Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Pháp luật về phá sản doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài kinh nghiệm nước ngoài và những gợi ý đối với việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.01 KB, 12 trang )

I HC QUC GIA H NI
KHOA LUT

NGUYN TH HNG NHUNG

PHáP LUậT Về PHá SảN DOANH NGHIệP
Có YếU Tố NƯớC NGOàI: KINH NGHIệM NƯớC NGOàI
Và NHữNG GợI ý ĐốI VớI VIệT NAM

LUT VN THC S LUT HC

H NI - 2015


I HC QUC GIA H NI
KHOA LUT

NGUYN TH HNG NHUNG

PHáP LUậT Về PHá SảN DOANH NGHIệP
Có YếU Tố NƯớC NGOàI: KINH NGHIệM NƯớC NGOàI
Và NHữNG GợI ý ĐốI VớI VIệT NAM
Chuyờn ngnh: Lut Quc t
Mó s: 60 38 01 08

LUT VN THC S LUT HC

Cỏn b hng dn khoa hc: TS. BI XUN NH

H NI - 2015



MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 4
Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP
CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI ............................................................ 6
1.1.
Nhận thức chung về phá sản doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài ...... 6
1.1.1. Khái niệm chung về phá sản doanh nghiệp .......................................... 6
1.1.2. Quan điểm về “Yếu tố nước ngoài” trong thuật ngữ phá sản
doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài ... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Phân biệt phá sản và giải thể .............. Error! Bookmark not defined.

Đặc điểm của thủ tục giải quyết phá sản doanh nghiệp có yếu
tố nước ngoài ..................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Phá sản doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài là sản phẩm tất yếu
của nền kinh tế thị trường và quá trình hội nhập kinh tế quốc tếError! Bookmar
1.2.2. Thủ tục giải quyết phá sản doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài là
thủ tục tố tụng tư pháp đặc biệt .......... Error! Bookmark not defined.
1.2.

Vai trò của pháp luật phá sản doanh nghiệp có yếu tố nước
ngoài trong nền kinh tế thị trường . Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Pháp luật phá sản doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài là công cụ
bảo vệ hiệu quả nhất quyền và lợi ích hợp pháp của các doanh
nghiệp chủ nợ ..................................... Error! Bookmark not defined.

1.3.2. Pháp luật phá sản doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài bảo vệ lợi
ích của các doanh nghiệp con nợ, tạo cơ hội để những doanh
nghiệp này rút khỏi thương trường một cách trật tựError! Bookmark not define
1.3.3. Pháp luật về phá sản doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài góp
phần làm lành mạnh hóa nền kinh tế, thúc đẩy hoạt động sản xuất
kinh doanh hiệu quả ........................... Error! Bookmark not defined.
1.3.

1


Chương 2: PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP CÓ YẾU TỐ
NƯỚC NGOÀI – THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN
DOANH NGHIỆP CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI (DNCYTNN)
CỦA VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM NƯỚC NGOÀIError! Bookmark not d
2.1.
Quy định về việc mở thủ tục phá sản doanh nghiệp có yếu tố
nước ngoài ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Quy định về việc mở thủ tục phá sản doanh nghiệp có yếu tố
nước ngoài tại Việt Nam .................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Quy định về việc mở thủ tục phá sản doanh nghiệp có yếu tố
nước ngoài tại một số quốc gia khác .. Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Tập quán và nguyên tắc áp dụng tập quán về việc mở thủ tục phá
sản doanh nghiệp có yếu tố nước ngoàiError! Bookmark not defined.

Trình tự thủ tục tiến hành phá sản doanh nghiệp có yếu tố
nước ngoài ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Luật áp dụng đối với thủ tục phá sản doanh nghiệp có yếu tố
nước ngoài .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Phối hợp các thủ tục phá sản mở tại nhiều nước khác nhauError! Bookmark no

2.2.3. Các trường hợp ngoại lệ về giải quyết phá sản có yếu tố nước ngoàiError! Bookmar
2.2.

Kinh nghiệm giải quyết phá sản có yếu tố nước ngoài tại một
số quốc gia ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Kinh nghiệm giải quyết phá sản doanh nghiệp có yếu tố nước
ngoài tại Pháp ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Kinh nghiệm giải quyết phá sản doanh nghiệp có yếu tố nước
ngoài tại các nước thuộc liên minh Châu Âu (trừ Đan Mạch)Error! Bookmark n
2.3.3. Thực tiễn áp dụng Luật mẫu về tình trạng mất khả năng thanh
toán có yếu tố nước ngoài theo Ủy ban của Liên Hợp quốc về
luật Thương mại Quốc tế (UNCITRAL) soạn thảo và thông quaError! Bookmar
2.3.

Chương 3: XU HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN
DOANH NGHIỆP CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT
NAM HÀI HÒA VỚI QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾError! Bookma
3.1.
Cần thiết sửa đổi luật Phá sản ........ Error! Bookmark not defined.

2


3.1.1. Trách nhiệm của người quản lý doanh nghiệp có yếu tố nước
ngoài lâm vào tình trạng phá sản........ Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Cơ chế giám sát của chủ nợ đối với quá trình giải quyết thủ tục
phá sản có yếu tố nước ngoài ............. Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Về việc thực hiện quản lý tài sản của doanh nghiệp có yếu tố
nước ngoài trong quá trình giải quyết phá sảnError! Bookmark not defined.
Kiến nghị hoàn thiện các văn bản hướng dẫn Luật Phá sản và

các văn bản pháp luật có liên quan Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Hoàn thiện quy định về đăng ký quyền sở hữu, đăng ký quyền sử
dụng, đăng ký giao dịch bảo đảm đối với doanh nghiệp có yếu tố
nước ngoài........................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Hướng dẫn về xử lý tài sản được cầm cố, thế chấp của doanh
nghiệp có yếu tố nước ngoài .............. Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Hướng dẫn về xử lý quyền sử dụng đất của doanh nghiệp có yếu
tố nước ngoài lâm vào tình trạng phá sảnError! Bookmark not defined.
3.2.

3.3.
Một số kiến nghị khác ...................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Tăng cường vai trò, trách nhiệm của cơ quan quản lý tài sản của
doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài lâm vào tình trạng phá sảnError! Bookmark
3.3.2. Tăng cường kỷ luật tài chính kế toán đối với doanh nghiệp có yếu
tố nước ngoài lâm vào tình trạng phá sảnError! Bookmark not defined.
3.3.3. Giải tỏa yếu tố tâm lý của chủ doanh nghiệp/người quản lý doanh
nghiệp có yếu tố nước ngoài lâm vào tình trạng phá sảnError! Bookmark not d
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 9

3


MỞ ĐẦU
Trong xu thế phát triển hiện nay, việc giao thoa kinh tế, văn hóa xã hội là
một xu thế tất yếu. Trong nội bộ nền kinh tế nước ta có một bộ phận doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có mối liên hệ xuyên quốc gia về mặt tài sản.
Các doanh nghiệp Việt Nam cũng đầu tư ra nước ngoài không ít, do đó tồn tại
tài sản của doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam ở nước ngoài, quan hệ kinh tế,

thương mại quốc tế còn dẫn đến nhiều trường hợp đa dạng khác mà tài sản
doanh nghiệp phá sản không chỉ nằm trên lãnh thổ Việt Nam. Các doanh
nghiệp hình thành, hoạt động, phát triển ngày càng đa dạng kéo theo rất nhiều
những vấn đề liên quan cần được nghiên cứu, điều chỉnh một cách thích đáng.
Phá sản Doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài là một vấn đề quan trọng cấp bách
nhưng chưa được quan tâm nghiên cứu đúng mức. Những vấn đề phát sinh liên
quan đến Phá sản Doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài có ảnh hưởng rất lớn đến
toàn bộ nền kinh tế xã hội của một hay nhiều quốc gia liên quan, thậm chí còn
có thể ảnh hưởng đến quan hệ ngoại giao, tình chính chính trị trong nước và
giữa các quốc gia liên quan. Luật phá sản nhiều nước quy định hiệu lực của
việc áp dụng các thủ tục giải quyết phá sản theo luật phá sản của họ có hiệu lực
đối với cả các tài sản của doanh nghiệp mắc nợ ở trong và ngoài lãnh thổ nước
mình. Đồng Thời Luật phá sản của một số nước cũng quy định luôn việc công
nhận và áp dụng các phán quyết về phá sản của toà án nước ngoài.
Thực tế cho thấy, cùng với việc nghiên cứu, từng bước hoàn thiện pháp
luật về việc thành lập, hoạt động của doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài,
pháp luật về phá sản doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài có một vị trí vô cùng
quan trọng, cần được xem xét nghiêm túc và khoa học.
Luận văn thạc sỹ với đề tài: Pháp luật về phá sản Doanh nghiệp có
yếu tố nước ngoài: Kinh nghiệm nước ngoài và những gợi ý đối với Việt
Nam nhằm tìm hiểu, nghiên cứu về các Khái niệm về phá sản doanh nghiệp
4


và phá sản doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài; Thủ tục phá sản doanh nghiệp
có yếu tố nước ngoài và thẩm quyền của tòa án nước ngoài trong việc mở thủ
tục phá sản doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài cũng như Trình tự, thủ tục Phá
sản doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài sẽ góp phần làm phong phú thêm tài
liệu khoa học về lĩnh vực đang được rất nhiều nhà khoa học trong và ngoài
nước quan tâm, nghiên cứu.


5


Chương 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP
CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI
1.1. Nhận thức chung về phá sản doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài
1.1.1. Khái niệm chung về phá sản doanh nghiệp
1.1.1.1. Phá sản doanh nghiệp
Danh từ phá sản được bắt nguồn từ tiếng Latinh "RUIN" có nghĩa là là
"sự khánh tận" khái niệm này dùng để chỉ tình trạng mất cân đối giữa thu và chi
của một chủ doanh nghiệp mà biểu hiện trực tiếp và rõ nhất của sự mất cân đối
giữa thu và chi là tình trạng mất khả năng thanh toán nợ đến hạn phải trả.
Hiện tượng phá sản trong nền kinh tế thị trường của các doanh nghiệp
là hiện tượng bình thường và là tất yếu của quy luật cạnh tranh trong sản xuất
kinh doanh.
Quy luật này diễn ra ở bất cứ quốc gia nào bất cứ doanh nghiệp nào có
cơ chế quản lý không phù hợp và không theo kịp nền kinh tế thị trường.
Hiện tượng phá sản chính là quy luật tất yếu của sự cạnh tranh nhằm
tạo ra các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, thúc đẩy sự phát triển kinh tế
của toàn xã hội, tạo thêm không khí mới trong sản xuất kinh doanh.
Pháp luật của nhà nước trên thế giới có nhiều chế định khác nhau về
pháp luật phá sản đối với các loại hình doanh nghiệp. Thậm chí có nhiều quan
điểm khác nhau về định lượng và định tính trong việc xác định một doanh
nghiệp lâm vào tình trạng phá sản doanh nghiệp hay mất khả năng thanh toán
nợ đến hạn như luật phá sản của Malayxia, Hunggari, Trung Quốc... Song cho
dù có các chế định khác nhau như vậy nhưng pháp luật các nước đều có khái
niệm thống nhất là một doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản khi doanh
nghiệp đó không còn khả năng thanh toán nợ đến hạn.


6


Theo quy định tại điều 4 Luật Phá sản nước Cộng Hòa Xã hội chủ
nghĩa Việt Nam số 51/2014/QH13 có hiệu lực từ ngày 01/01/2015: “Phá
sản là tình trạng của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán và bị
Tòa án nhân dân ra quyết định tuyên bố phá sản”.
“ Phá sản doanh nghiệp” là thuật ngữ chỉ tình trạng một con nợ không
có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn, đồng thời đây cũng là thuật
ngữ chỉ thủ tục xử lý phá sản nhằm giải quyết tình trạng khó khăn đó trên cơ
sở một quyết định của cơ quan hành chính hoặc của tòa án.
Hiện nay, nghĩa thứ hai của thuật ngữ này không còn được sử dụng
trong pháp luật hiện đại, đặc biệt là trong pháp luật của nước Pháp. Thay vì sử
dụng thuật ngữ “Phá sản”, pháp luật của nước Pháp thường sử dụng các thuật
ngữ khác như: “Thủ tục giải quyết tình trạng mất khả năng thanh toán”, “phục
hồi hoặc thanh lý doanh nghiệp” hoặc “Thủ tục giải quyết nợ tập thể”.
Trong xu thế phát triển của pháp luật hiện đại, thuật ngữ “Phá sản” còn
mang ý nghĩa là biện pháp áp dụng đối với cá nhân chủ doanh nghiệp, theo
đó, chủ doanh nghiệp sẽ không được phép tham gia hoạt động thương mại
hoặc tham gia lãnh đạo doanh nghiệp. Mặc dù vậy, Tư pháp quốc tế vẫn tiếp
tục sử dụng thuật ngữ “Phá sản” bởi lý do thuật ngữ này đơn giản và dễ được
thừa nhận ở nước ngoài.
1.1.1.2. Đặc điểm phá sản doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài
Phá sản có yếu tố nước ngoài (cross-border insolvency) có thể được
hiểu theo nghĩa hẹp là trường hợp con nợ bị lâm vào tình trạng phá sản có tài
sản ở nhiều nước. Theo nghĩa rộng, thuật ngữ “Phá sản có yếu tố nước ngoài”
được sử dụng đối với trường hợp phá sản mà có bất kỳ yếu tố nước ngoài nào
như: doanh nghiệp có hoạt động ở ngoài lãnh thổ quốc gia dù cho hoạt động
đó không có sự hỗ trợ tài sản hoặc trường hợp chủ nợ của doanh nghiệp ở

nước ngoài.

7


Theo quy định tại Luật Phá Sản năm 2014 có hiệu lực từ 01/01/2015,
chỉ có 02 điều nói về thủ tục phá sản có yếu tố nước ngoài (điều 116 và điều
117). Như vậy là chưa thể đủ để giải quyết những trường hợp phát sinh vô
cùng phức tạp trong thực tế về phá sản doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài.
Trong hội nhập kinh tế, kèm theo cơ hội giao thương với nước ngoài là những
vấn đề tranh chấp có yếu tố nước ngoài. Từ thực tế giải quyết các vụ phá sản
cho thấy, có 3 đặc điểm về phá sản doanh nghiệp có yếu tố liên quan nước
ngoài bao gồm:
- Chủ đầu tư là tổ chức, cá nhân nước ngoài.
- Đại diện theo pháp luật của DN là người nước ngoài.
- Chủ nợ/con nợ là tổ chức, cá nhân nước ngoài.
Thứ nhất, đối với chủ đầu tư là tổ chức, cá nhân nước ngoài: có trường
hợp chủ đầu tư nước ngoài đã bị phá sản, khi đó, liên doanh Việt Nam rơi vào
cảnh bơ vơ, không rõ ai là ông chủ, ai sẽ đại diện cho phần vốn nước ngoài tại
liên doanh để tham gia vào quá trình giải quyết phá sản.
Thứ hai, đối với DN liên doanh tự đề nghị Tòa án tuyên bố phá sản DN
của mình, người đại diện theo pháp luật là người nước ngoài, khi thấy thủ tục
giải quyết phá sản quá phức tạp thì đã về nước mà không báo cho ai. Lý do họ
đưa ra là khi Tòa tuyên bố mở thủ tục phá sản thì họ không được trả lương,
không có lương thì họ về nước. Cho đến nay, chưa có cơ chế cấm xuất cảnh
nào đối với những người này. Phía Việt Nam trong liên doanh cũng không có
quyền yêu cầu họ ở lại. Hiện các Tòa án không biết phải giải quyết trường
hợp này thế nào. Liệu có thể áp dụng thủ tục tố tụng dân sự để đình chỉ giải
quyết việc phá sản khi triệu tập hai lần mà người yêu cầu tuyên bố phá sản đối
với chính DN của họ không đến Tòa án để giải quyết?

Thứ ba, khi chủ nợ/con nợ là người nước ngoài, chi phí dịch tài liệu lấy
ở đâu khi mà DN đã lâm vào tình trạng phá sản? Nhiều trường hợp thông báo,

8


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp (2008), Thông tư liên tịch số 19/2008/TTLT-BTCBTP ngày 19/02/2008 về hướng dẫn việc lập, quản lý, sử dụng và quyết toán
kinh phí bảo đảm hoạt động của cơ quan thi hành án dân sự và Tổ quản lý,
thanh lý tài sản của DN,HTX lâm vào tình trạng phá sản, Hà Nội.

2.

Chính phủ (2005), Nghị định số 94/2005/NĐ-CP của Chính phủ ngày
15/7/2005 về giải quyết quyền lợi của người lao động ở doanh nghiệp và hợp
tác xã bị phá sản, Hà Nội.

3.

Chính phủ (2006), Nghị định số 67/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày
11/7/2006 hướng dẫn việc áp dụng Luật Phá sản đối với doanh nghiệp đặc
biệt và tổ chức, hoạt động của Tổ quản lý, thanh lý tài sản, Hà Nội.

4.

Chính phủ (2008), Nghị định số 114/2008/NĐ-CP ngày 03/11/2008 của Chính phủ
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Phá sản đối với doanh nghiệp hoạt động
kinh doanh trong lĩnh vực bảo hiểm, chứng khoán và tài chính khác, Hà Nội.


5.

Chính phủ (2009), Nghị định số 10/2009/NĐ-CP ngày 06/02/2009 của Chính
phủ về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong quá trình tiến hành thủ tục
phá sản, Hà Nội.

6.

Chính phủ (2010), Nghị định số 05/2010/NĐ-CP ngày 18/01/2010 của Chính
phủ quy định việc áp dụng Luật Phá sản đối với các tổ chức tín dụng, Hà Nội.

7.

Thu Hà, Hoài Văn (2012), “Gần 10 năm thực hiện Luật Phá sản - nhiều vướng
mắc, bất cập”, www.baomoi.com.

8.

Hoa Kỳ (1978), Luật phá sản doanh nghiệp.

9.

Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị quyết số
03/2005/NQ-TANDTC ngày 28/4/2005 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân
dân tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định của Luật Phá sản, Hà Nội.

10. Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2005), Quyết định số
01/2005/QĐ-TANDTC ngày 27/4/2005 của Chánh án TANDTC về Quy chế
làm việc của Thẩm phán phụ trách tiến hành thủ tục phá sản, Hà Nội.


9


11. Dương Đăng Huệ, Nguyễn Thanh Tịnh (2008), “Thực trạng pháp luật về phá
sản và việc hoàn thiện môi trường pháp luật kinh doanh tại Việt Nam”, Bộ Tư
pháp, Công trình nghiên cứu cấp bộ.
12. Liên bang Nga (2002), Luật phá sản doanh nghiệp.
13. Nguyễn Công Lực (2012), “Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục Phá sản đối với doanh
nghiệp vắng người đại diện hợp pháp”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (23), tr.7-8.
14. Quốc hội (1993), Luật Phá sản doanh nghiệp, Hà Nội.
15. Quốc hội (2004), Luật Phá sản doanh nghiệp, Hà Nội.
16. Quốc hội (2005), Luật dân sự, Hà Nội.
17. Quốc hội (2005), Luật doanh nghiệp, Hà Nội.
18. Quốc hội (2014), Luật doanh nghiệp, Hà Nội.
19. Quốc hội (2014), Luật Phá sản doanh nghiệp, Hà Nội.
20. Trần Thị Tâm, Đặng Thu Hà (2013), “Một số ý kiến về thủ tục Phá sản của
Luật Phá sản hiện hành và kiến nghị hoàn thiện”, Tạp chí Tòa án nhân dân,
(4), tr.25-32.
21. Hà Thị Thanh (2012), Một số bất cập của Luật Phá sản doanh nghiệp năm
2004, liendoanluatsu.org.vn.
22. Nguyễn Thanh Thủy (2013), “Những khó khăn, vướng mắc và các giải pháp kiến
nghị sửa đổi Luật Phá sản năm 2004”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (16), tr.26-35.
23. Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết thi hành Luật Phá sản năm
2004, Hà Nội.
24. Thái Nguyên Toàn (2011), Luật Phá sản nhiều bất cập, luathoangminh.com.
25. Trung Quốc (1986), Luật phá sản doanh nghiệp.
26. La Minh Tường (2012), “Những vướng mắc trong quá trình thực hiện Luật
Phá sản”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (15), tr.11-12.
27. Uncitral Model Law on Cross – Border insolvency 2007.

28. Atherman, (26 May 2015), “ Debt and Insolvency Services Stakeholder Forum
- Terms Of Reference”.

29. Sealty &Milman (2012), “Annotated Guide to the insolvency legislation”.

10



×