Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Thực tiễn giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài bằng trọng tài ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.29 KB, 11 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN MINH GIÁP

THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
THƢƠNG MẠI CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI
BẰNG TRỌNG TÀI Ở VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN MINH GIÁP

THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
THƢƠNG MẠI CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI
BẰNG TRỌNG TÀI Ở VIỆT NAM

Chuyên ngành

: Luật Quốc tế

Mã số: 60 38 01 08

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC


Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS. LÊ VĂN BÍNH

Hà Nội – 2015


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................... Error! Bookmark not defined.
MỤC LỤC ......................................................................................................... 3
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
Chƣơng 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRANH CHẤP
THƢƠNG MẠI CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤP THƢƠNG MẠI CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀIError! Bookmark not defined.

1.1. Khái niệm và đặc điểm của tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngoàiError! Bookma

1.2. Phân loại tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngoàiError! Bookmark not define

1.3. Giải quyết tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngoàiError! Bookmark not defin

1.4. Các phƣơng thức giải quyết tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngoàiError! Boo
1.4.1. Giải quyết tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngoài bằng phƣơng
thức thƣơng lƣợng ........................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Giải quyết tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngoài bằng phƣơng
thức hòa giải .................................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.3. Giải quyết tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngoài bằng phƣơng
thức Tòa án ...................................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.4. Giải quyết tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngoài bằng phƣơng
thức Trọng tài .................................................. Error! Bookmark not defined.
1.5. Lƣợc sử hình thành và phát triển của Trọng tàiError! Bookmark not defined.
1.5.1 Giai đoạn từ 1960 - 1993 ...................... Error! Bookmark not defined.

1.5.2. Giai đoạn từ 1993 đến nay .................... Error! Bookmark not defined.
1.6. Hệ thống pháp luật liên quan đến giải quyết tranh chấp thƣơng mại có
yếu tố nƣớc ngoài ............................................ Error! Bookmark not defined.
1.7. Những nguyên tắc cơ bản trong pháp luật về giải quyết tranh chấp thƣơng
mại có yếu tố nƣớc ngoài bằng Trọng tài tại Việt NamError! Bookmark not defined.
1.7.1. Nguyên tắc thỏa thuận ........................... Error! Bookmark not defined.


1.7.2. Nguyên tắc Trọng tài viên phải độc lập, khách quan vô tƣ khi giải quyết
tranh chấp ........................................................ Error! Bookmark not defined.

1.7.3. Nguyên tắc giữ bí mật nội dung vụ việc tranh chấpError! Bookmark not defined
1.7.4. Nguyên tắc chung thẩm......................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT
NAM VỀ TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG
TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI CÓ YẾU TỐ
NƢỚC NGOÀI BẰNG TRỌNG TÀI ............ Error! Bookmark not defined.
2.1. Thực trạng quy định của Pháp luật về giải quyết tranh chấp Thƣơng mại
có yếu tố nƣớc ngoài bằng Trọng tài tại Việt NamError! Bookmark not defined.
2.1.1. căn cứ xác định thẩm quyền của Trọng tàiError! Bookmark not defined.
2.1.2. Tố tụng Trọng tài .................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Phán quyết trọng tài .............................. Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt nam .. Error! Bookmark not defined.
2.2. Một số hạn chế, bất cập nhìn từ thực trạng quy định của pháp luật Việt
Nam về giải quyết tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngoài bằng Trọng
tài. .................................................................... Error! Bookmark not defined.

2.2.1 Hạn chế, bất cập từ các quy định tiêu chuẩn đối với Trọng tài viênError! Bookmar

2.2.2 Hạn chế, bất cập trong việc quy định sự hỗ trợ của Tòa ánError! Bookmark not d

2.2.3 Hạn chế, bất cấp trong việc quy định về thẩm quyền của Hội đồng
Trọng tài .......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.4 Hạn chế, bất cập trong việc quy định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm
thời .................................................................. Error! Bookmark not defined.

2.2.5 Hạn chế, bất cập trong việc hủy phán quyết của trọng tàiError! Bookmark not def

2.2.6 Hạn chế, bất cập trong việc thi hành phán quyết Trọng tàiError! Bookmark not de
2.2.7 Hạn chế về tập quán, thói quen thƣơng mạiError! Bookmark not defined.
2.2.8 Hạn chế về trình độ của Trọng tài viên .. Error! Bookmark not defined.
2.2.9 Về chi phí để giải quyết bằng Trọng tài . Error! Bookmark not defined.


2.2.10 Bất cập về cơ chế Giám sát việc hủy phán quyết trọng tàiError! Bookmark not d

2.2.11 Cơ sở vật chất của các trung tâm Trọng tài còn nghèo nànError! Bookmark not d
Chƣơng 3. NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA
VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI CÓ YẾU TỐ NƢỚC
NGOÀI BẰNG TRỌNG TÀI TẠI VIỆT NAMError! Bookmark not defined.
3.1 Chủ động rà soát, đảm bảo sự thống nhất trong các quy định của Hệ thống
pháp luật .......................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2 Cần mở rộng thẩm quyền giải quyết tranh chấp thƣơng mại của Trọng tài
thƣơng mại....................................................... Error! Bookmark not defined.

3.3 Hoàn thiện quy định của pháp luật về biện pháp khẩn cấp tạm thờiError! Bookmark

3.4 Hoàn thiện quy định của pháp luật về thỏa thuận Trọng tàiError! Bookmark not def
3.4.1 Về định nghĩa về thỏa thuận Trọng tài: . Error! Bookmark not defined.
3.4.2 Về hình thức của thỏa thuận trọng tài: ... Error! Bookmark not defined.


3.5 Hoàn thiện quy định của pháp luật về trọng tài vụ việcError! Bookmark not defined
3.6 Các biện pháp hỗ trợ, đảm bảo nâng cao trình độ của đội ngũ Trọng tài
viên .................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.7 Nâng cao nhận thức, hiểu biết của thƣơng nhân, doanh nghiệp về Trọng
tại thƣơng mại ................................................. Error! Bookmark not defined.
3.8 Cần đảm bảo sự hỗ trợ tích cực đối với hoạt động trọng tài từ tòa án, Viện
kiểm sát, cơ quan thi hành án. ......................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ..................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........ Error! Bookmark not defined.


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong những năm qua, Việt Nam đã có những bƣớc tiến mạnh mẽ
trong phát kinh tế. Để đạt đƣợc điều này, Việt Nam đã tích cực thu hút đầu tƣ
nƣớc ngoài nhằm tranh thủ vốn và công nghệ của các nƣớc tiên tiến. Bên cạnh
đó, Việt Nam đã chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - một xu thế phát triển tất
yếu của các nền kinh tế thế giới. Năm 1993, Việt Nam đã khai thông quan hệ
với các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế nhƣ: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân
hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB)... Năm 1995, Việt
Nam đã chính thức gia nhập Hiệp hội các nƣớc Đông Nam Á (ASEAN), đồng
thời tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA). Với sự gia nhập này,
Việt Nam khẳng định đƣợc vị trí kinh tế của mình trong khu vực và trên thế
giới. Tháng 3 năm 1996, Việt Nam đã tham gia Diễn đàn hợp tác Á Âu
(ASEM) với tƣ cách là thành viên sáng lập. Tháng 11 năm 1998, Việt Nam
chính thức gia nhập Diễn đàn kinh tế Châu Á - Thái Bình Dƣơng (APEC).
Ngày 11/01/2007, Việt Nam đã chính thức gia nhập tổ chức thƣơng mại lớn
nhất thế giới WTO sau 12 năm nộp đơn xin gia nhập. Chính vì điều này mà
hiện nay các giao dịch thƣơng mại không chỉ tập trung ở trong nƣớc mà còn
lan rộng cả trên thế giới. Khi các giao kết thƣơng mại diễn ra cũng khó tránh

khỏi các tranh chấp thƣơng mại với một bên là Việt Nam và bên còn lại là
nƣớc ngoài.
Trong bối cảnh đó, đòi hỏi phải có những phƣơng thức giải quyết tranh
chấp nhanh chóng, hiệu quả. Với điều kiện thực tế ở Việt Nam hiện nay, hiện
có rất nhiều phƣơng pháp giải quyết tranh chấp nhƣng phƣơng pháp giải
quyết tranh chấp bằng Trọng tài đang đƣợc xem trọng trên trƣờng quốc tế.
Các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là quốc gia có nền kinh tế phát triển đã
vận dụng rất tốt lợi thế của việc giải quyết tranh chấp thƣơng mại nói chung,
1


tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngoài nói riêng bằng Trọng tài. Tuy
nhiên, ở Việt Nam thì việc giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng trọng tài
vẫn bộc lộ rất nhiều hạn chế, bất cập, chƣa tạo đƣợc niềm tin đối với các nhà
kinh doanh, nhất là các doanh nhân nƣớc ngoài.
Thực tế đó đặt ra nhu cầu phải nghiên cứu, đánh giá pháp luật về giải
quyết tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngoài bằng Trọng tài tại Việt Nam,
tìm ra nguyên nhân của những khó khăn, vƣớng mắc gặp phải, từ đó đề xuất giải
pháp hoàn thiện, góp phần thiết lập cơ chế giải quyết tranh chấp thƣơng mại có
yếu tố nƣớc ngoài một cách hiệu quả, phù hợp với pháp luật Việt Nam.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng trên của vấn đề, học viên đã chọn đề
tài: “Thực tiễn giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài bằng
Trọng tài ở Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp cao học luật với mong muốn
sẽ góp phần làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản về thực tiễn giải quyết tranh
chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngoài, đồng thời chỉ ra một số hạn chế và đề
xuất nhằm phát triển hơn nữa việc giải quyết tranh chấp bằng phƣơng thức
này tại Việt Nam hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu
Nhƣ chúng ta đã biết, vấn đề giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng
Trọng tài tại Việt Nam có thể nói không phải là vấn đề hoàn toàn xa lạ ở Việt

Nam, nhƣng nó vẫn là chủ đề rất nóng trong những năm gần đây. Xung quanh
vấn đề này đã có rất nhiều công trình nghiên cứu khoa học do các nhà khoa
học pháp lý của Việt Nam nghiên cứu. Và trong những năm trở lại đây, khi
xây dựng pháp luật trọng tài thƣơng mại đang đặt ra nhƣ một yêu cầu cấp
thiết thì vấn đề này càng đƣợc quan tâm, nghiên cứu nhiều hơn. Các công
trình nghiên cứu đề tài này đƣợc thực hiện dƣới nhiều hình thức và những góc
độ khác nhau. Một số luận văn thạc sỹ đã nghiên cứu liên quan đến vấn đề
trọng tài nhƣ: Luận văn Thạc sỹ “Tác động của những quy định mới trong
Luật trọng tài thương mại tới hoạt động giải quyết tranh chấp thương mại tại
2


trọng tài ở Việt Nam” của Nguyễn Thị Thanh Huyền năm 2012; Luận văn
Thạc sỹ “Pháp luật về thi hành phán quyết của trọng tài thương mại ở Việt
Nam – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn” của Nguyễn Mạnh Cƣờng năm
2012; Luận văn Thạc sỹ “Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng trọng tài
thương mại – Những vấn đề lý luận và thực tiễn” của Đặng Thị Minh Ngọc
năm 2013; Luận văn Thạc sỹ “Những nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng
trọng tài thương mại” của Nguyễn Thị Hiển năm 2013.
Ngoài ra, còn có những bài viết đăng trên tạp chí nghiên cứu về Trọng tài
dƣới nhiều khía cạnh khác nhau nhƣ PGS.TS Phạm Hữu Nghị có bài “Về cơ chế
giải quyết tranh chấp kinh tế ở nước ta trong giai đoạn hiện nay” đăng trên báo
Đời sống Pháp luật số ra ngày 23/8/2010; LS Trần Hữu Huỳnh có bài “Pháp luật
trọng tài thương mại những thử thách phía trước” đăng trên báo Tiền Phong số ra
ngày 20/7/2011; Ths. Dƣơng Văn Hậu có bài viết “Bàn về điều kiện, tiêu chuẩn
của Trọng tài viên” đăng trên Tạp chí Luật học tháng 6/2000. Ngoài ra thì việc
nghiên cứu vấn đề giải quyết tranh chấp thƣơng mại nói chung, tranh chấp thƣơng
mại có yếu tố nƣớc ngoài bằng Trọng tài còn đƣợc thể hiện ở nhiều ấn phẩm khác
nhƣ sách giáo trình, sách chuyên khảo, các bài viết đăng trên các báo, tạp chí…
Mặc dù đã có rất nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề

Trọng tài thƣơng mại, nhƣng chủ yếu là những công trình nghiên cứu xem xét
một vài khía cạnh liên quan đến trọng tài hoặc pháp luật về trọng tài Việt
Nam nói chung mà chƣa có công trình nghiên cứu đi sâu phân tích về tranh
chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngoài. Vì vậy, có thể nói đây là công trình
nghiên giúp cho chúng ta có một góc nhìn đúng về thực tiễn giải quyết tranh
chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngoài bằng Trọng tài tại Việt Nam.
3. Mục đích nghiên cứu của luận văn
Đề tài nghiên cứu về những vấn đề khía cạnh thực tiễn, pháp lý của
việc giải quyết chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngoài bằng Trọng tài tại Việt
Nam, đánh giá thực trạng áp dụng các quy định pháp luật về giải quyết tranh
3


chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngoài từ đó đề xuất giải pháp hoàn thiện
pháp luật để phát huy vai trò của Trọng tài trong việc giải quyết tranh chấp
thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngoài trong bối cảnh hiện nay.
Từ mục đích thiết yếu trên của đề tài đặt ra cho chúng ta các nhiệm vụ
nghiên cứu cụ thể nhƣ sau:
Thứ nhất, phân tích và chỉ rõ những vấn đề có tính lý luận và trọng tài và
việc giải quyết tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngoài bằng trọng tài, đồng
thời chỉ ra các đặc trƣng pháp lý của pháp luật giải quyết tranh chấp thƣơng mại
có yếu tố nƣớc ngoài bằng Trọng tài tại Việt Nam.
Thứ hai, đánh giá thực tiễn pháp luật giải quyết các giải quyết tranh
chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngoài ở Việt Nam.
Thứ ba, đề xuất phƣơng hƣớng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
của hoạt động giải quyết chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngoài bằng Trọng
tài tại Việt Nam.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu việc giải quyết các tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc
ngoài bằng Trọng tài tại Việt Nam có phạm vi rất rộng bởi các tranh chấp có yếu

tố nƣớc ngoài rất phong phú; phƣơng thức giải quyết cũng rất đa dạng. Vì vậy,
với tính chất của đề tài này, luận văn không nghiên cứu tất cả các vấn đề về giải
quyết tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngoài bằng Trọng tài tại Việt Nam
mà chỉ đặt trọng tâm vào việc làm rõ các đặc trƣng pháp lý cũng nhƣ thực tiễn
của quá trình giải quyết tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngoài bằng trọng
tài tại Việt Nam.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Với những yêu cầu đặt ra từ đề tài này, luận văn sử dụng phổ biến các
phƣơng pháp nghiên cứu khoa học nhƣ: phân tích; tổng hợp; so sánh luật học;
khảo sát đánh giá thực tiễn, thống kê…

4


6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Luận văn góp phần làm phong phú thêm kiến thức khoa học luật
chuyên ngành, cơ chế giải quyết tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngoài,
những yêu cầu đặt ra cho việc giải quyết tranh chấp thƣơng mại có yếu tố
nƣớc ngoài trong bối cảnh của Việt Nam hiện nay.
Bên cạnh giá trị lý luận, đề tài nghiên cứu còn mang giá trị thực tiễn với
việc phân tích những bất hợp lý trong cơ chế giải quyết tranh chấp thƣơng mại
có yếu tố nƣớc ngoài bằng Trọng tài tại Việt Nam, góp phần nâng cao chất lƣợng
giải quyết bằng hình thức Trọng tài trong bối cảnh hiện nay của Việt Nam.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận
văn đƣợc kết cấu gồm 3 chƣơng:
Chương 1. Một số vấn đề chung về giải quyết tranh chấp thƣơng mại có
yếu tố nƣớc ngoài bằng Trọng tài tại Việt Nam;
Chương 2. Thực tiễn giải quyết tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc
ngoài bằng Trọng tài tại Việt Nam;

Chương 3. Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc giải
quyết tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngoài bằng Trọng tài tại Việt
Nam.

5


1. CAND, Hà Nội.
2. UNCITRAL, 1985. Luật mẫu về Trọng tài thương mại quốc tế.
3. Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (2012), Qui tắc tố tụng có hiệu
lực từ 01/01/2012;
4. Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt nam (2014), Năm mươi Phán quyết
Trọng tài Quốc tế chọn lọc;
5. Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh Trọng tài Thương mại
số 08/2003/PL-UBTVQH11.
6. UNCITRAL (1976), Qui tắc trọng tài.
7. Nguyễn Thị Kim Vinh Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh
bằng con đƣờng Tòa án ở Việt Nam – Luận án Tiến sỹ, bảo vệ năm
2013
Các Website:
8. />9. www.moj.gov.vn;
10.www.vcci.com.vn/;
11. www.viac.com.vn;
12. www.toaan.gov.vn;
13.www.trungtamwto.vn

6




×