Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Tình trạng thích ứng với biến đổi khí hậu ở bắc cực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.72 KB, 18 trang )

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI TP.HỒ CHÍ MINH
---------o0o--------

Đề tài:
TÌNH TRẠNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở
BẮC CỰC

GVHD: Cô Phan Bùi Khuê Đài
Lớp: K52E
Nhóm 12
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2015


CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

Mục Lục
Mục Lục.............................................................................................................................. 2
MỞ ĐẦU............................................................................................................................. 1
NỘI DUNG.......................................................................................................................... 2
1.Phát biểu vấn đề.......................................................................................................... 2


2.Nguồn dữ liệu và phương pháp nghiên cứu................................................................3
3.Kết quả......................................................................................................................... 4
3.1 Sáng kiến về thích ứng đã tăng lên đáng kể từ năm 2003, tuy nhiên xét về mặt
địa lý thì phần lớn tập trung vào dân cư bản địa.........................................................4
3.2 Sự thích nghi có động lực là biến đổi khí hậu từng xảy ra hoặc dự kiến xảy ra
trong đó:...................................................................................................................... 5
3.3Sáng kiến thích ứng bị chi phối bởi hoạt động sống nhờ vào săn bắn và tự cung
tự cấp.......................................................................................................................... 6


3.4 Các hành vi trong tự nhiên, diễn ra trong hộ gia đình hay cá nhân tạo ra sáng
kiến............................................................................................................................. 7
4Thảo luận...................................................................................................................... 7
5Kết luận và đề xuất.......................................................................................................8
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................9


MỞ ĐẦU
Khí hậu ở Bắc cực đang thay đổi nhanh chóng với nhiều tác động khác nhau
lên các mặt của môi trường tự nhiên và xã hội. Vì thế, mà một loạt các chính sách
về thích nghi cũng như các chương trình hay dự án đã được đưa ra nhằm giải quyết
vấn đề này, tuy nhiên sự hiểu biết của chúng ta về vấn đề này cũng chưa hẳn là đầy
đủ và sâu rộng. Do đó, bài báo này sẽ xây dựng phương pháp tiếp cận với vấn đề
một cách có hệ thống để mô tả lại chính xác trạng thái hiện tại của sự thích ứng ở
Bắc cực. Nguồn dữ liệu được đưa là là tổng hợp các bài báo viết bằng tiếng anh của
các chuyên gia trong ngành với cụ thể là 157 sáng kiến từ năm 2003 tới 2013. Kết
quả nghiên cứu cho thấy, sự thay đổi lớn trong việc thích ứng theo từng vùng miền
và khu vực có liên quan chặt chẽ tới đời sống tự cung tự cấp của cộng đồng người
Inuit, điều này khá nổi bật ở các báo cáo ở Bắc Mỹ. Tuy nhiên, không nhiều bài
viết về vấn đề này ở châu Âu và Nga, nếu có thì chủ yếu tập trung vào vấn đề doanh
nghiệp, nền kinh tế hay cơ sở hạ tầng. Sự thích nghi đang được cấu thành chủ yếu
bởi 2 nhân tố là khí hậu và phi khí hậu, nhấn mạnh ở đây là tầm quan trọng của việc
giảm tác động của biến đổi khí hậu bằng các quy trình kiểm soát rủi ro.

1


NỘI DUNG
1. Phát biểu vấn đề
Bắc cực đang trải qua thời kì biến đổi khí hậu. Sự nóng lên là một trong những

biểu hiện của điều này, với nhiệt độ tăng khoảng 0.6 độ C mỗi thập kỷ trong vòng
30 năm qua. Chẳng hạn, kích thước của biển băng ở Bắc Băng Dương đã giảm đi
mỗi tháng và ở tất cả các vùng, kèm theo đó là sự mỏng đi của băng, sự tan chảy thì
nhanh trong khi sự đóng băng thì chậm. Biển băng đang ngày càng nhỏ đi đã gây ra
các tác động tiêu cực:
-

Về sinh thái biển và đất liền, trong đó, sức khỏe, sự phong phú và tập tính di

-

cư của nhiều loài động vật hoang dã bị ảnh hưởng.
Khó khăn gia tăng ở Bắc cực – vùng đất dựa vào du lịch và vận tải
Sự tan chảy của băng vĩnh cửu dẫn tới nước biển dâng đưa đến tác động vào

-

cơ sở hạ tầng đô thị và ngành công nghiệp.
Độ ẩm cao làm sự lây lan tăng nhanh của bệnh lây truyền qua nước, ngộ độc

-

thực phẩm và các bệnh truyền nhiễm khác
Ảnh hưởng tới các thành phần kinh tế bao gồm lâm nghiệp và nông nghiệp
khi mà sâu bệnh phát triển ở những vụ mùa dài.
Dự báo của các chuyên gia thì sự nóng lên vẫn sẽ tiếp tục khuếch đại ở Bắc

cực. Các thách thức luôn đi cùng cơ hội mới gắn liền với phát triển nguồn lực và
tăng cường mạng lưới giao thông. Tuy nhiên, nếu người dân có thể tận dụng lợi thế
để giảm thiểu tác động tiêu cực thì thích ứng là rất cần thiết. Với một loạt các chính

sách, chương trình và thực tiễn về thích ứng, xã hội Bắc cực sẽ không bị động khi
phải đối mặt với những thay đổi nhanh chóng. Chẳng hạn ở Canada vào những năm
2000, sự thích ứng được coi là thiết yếu trong chính sách khí hậu, được ưu tiên xây
dựng kế hoạch. Tương tự là ở Alaska, chỉ số thích ứng được Hội đồng Bắc cực đưa
lên làm trọng tâm.
Mặc dù tầm quan trọng của việc thích nghi ở Bắc cực ngày càng tăng, tuy
nhiên, sự thích ứng xảy ra do đâu, như thế nào hay ở đâu thì không quan trọng bằng
khả năng đáp ứng của nó tới đời sống. Báo cáo đánh giá lần thứ 5 của Ủy ban liên
2


chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) có đề cập về tiểu sử thích nghi ở vùng cực,
báo cáo khả năng phục hồi cũng như đánh giá khí hậu khu vực, tuy nhiên mức độ và
xu hướng thích nghi thì không rõ ràng; các tiêu chí lựa chọn sự thích nghi cũng ít
khi được đưa ra. Do đó, các nghiên cứu để mô tả tình trạng hiện tại, tiến độ theo
thời gian và tính đầy đủ của sự thích nghi đã bị hạn chế.
Để giải quyết vấn đề thiếu hụt này, bài nghiên cứu đã đặt ra câu hỏi: trạng thái
hiện tại của biến đổi khí hậu ở Bắc cực là gì? Tiếp cận vấn đề, các thích nghi ở vùng
cực Bắc sẽ được phân tích, miêu tả, đưa ra đặc điểm và so sánh từ đó khái quát và
định lượng các xu hướng thích ứng để làm cơ sở cho việc đánh giá tiến độ theo thời
gian.

2. Nguồn dữ liệu và phương pháp nghiên cứu
Bài viết sử dụng các tài liệu về sự thích nghi dựa trên đánh giá của các chuyên
gia chuyên ngành từ 15/11/2003 tới 15/11/2013. Những đánh giá của các đồng
nghiệp mà bài báo cung cấp đã được chấp nhận rộng rãi với nguồn dữ liệu khoa học
mang tính chuẩn hóa, từng sử dụng cho các nghiên cứu tương tự mà trong đó các
tính năng thích nghi đại diện cho sự thích nghi trong thực tế.
Một chuỗi các nghiên cứu đã được xây dựng để xác định các công việc liên
quan và được thiết kế để nhận biết những bài báo mà liên quan đến sự thích ứng của

con người để dự đoán trước những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu ở Bắc Cực (xem
tài liệu bổ sung, có sẵn ở trang stacks.iop.org/ERL/9/ 104005/mmedia).
Ranh giới của Bắc cực theo bản báo cáo Phát Triển con người ở Bắc Cực
(hình 1) bao gồm Alaska, vĩ độ 60 của Bắc Canada cùng với bắc Quebec và
Labradoc, tất cả các đảo thuộc quần đảo Greenland, quần đảo Islands, các quận ở
cực bắc của Na Uy, Thụy Điển, Phần Lan và Nga là vùng Murmansh, Nenets,
Yamalo – Nenets, Taimyr, khu tự trị Chukotka; thành phố Vorkuta của Cộng hòa
Komi, Norilsk và Igsrka ở Krasnoyarsky Kray; và những phần của Cộng hòa Sakha
có ranh giới gần với vòng Bắc cực. Diện tích khu vực này bao gồm hơn 40 triệu
km2 và có khoảng 4 triệu người sinh sống trong đó từ 400.000 đến 1,3 triệu là
3


người Bản địa. Mặc dù nhiều cư dân Bắc cực vẫn sống cuộc sống tự cung tự cấp,
nhưng ngành công nghiệp khai khoáng chiếm tỷ lệ ngày càng tăng trong hoạt động
kinh tế - xã hội ở Bắc cực.
Sự thích nghi được định nghĩa bởi IPCC là việc điều chỉnh trong hệ thống
nhân lực để đối phó thực tiễn hoặc dự kiến tác động vừa có hại vừa có lợi trong
tương lai nhằm khai thác lợi tích mang lại. Để đảm bảo tính chính xác thì việc
nghiên cứu được thực hiện bởi ISI, Scopus, PubMed, PAIS International,
Environmental Sciences and Pollution Management, và CINAHL.
Nhận thấy có khoảng 1618 bài viết có khả năng liên quan tới nội dung cần
nghiên cứu. Tập hợp toàn bộ các bài viết liên quan bằng phần mềm Endnote, ta
được 1043 bài viết, tiếp tục xem xét và loại trừ các bài không thích hợp thì còn lại
373 bài viết liên quan tới sự thích ứng. Sau đó tiếp tục phân loại được 93 bài viết
đầy đủ và những bài còn lại để làm cơ sở dữ liệu bổ sung. Cuối cùng, dùng phương
pháp kiểm tra chéo, sử dụng các từ khóa mở rộng để tìm kiếm thì xác định không có
thêm bài báo nào khác. Tuy nhiên loại bỏ thêm 21 bài báo do nội dung trong số
chúng bị trùng lặp toàn bộ với các bài còn lại (n=72).
Xây dựng chương trình mã hóa để chuẩn hóa việc thu thập và tập trung phân

tích các thích ứng cá nhân. Dữ liệu trích xuất cho thông tin về các đặc điểm thích
nghi bao gồm: loại thích ứng, giai đoạn, nơi xảy ra, những lĩnh vực đã được thích
nghi và những người đang thích nghi tốt nhất (tài liệu bổ sung). Dữ liệu từ các bài
báo được đưa vào excel, sử dụng thống kê mô tả và định lượng thông tin về thích
nghi ở Bắc Cực.

3. Kết quả
3.1 Sáng kiến về thích ứng đã tăng lên đáng kể từ năm 2003, tuy nhiên xét
về mặt địa lý thì phần lớn tập trung vào dân cư bản địa
72 bài báo giữ lại làm tài liệu về thích ứng, với phần lớn tập trung đặc biệt vào
môi trường hay đánh giá tác động, khả năng dễ ảnh hưởng, khả năng thích ứng và
khả năng phục hồi (xem trong tài liệu bổ sung). Thống kê báo cáo qua các năm:
4


Trọng tâm về sự thích nghi được đề cập tới là các vùng sâu vùng xa hay vùng
nông thôn – nơi mà người bản địa sinh sống. Rất ít thích nghi được ghi lại trong bối
cảnh các thành phố lớn hay khu công nghiệp.
Theo đó, sự thích nghi được ghi nhận chủ yếu xảy ra ở quy mô cá nhân hoặc
hộ gia đình, hơn nữa, hầu hết liên quan đến các thay đổi trong sự điều chỉnh thời
gian đi săn, thời gian hoạt động của các tuyến đường du lịch hay các hoạt động khai
thác.
3.2 Sự thích nghi có động lực là biến đổi khí hậu từng xảy ra hoặc dự kiến
xảy ra trong đó:
-

22% hoàn toàn là biến đổi khí hậu trong đó bao gồm sự suy giảm của băng

-


đá (55%), mùa vụ thay đổi (39%), thời tiết không ổn định (38%)…
46% sáng kiến có động lực đầu tiên là biến đổi khí hậu có kèm các yếu tố

-

khác (n=72).
31% (n=48) là yếu tố không liên quan tới biến đổi khí hậu như thay đổi văn
hóa (34%), áp lực kinh tế (31%), các yếu tố về sức khỏe (16%)…
Một số ví dụ về sự thích nghi diễn ra ở Bắc cực:

Vùng thuộc
Bắc Cực
Alaska

Việc thích ứng
Xây dựng một trường học Mực

Áp lực
nước

Ấn bản
biển (Bronen

and

mới tại địa điểm cách xa nơi dâng và xói lở bờ Chapin 2013)
5


định cư. Đường đến trường biển

có một đường sơ tán trong
thời tiết khắc nghiệt, trường
học là cơ sở hạ tầng tiên
phong cho di dời cộng đồng.
lãnh Dự án Nấu nướng cộng Giảm tuyết rơi, mất (Pearce et al

Vùng

thổ Tây Bắc

đồng của phụ nữ để giáo dục an ninh lương thực

2012)

về nấu ăn dinh dưỡng với
các loại thực phẩm cửa hàng
để cải thiện tình trạng suy
giảm lượng dự trữ lương
Lapland

thực quốc gia
Xây dựng đường giao thông Tăng nhiệt độ, thời (Keskitalo
chịu thời tiết nhiều hơn vào tiết bất ổn, điều 2008)
các khu vực khai thác gỗ để kiện môi trường bất
vượt qua những thách thức ổn, căng thẳng kinh

Siberia

liên quan đến tan băng
tế

Thay đổi mô hình chăn thả Thay đổi thảm thực (Forbes et al
gia súc, giảm kích thước đàn vật, mưa tuyết, điều 2009)
để thúc đẩy tính linh hoạt

kiện
không

môi
ổn

trường
định,

những lo ngại liên
quan đến phát triển
nguồn lực

3.3 Sáng kiến thích ứng bị chi phối bởi hoạt động sống nhờ vào săn bắn và tự
cung tự cấp
Trong 157 sáng kiến:
-

48% thực hiện trong lĩnh vực khai thác, săn bắn.
25% ghi nhận với nội dung liên quan đến tài nguyên và tổ chức của cơ quan
chính phủ hay liên chính phủ.

6


-


Các yếu tố khác chiếm ít hơn 20% là do việc đối mặt với các tác hại của biến
đổi khí hậu sinh ra sáng kiến.
3.4 Các hành vi trong tự nhiên, diễn ra trong hộ gia đình hay cá nhân tạo ra
sáng kiến
Đa số thích nghi được dẫn chứng đều xảy ra theo cách phản ứng lại hay đối

phó với những biến đổi có thể quan sát được trong điều kiện khí hậu, cụ thể:
-

58% là cá nhân, gia đình hay cộng đồng dân cư.
14% là địa phương.
23% khu vực.
22% quốc gia.
3.5 Sự pha trộn giữa hành động thích ứng và hành động nền tảng
Sự thích nghi có khoảng 63% là hành động thích ứng với thực tế, hành động

này lại bị chi phối bởi các hoạt động sinh tồn như săn bắn hay thu hoạch và nền văn
hóa giáo dục.

4 Thảo luận
Một số hiểu biết về tình trạng hiện nay của sự thích nghi ở Bắc Cực:
-

Thứ nhất, báo cáo thích ứng khá hạn chế, tuy tăng lên theo các năm nhưng
chỉ tăng tới năm 2011. Trong số 1.618 bài báo đưa ra xem xét ban đầu thì chỉ
lựa chọn được 72 bài viết. Ngoài ra, các nghiên cứu cấp quốc gia ở các nước

-


phát triển để kiểm tra tình trạng thích ứng lại ít chú ý tới khu vực Bắc Cực.
Thứ hai, sự thích ứng tự sinh thì có ưu thế hơn trong các lĩnh vực khai thác,
hay đời sống tự cung tự cấp, chủ yếu trong cộng đồng người Inuit ở Canada
và Alaska. Mặc dù vậy, các thích ứng này lại bắt đầu và diễn ra trong bối
cảnh là họ cần tìm cách duy trì hoạt động sống cho nên sẽ không thể lập kế
hoạch hay chiến lược dài hạn. Cần có những cái nhìn sâu rộng và mới hơn
trong vấn đề này nhưng quan tâm tới lịch sử, truyền thống, chi phí cho các
dự án trong tương lai hay vấn đề nhân quyền để có thể tận dụng được lợi thế

-

giúp tăng năng suất và giảm thiểu tác hại khi mà biến đổi khí hậu xảy ra.
Thứ ba, phần lớn các sáng kiến thích ứng được khởi đầu từ cộng đồng và hộ
gia đình, đặc biệt là ở Bắc Mỹ. Tuy nhiên, với quy mô cộng đồng thì nhỏ và
7


có thể các chính sách thích nghi sẽ không tốt bằng các chính sách với quy
mô rộng hơn, do đó, nên mở rộng quy mô để tác động tới các cộng đồng và
-

khu vực khác.
Thứ tư, thích ứng diễn ra là để đáp ứng với các tác nhân kích thích không chỉ
về biến đổi khí hậu, với các yếu tố phi khí hậu cũng gây áp lực trong phần
lớn các trường hợp. Bối cảnh Bắc cực đặc biệt thích hợp để ưu tiên phát triển
kinh tế xã hội, vấn đề giáo dục hay là thể chế, hơn nữa, trong thế kỷ qua, tác
động của biến đổi khí hậu tới Bắc cực là không hề nhỏ; do đó các sáng kiến
thích ứng cần kết hợp cả 2 yếu tố này (khí hậu và phi khí hậu) sao cho phù
hợp, để rủi ro là nhỏ nhất, mang lại hiệu quả lâu dài và đặc biệt giảm tính dễ
bị ảnh hưởng của một số thành phần dân cư (bao gồm trẻ em, phụ nữ và


-

người già).
Cuối cùng, có một số lĩnh vực không được báo cáo ở trên. Cụ thể là cần có
báo cáo rõ ràng về hiệu quả của các thích nghi đang diễn ra và vài ví dụ thực
tiễn để tận dụng lợi ích của sự thay đổi khí hậu.

5 Kết luận và đề xuất
Bài báo xây dựng một số đặc tính cơ bản về tình trạng thích nghi ở Bắc cực
hiện tại và chứng minh được sự thích nghi ở đây vẫn còn trong giai đoạn sơ khai, để
từ đó, tiếp tục nhấn mạnh tầm quan trọng trong việc đánh giá và theo dõi sự thích
nghi ở Bắc cực. Cụ thể, đây sẽ là nguồn dữ liệu sử dụng cho tương lai để xây dựng
một hồ sơ toàn diện hơn về vấn đề này. Qua đó, các nghiên cứu sau này sẽ đạt sự
thành công cao hơn, tiến tới so sánh về tình trạng thích nghi ở Bắc cực với các khu
vực khác trên toàn cầu.

8


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]Larsen J N and Anisimov O A 2014 Polar Regions, working Group II of the
Intergovernmental panel on climate change Fifth Assessment Report chapter
28
[2]Jeffries M O, Richter-Menge J and Overland J E 2012 Arctic Report Card.
NOAA (www.arctic.noaa.gov/report12/)
[3]Perovich D, Gerland S, Hendricks S, Meier W, Nicolaus M, Richter-Menge J
and Tschudi M 2013 Arctic Report Care: Update for 2013 NOAA (ed)
[4]Comiso J C and Hall D K 2014 Climate trends in the Arctic as observed from
space WIREs Climate Change 5 389–409

[5]Arctic Council 2013 Arctic Resilience Interim Report (Stockholm
[6]Hovelsrud G K, McKenna M and Huntington H P 2008 Marine mammal
harvests and other interactions with humans Ecol. Appl. 18 S135–47
[7]Sharma S, Couturier S and Cote S D 2009 Impacts of climate change on the
seasonal distribution of migratory caribou
Glob. Change Biol. 15 2549–62
[8]Post E et al 2013 Ecological consequences of sea-ice decline
Science 341 519–24
[9]Furgal C M and Seguin J 2006 Climate change, health and community
adaptive capacity: lessons from the Canadian north Environ. Health
Perspect. 114 1964–70
[10] StephensonN S R, Smith L C and Agnew J A 2011 Divergent long-term
trajectories of human access to the Arctic Nat. Clim. Change 156–60
[11] Keskitalo E C H 2008 Vulnerability and adaptive capacity in forestry in
Northern Europe: a Swedish case study Clim. Change 87 219–34
[12]

Pearce T D et al 2011 Climate change and mining in Canada
Mit. Adapt. Strateg. Glob. Change 16 347–68

[13]IPCC 2014 Climate Change 2013: The Physical Science Basis
9


(New York: Cambridge University Press)
[14] Ford J D, Berrang Ford L, King M and Furgal C F 2010 Climate change
policy responses for Canada’s Inuit population: the importance of and
opportunities for adaptation Global. Environ. Change 20 177–91
[15] Ford J D et al 2014 Adapting to the effects of climate change on Inuit health
Am. J. Public Health in press

[16] Keskitalo E C 2008 Climate change and globalization in the Arctic An
Integrated Apporach to Vulnerability Assessment (London: Earthscan) p 256
[17] Keskitalo E C H 2010 Developing adaptation policy and practice in
Europe Multi-level Governance of Climate Change (Heidelberg: Springer)
[18] Hovelsrud G and Smit B (ed) 2010 Community Adaptation and Vulnerability
in Arctic Regions (Dordrecht: Springer)
[19] McClymont Peace D and Myers E 2012 Community-based participatory
process—climate change and health adaptation program for northern first
nations and Inuit in Canada Int. J. Circumpol. Health 71 18412
[20] Budreau D and McBean G 2007 Climate change, adaptive capacity and policy

direction in the Canadian North: can we learn anything from the collapse of
the east coast cod fishery? Mit. Adapt. Strateg. Glob. Change 12 1305–20
[21] Furgal C and Prowse T 2008 Northern Canada From Impacts to Adaptation:
Canada in a Changing Climate 2007 ed
D Lemmen, F Warren, E Bush and J Lacroix (Ottawa: Natural Resources
Canada)
[22] Noble I and Huq S 2014 Adaptation Needs and Options (New York:
Cambridge University Press) chapter 14
[23] Dupuis J and Biesbroek R 2013 Comparing apples and oranges: the
dependent variable problem in comparing and evaluating climate change
adaptation policies Glob. Environ. Change. 23 1476–87
[24]

Reckien D et al 2014 Climate change response in Europe:
what’s the reality? analysis of adaptation and mitigation plans from 200
urban areas in 11 countries Clim. Change
10



[25] Ford J D, Berrang-Ford L, Lesnikowski A, Barrera M and Heymann S J
2013 How to track adaptation to climate change: a typology of approaches
for national-level application Ecology and Society 18 40
[26] Lesnikowski A C, Ford J D, Berrang-Ford L, Paterson J A, Barrera M and
Heymann S J 2011 Adapting to health impacts of climate change: a study of
UNFCCC Annex I parties Environ. Res. Lett. 6 044009
[27] McDowell G, Stephenson E and Ford J D Adaptation to climate change in
glaciated mountain regions Clim. Change in press doi:10.1007/s10584-0141215-z
[28] Ford J D, Berrang-Ford L and Patterson J 2011 A systematic review of
observed climate change adaptation in developed nations Clim. Change Lett.
106 327–36
[29] Berrang-Ford L, Pearce T and Ford J D 2014 Systematic review approaches
for global environmental change research
Reg. Environ. Change in press
[30] Berrang-Ford L, Ford J D and Patterson J 2011 Are WE adapting to climate
change? Glob. Environ. Change 21 25–33
[31] Arnell N W 2010 Adapting to climate change: an evolving research
programme Clim. Change 100 107–11
[32] AHDR 2004 Arctic Human Development Report (Akureyri, Iceland:
Stefansson Arctic Institute)
[33] IPCC 2014 Climate Change 2014: Impacts, Adaptation, and Vulnerability
(New York: Cambridge University Press)
[34] Gautier D L et al 2009 Assessment of undiscovered oil and gas in the Arctic
Science 324 1175–9
[35] Nuttall M 2010 Pipeline Dreams: People, Environment, and the Arctic Energy
Frontier (Copenhagen: International Work Group for Indigenous Affairs)
[36] Lynch A H and Brunner R D 2007 Context and climate change: an integrated
assessment for barrow, Alaska Clim. Change 82 93–111

11



[37] Ford J D et al 2013 The dynamic multiscale nature of climate change
vulnerability: an inuit harvesting example Ann. Assoc. Am. Geogr. 103 1193–
211
[38] Anonymous 2009 Breathing Strife or New Life into Arctic Policy?
Environmental Policy and Law 39 72–4
[39] Kates R W, Travis W R and Wilbanks T J 2012 Transformational adaptation
when incremental adaptations to climate change are insufficient Proc. Natl.
Acad. Sci. USA
[40] Bronen R and Chapin F S 2013 Adaptive governance and institutional
strategies for climate-induced community relocations in Alaska Proc. Natl.
Acad. Sci. USA 110 9320–5
[41] Barnett J and O’Neill S 2010 Maladaptation Glob. Environ. Change. 20 211–
3
[42] Beaumier M C and Ford J D 2010 Food insecurity among Inuit women
exacerbated by socioeconomic stresses and climate change Can. J. Public
Health 101 196–201
[43]

Brooks N, Anderson S, Ayers J, Burton I and Tellam I 2011. Tracking

Adaptation and Measuring Development ed iLFEaD IIED Climate change
working paper No 1.
[44] Mimura N and Pulwarty R 2014 Adaptation Planning and Implementation
Report WGlotlPoCCFA (ed) chapter 15
[45] Berrang-Ford L et al 2014 What drives national adaptation? a global
assessment Clim. Change Lett. 124 441–50
[46] Earle A, Mokomane Z and Heymann J 2011 International perspectives on
work-family policies: lessons from the world’s most competitive economies

Future. Child. 21 191–201
[47] Heymann J, Raub A and Earle A 2011 Creating and using new data sources to
analyze the relationship between social policy and global health: the case of
maternal leave Public. Health Rep. 126 127–34

12


[48] Lesnikowski A C et al 2013 National-level factors affecting planned, public
adaptation to health impacts of climate change Glob. Environ. Change. 23
1153–63
[49] Ford J D, Pearce T, Duerden F, Furgal C and Smit B 2010 Climate change
policy responses for Canada’s Inuit population: the importance of and
opportunities for adaptation Glob. Environ. Change. 20 177–91
[50] Panic M and Ford J D 2013 A review of national-level adaptation planning
with regards to the risks posed by climate change on infectious diseases in 14
OECD nations. Int. J. Environ. Res. Public Health 10 7083–109
[51] Gagnon-Lebrun F and Agrawala S 2007 Implementing adaptation in
developed countries: an analysis of progress and trends Clim. Policy 7 392–
408
[52]

Wenzel G 2009 Canadian Inuit subsistence and ecological instability- if the

climate changes, must the Inuit? Polar Res.
[53]

Ford J D et al 2008 Climate change in the Arctic: current and
future vulnerability in two Inuit communities in Canada. Geogr. J. 174 45–62


[54] Tyler N J C et al 2006 Saami reindeer pastoralism under climate change:

applying a generalized framework for vulnerability studies to a sub-Arctic
social-ecological system. Glob. Environ. Change 17 191–206
[55]

Forbes B C, Stammler F, Kumpula T, Meschtyb N, Pajunen A and

Kaarlejarvi E 2009 High resilience in the Yamal-Nenets social-ecological
system, West Siberian Arctic, Russia Proc. Nat. Acad. Sci. USA 106 22041–8
[56] Crate S A 2008 Gone the bull of winter? grappling with the cultural
implications of and anthropology’s role(s) in global climate change Curr.
Anthropol. 49 569–95
[57] Kajan E and Saarinen J 2013 Tourism, climate change and adaptation: a
review Curr. Issues Tourism 16 167–95
[58] Cameron E S 2012 Securing Indigenous politics: a critique of the vulnerability
and adaptation approach to the human dimensions of climate change in the
Canadian Arctic Glob. Environ. Change. 22 103–14

13


[59] Crowley P 2010 Interpreting ‘dangerous’ in the United Nations framework

convention on climate change and the human rights of Inuit Reg. Environ.
Change 11 S265–74
[60] Ford J D 2009 Dangerous climate change and the importance of adaptation for
the Arctic’s Inuit population Environ. Res. Lett. 4 024006
[61] Larsen P H et al 2008 Estimating future costs for Alaska public infrastructure
at risk from climate change Glob. Environ. Change. 18 442–57

[62] Lindner M et al 2010 Climate change impacts, adaptive capacity, and
vulnerability of European forest ecosystems. Forest Ecol. Manag. 259 698–
709
[63] Ford J et al 2007 Reducing vulnerability to climate change in the Arctic The
case of Nunavut, Canada. Arctic 60 150–66
[64] Keskitalo E C H and Kulyasova A A 2009 The role of governance in
community adaptation to climate change. Polar Res. 28 60–70
[65] Keskitalo E C H, Dannevig H, Hovelsrud G K, West J J and Swartling A G
2011 Adaptive capacity determinants in developed states: examples from
the Nordic countries and Russia Reg. Environ. Change 11 579–92
[66] Agrawal A, Perrin N, Chhatre A, Benson C S and Kononen M 2012 Climate
policy processes, local institutions, and adaptation actions: mechanisms of
translation and influence. WIRE clim. change 3 565–79
[67] Huntington H P, Goodstein E and Euskirchen E 2012 Towards a tipping point in

responding to change: rising costs, fewer options for Arctic and global
societies Ambio 41 66–74
[68] McDowell G and Ford J D 2014 The socio-ecological dimensions of
hydrocarbon development in the Disko Bay region of Greenland:
opportunities, risks, and tradeoffs Appl. Geogr. 46 98–110
[69]

Dovers S 2009 Normalizing adaptation Glob. Environ. Change

[70] Ford J D, Wilcox A C, Chatwood S, Furgal C, Harper S, Mauro I and Pearce
T 2014 Adapting to the effects of climate change on Inuit health Am. J.
Public Health. 104 Suppl 3e9–17

14



[71] Boyle M and Dowlatabadi H 2011 Anticipatory adaptation in marginalised
communities within developed countries Climate Change Adaptation in
Developed Nations: From Theory to Practice. Advances in Global Change
Research ed J D Ford and L Berrang-Ford (Dordrecht: Springer) pp 461–74
[72] Huntington H et al 2007 Toward understanding the human dimensions of the
rapidly changing Arctic system: insights and approaches from five HARC
projects Reg. Environ. Change 7 173–86
[73] Young O R 2012 Arctic tipping points: governance in turbulent times Ambio.
41 75–84
[74] Maru Y T, Stafford-Smith M, Sparrow A and Pinho P F 2014 A linked
vulnerability and resilience framework for adaptation pathways in remote
disadvantaged communities. Glob. Environ. Change in press

15



×