể dễ dàng vận dụng tri thức kỹ năng đã được học vào môi trường thực
tiễn. Qua đó hiểu rõ hơn về công việc và ngành học mình đang theo đuổi và trở
thành những nhân viên xã hội chuyên nghiệp. Chúng ta cần có những thầy, cô có
chuyên môn, có kinh nghiệm làm việc, có đạo đức nghề nghiệp tại cơ sở xã hội
hoặc tại nhà trường có khả năng hỗ trợ, quản lý và hướng dẫn sinh viên được gọi là
kiểm huấn viên.
Do vậy, việc đào tạo và xây dựng đội ngũ kiểm huấn viên cũng như mạng
lưới cơ sở xã hội hợp tác với nhà trường trong việc tổ chức và sắp xếp thực tập cho
sinh viên là điều quan trọng và cần thiết không thể thiếu được.

Không phải bất kỳ nhân viên xã hội nào cũng có thể làm kiểm huấn viên hay
bất kỳ một cơ sở nào cũng có thể là cơ sở để sinh viên thực tập. Do vậy, các trường
đều có đưa ra những tiêu chí để chọn kiểm huấn viên và cơ sở thực tập trên những
điều cơ bản như đạo đức nghề nghiệp, có trình độ chuyên môn, sẵn lòng dành thời


gian hợp tác và đóng góp vào sự nghiệp chung là phát triển ngành công tác xã hội
và nâng cao chất lượng nhân viên xã hội.
Năm 2010, Đề án 32 của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam về phát triển nghề
Công tác xã hội được chính thức phê duyệt và đi vào họat động đã khiến ngành
công tác xã hội bước vào giai đoạn đổi mới và phát triển mạnh mẽ. Nhu cầu hoàn
thiện và nâng cao các hoạt động của công tác xã hội ngày càng trở nên cấp thiết,
trong đó có hoạt động kiểm huấn của nhân viên công tác xã hội cho sinh viên tại
các cơ sở. Hoạt động kiểm huấn của nhân viên công tác xã hội tốt sẽ giúp cho sinh
viên biết cách và thành thạo hơn trong việc nối kết giữa lý thuyết học tại lớp và
thực tế tại cơ sở, hơn thế nữa còn có điều kiện hiểu rõ hơn về công việc và ngành
nghề mình đang theo đuổi, cũng như đạo đức của ngành…
Đặc biệt, kiểm huấn CTXH ở Việt Nam còn khá mới mẻ, chưa mang tính chuyên
nghiệp; bởi vậy, việc nghiên cứu và đưa ra đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả của
hoạt động kiểm huấn còn chưa nhiều. Do vậy, việc nghiên về hoạt động kiểm huấn
trong lĩnh vực CTXH là một đòi hỏi vừa mang tính cấp thiết, về cơ bản vừa có ý
nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn. Do đó tôi chọn đề tài: “Hoạt động kiểm
huấn của nhân viên xã hội đối với sinh viên ngành công tác xã hội, tại các cơ sở xã
hội trên địa bàn Hà Nội” để nghiên cứu, từ việc nghiên cứu đề tài này sẽ cũng cấp
những cơ sở, những luận cứ khoa học quan trọng về mặt lý luận và thực tiễn, mang
đến cái nhìn cụ thể, sâu sắc về hoạt động kiểm huấn của nhân viên xã hội nói
chung và hoạt động kiểm huấn của nhân viên xã hội đối với sinh viên ngành
CTXH nói riêng; nghiên cứu cũng chỉ ra những ảnh hưởng và tác động của hoạt
động kiểm huấn tới chất lượng thự tập, thực hành và làm việc thực tế dưới cơ sở
của sinh viên ngành CTXH... Từ đó, đưa ra các kết luận, đề xuất các kiến nghị giải



DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Thị Xuân Mai (2008) Tổ chức thực hành thực tập Công tác xã hội- Từ lý
thuyết đến thực tiễn, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Nghiên cứu và đào tạo công
tác xã hội trong quá trình hội nhập và phát triển”- Đại học KHXH & NVHà
Nội.
2. Bùi Xuân Mai, (2010), Nghề công tác xã hội và những bất cập ở Việt Nam,
Kỷ yếu hội thảo khoa học “Đổi mới công tác xã hội trong điều kiện kinh tế
thị trường và hội nhập quốc tế - những vấn đề lý luận và thực tiễn”.
3. Bộ LĐTBXH (2012), Báo cáo thống kê về các mô hình xã hội.
4. Đề án 32 (2010), Phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn
2010 – 2020, của thủ tướng Chính phủ, số 32/2010/QĐ-TTg, Hà Nội ngày
25 tháng 03 năm 2010.
5. Đặng Văn Minh, Sông Thu Bùi Văn Bảy (1997), Nhập môn quản trị học.
6. Đặng Văn Minh, Sông Thu Bùi Văn Bảy (1997), Nhập môn quản trị học.
7. Đại học Mở Bán công TPHCM (2011), Sổ tay hướng dẫn kiểm huấn và thực
tập của sinh viên tại cơ sở.
8. Lê Chí An (dịch) (2007), Quản trị ngành công tác xã hội : Quản lý năng
động và các mối tương quan nhân sự, Nxb Thanh Hoá.
9. Lê Văn Phú (2004), Công tác xã hội, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà
Nội.
10.Mai Kim Thanh (2012), Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
11.Nguyễn Thị Kim Hoa, “Cơ hội và thách thức trong đào tạo đội ngũ giảng
viên CTXH ở Việt Nam hiện nay”, Kỷ yếu Hội thảo đào tạo nghề CTXH, Hà
Nội, 2009.
12.Nguyễn Văn Hồi, “Vai trò, nhiệm vụ của nhân viên CTXH, trung tâm dịch
vụ CTXH trong việc triển khai CBR và định hướng phát triển mô hình CBR
tại Việt Nam”.



13.Nguyễn Thị Oanh (1997), An sinh xã hội và các vấn đề xã hội, Đại học Mở
bán công Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.
14. Ngô Kim Khôi, “Đào tạo công tác xã hội ở Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo
quốc gia phát triển nghề công tác xã hội (115-121), Nxb Thống kê, Hà Nội,
2009.
15. Nguyễn Tiệp, “Nhu cầu sử dụng và đào tạo nhân lực CTXH của Việt Nam”,
Kỷ yếu Hội thảo phát triển nghề CTXH tại Việt Nam, Đà Nẵng, 2009.
16. Nguyễn Thị Liên Diệp (1995), Quản trị học, Nxb Thống kê, Hà Nội.
17. Nguyễn Thanh Hội, Phan Thăng (2005), Quản trị học, Nxb Thống kê, Hà
Nội.
18.Nguyễn Đình Tấn , Lê Ngọc Hùng (2004), Xã hội học hành chính: Nghiên
cứu giao tiếp & Dư luận xã hội trong cải cách hành chính nhà nước, Nxb
Lý luận chính trị. Hà Nội.
19. Phạm Huy Dũng (2006), Bài giảng công tác xã hội Lý thuyết và thực hành,
Nhà xuất bản Đại học Sư Phạm.
20. Skidmore. Quản trị ngành công tác xã hội, Bộ giáo dục và đào tạo, Đai học
mở bán công TP.Hồ Chí Minh, Khoa Phụ nữ học. Bản dịch của Lê Chí An
(từ tiếng Anh) TP.Hồ Chí Minh. 1998. Tr.8
21. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác
xã hội giai đoạn 2010-2020, Số: 32/2010/QĐ-TTg
22. Trần Đình Tuấn, Công tác xã hội – Lý thuyết và thực hành, NXB Đại học
Quốc Gia Hà Nội, 2009
23. Trịnh Thị Chinh (2010), Quản trị ngành Công tác xã hội, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.
24. Trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh (1998), Quản trị ngành Công tác xã
hội: Quản lý năng động và các mối tương quan nhân sự.
25. Trần Văn Kham (2008), Quản trị ngành công tác tác hội, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.



26. Hepworth và đồng sự (2002), Thực hành Công tác xã hội trực tiếp. Nhà
xuất bản Thompson Learning, Inc, Mỹ - Bản tiếng Anh.
27. Payne Malcolm (Trần Văn Kham dịch) (1997), Lý thuyết công tác xã hội
hiện đại, Nhà xuất bản Lyceum Books INC.
28. Brueggemann, William G. (2006). Thực hành Công tác xã hội cấp vĩ mô,
CA: Thomas Brooks/Cole, p.334.
29. Stein, Herman, (1970). “Quản trị xã hội” trong Harry Schatz, e. Squản trị
công tác xã hội : A Resource Book. New York: Hội đồng giáo dục công tác
xã hội, tr.7.
30. Allison, M. & Kaye, J. (1997), Strategic Planning for Nonprofit
Organizations, New York: Wiley
31. Bellows, Roger. (1960), “Communication and Conformity” Personnel
Administration, pp. 21-28, from Cordero, et. al.



×