Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Thực tiễn giải quyết tranh chấp QSDĐ theo thủ tục tố tụng của Toà án địa phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.9 KB, 22 trang )

Thực tiễn giải quyết tranh chấp QSDĐ theo thủ tục tố tụng của Toà án địa phương
Phần I. GIỚI THIỆU VỀ CHUYÊN ĐỀ
Đất nước ta đang trong thời kỳ mở cửa nền kinh tế, bước vào giai đoạn hội
nhập. Thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đi vào giai đoạn phát triển quá độ.
Điều đó mang lại rất nhiều yếu tố tích cực cho xã hội: Chất lượng cuộc sống được
nâng lên, con người được tiếp thu nhiều kiến thức hiện đại. Nhưng bên cạnh đó mặt
trái của giai đoạn đổi mới này cũng là một vấn đề không nhỏ mà con người đang
phải đối mặt: Sự tha hoá biến chất về lối sống đạo đức; sự cạnh tranh không lành
mạnh để đạt được vị trí độc quyền, sự “ ganh đua” trong công việc, cố gắng bằng
mọi cách để khẳng định bản thân, để đạt được mục đích. Đồng tiền như một ma lực
khiến mọi người đặt lên làm trọng, tình cảm gia đình, bạn bè, đồng nghiệp cũng từ
đó mà rạn nứt. Tất cả đã tạo nên các mâu thuẫn để từ đó gây ra các tranh chấp.
Những năm qua các vụ án hình sự và dân sự tăng lên gấp nhiều lần so với thời kỳ
trước. Trong thời gian thực tập tại TAND tỉnh Bắc Giang, lại được trực tiếp làm
việc tại Toà dân sự, tiếp xúc và làm việc với môi trường pháp lý thực tiễn em thấy
rằng các tranh chấp Dân sự có xu hướng ngày càng tăng. Đặc biệt nổi trội và đáng
chú ý là các vụ tranh chấp QSDĐ. Từ khi TAND cấp huyện được nâng thẩm
quyền thì các vụ sơ thẩm về tranh chấp quyền sử dụng đất được giải quyết tại Toà
án nhân dân tỉnh chiếm số lượng ít và không đáng kể. Nhưng các vụ phúc thẩm
trong 04 năm qua( 2006 - đầu năm 2009) mà Toà Dân sự - TAND tỉnh Bắc Giang
đã tiến hành thụ lý và giải quyết là tương đối lớn và chiếm phần lớn trong các tranh
chấp về dân sự. Vì nó mang tính nóng và nổi bật nên em quyết định chọn đề tài “
Thực tiễn giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất theo thủ tục tố tụng dân sự
của Toà án địa phương” để làm báo cáo thực tập trong khóa thực tập này. Dưới
đây là kết quả của quá trình thu thập thông tin, tài liệu cho đề tài mà em đã có được
trong thời gian thực tập vừa qua.

1
Thực tiễn giải quyết tranh chấp QSDĐ theo thủ tục tố tụng của Toà án địa phương
Phần II QUÁ TRÌNH TÌM HIỀU VÀ THU THẬP THÔNG TIN
A.Khái quát chung về quá trình tìm hiểu và thu thập thông tin.


Về Toà án nhân dân tỉnh Bắc Giang được làm việc với thực tiễn và tiếp xúc
với môi trường kỷ luật cao. Nên tuy thời gian thực tập chưa nhiều, nhưng được sự
quan tâm của các cán bộ trong ngành Toà án. Đặc biệt là các cán bộ, các thẩm
phán, thư ký trong Toà Dân sự đã tạo điều kiện cho em tiếp xúc làm quen dần với
công việc, cùng với sự cố gắng tìm tòi học hỏi kinh nghiệm, em đã thu thập được
nhiều vấn đề bổ ích cho bản thân và cho việc viết đề tài của mình. Quá trình làm
việc như: Tham dự phiên toà, nghiên cứu các hồ sơ bản án đã xét xử đã giúp em có
được những suy nghĩ tích cực cho quyết định chọn đề tài của mình. Những vụ tranh
chấp dân sự xét xử đầu năm 2009 chủ yếu là các vụ về tranh chấp QSDĐ, đó là một
lợi thế lớn cho việc thu thập thông tin của em, bên cạnh đó để có được cái nhìn bao
quát nhất về đề tài “thực tiễn giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất theo thủ
tục tố tụng tại Toà án địa phương” với sự giúp đỡ của Bác thẩm phán hướng dẫn
trực tiếp em đã được đọc và nghiên cứu cùng với Thẩm phán về những vụ án tranh
chấp QSDĐ từ giai đoạn lập hồ sơ cho đến khi chuẩn bị tiến hành xét xử, được
tham dự vào các buổi hoà giải. Sau phiên toà được trao đổi với thẩm phán về những
vấn đề chưa rõ trong vụ án vừa xét xử đó. Ngoài ra để tìm hiểu tình hình thực tiễn
những vụ án tranh chấp quyền sự dụng đất trong vài năm trở lại đây em đã được
làm việc trực tiếp tại phòng thường trực, vào sổ thụ lý, sổ kết quả, tổng hợp các số
liệu thống kê, được tống đạt giấy tờ cùng các thư ký, được đi thực tế về địa phương
nơi có đất đang tranh chấp để tìm hiểu, thu thập chứng cứ. Điều quan trọng nữa là
được đọc các hồ sơ, bản án về tranh chấp QSDĐ đã xét xử. Do chủ yếu là các vụ
dân sự phúc thẩm nên việc so sánh, đối chiếu bản án phúc thẩm với bản án sơ thẩm
của cấp dưới là một phương pháp giúp em rút ra được nhiều vấn đề tiện ích cho
việc đánh giá bản chất của từng vụ án. Trong dịp về thực tập em đã được tham dự

2
Thực tiễn giải quyết tranh chấp QSDĐ theo thủ tục tố tụng của Toà án địa phương
buổi trao đổi rút kinh nghiệm của Toà dân sự - TAND tỉnh bắc Giang với TAND
Thành phố Bắc Giang về một số vụ án bị huỷ( từ thời điểm 10/2007 đến tháng
02/2009), đó là một may mắn giúp em nhận diện rõ hơn về những sai xót mà toà

án cấp dưới thường mắc phải và giúp em góp phần hoàn thiện cho báo cáo của
mình.
B. Phương pháp thu thập tư liệu, nguồn thu thập tư liệu và các thông tin
thu thập được
I. Phương pháp thu thập tư liệu
Để có được kết quả cao trong việc thu thập tài liệu, đánh giá được những tài
liệu đã thu thập được em đã sử dụng và kết hợp nhiều phương pháp thu thập thông
tin. Trong đó phương pháp nghiên cứu định tính được sử dụng và áp dụng nhiều vì
đây là phương pháp tiếp cận có thể mô tả, phân tích được đặc điểm của vấn đề mà
ta đang muốn làm rõ, nó phản ánh bản chất của sự việc. Trong các phương pháp
nghiên cứu định tính thì phương pháp liệt kê được sử dụng trong việc lấy các số
liệu thống kê, phương pháp phỏng vấn được áp dụng trong các buổi trao đổi với
thẩm phán, thư ký Toà. Ngoài ra phương pháp so sánh và tổng hợp cũng được áp
dụng trong quá trình nghiên cứu hồ sơ, vào sổ thụ lý, sổ kết quả. Tất cả các phương
pháp trên đều được kết hợp rất hài hoà nên có tác dụng lớn trong quá trình thu thập
thông tin, tài liệu.
II. Nguồn thu thập thông tin.
Được thực tập tại Toà án nơi hàng ngày vẫn tiến hành xét xử các vụ án hình
sự, dân sự… Nên nguồn tài liệu cung cấp cho việc viết báo cáo rất đa dạng và
phong phú. Được sự hướng dẫn và giúp đỡ của các cán bộ trong Toà, em đã được
tiếp xúc với những nguồn tài liệu vô cùng hữu ích cho đề tài của mình. Cụ thể bao
gồm những nguồn tài liệu chủ yếu sau đây:
1. Sổ thụ lý phúc thẩm, sơ thẩm các vụ án dân sự.

3
Thực tiễn giải quyết tranh chấp QSDĐ theo thủ tục tố tụng của Toà án địa phương
2. Sổ kết quả phúc thẩm, sơ thẩm các vụ án dân sự.
3. Báo cáo kết quả tổng kết:
3.1 Báo cáo kết quả tổng kết năm 2005 và phương hướng, nhiệm vụ năm
2006.

3.2 Báo cáo kết quả tổng kết năm 2006 và phương hướng, nhiệm vụ năm
2007.
3.3 Báo cáo kết quả tổng kết năm 2007 và phương hướng nhiệm vụ năm
2008.
3.4 Báo cáo kết quả tổng kết năm 2008 và phương hướng nhiệm vụ năm 2009.
3.5 Báo cáo sơ kết 06 tháng đầu năm 2009 và phương hướng nhiệm vụ công
tác 06 tháng cuối năm.
4. Kết luận của TAND tỉnh Bắc Giang với toà cấp dưới:
4.1 Kết luận của TAND tỉnh Bắc Giang với TAND Huyện Việt Yên.
4.2 Kết luận của TAND tỉnh Bắc Giang với TAND Thành phố Bắc Giang.
5. Sổ quyết định đưa vụ án ra xét xử và sổ quyết định hoãn phiên toà.
6. Hồ sơ vụ án về tranh chấp quyền sử dụng đất đã xét xử qua một số năm.
* Lý do những tài liệu này được sử dụng làm nguồn là bởi vì:
- Sổ thụ lý: cho ta biết số lượng các vụ án đã được thụ lý trong các năm từ đó
giúp ta đối chiếu, so sánh từng năm để rút ra nhận xét.
- Sổ kết quả: cho ta biết số lượng các vụ án đã được xét xử, thời gian xét xử,
kết quả xét xử, tìm ra được lý do y án, huỷ án, sửa án đối với từng vụ án
- Báo cáo tổng kết: cho ta số liệu tổng hợp về các vụ án tranh chấp QSDĐ các
loại tranh chấp đã thụ lý, đã giải quyết, tỷ lệ giải quyết so với số vụ thụ lý.
- Kết luận của Toà án cấp trên với Toà cấp dưới được sử dụng làm nguồn bởi:
trong số các vụ án cần đem trao đổi với Toà cấp dưới có nhiều vụ án liên quan đến

4
Thực tiễn giải quyết tranh chấp QSDĐ theo thủ tục tố tụng của Toà án địa phương
tranh chấp QSDĐ. Lý do vì sao phải rút kinh nghiệm, những sai xót của Toà cấp
dưới dẫn đến nguyên nhân án phải sửa, huỷ tại cấp phúc thẩm.
- Hồ sơ vụ án được sử dụng làm nguồn: Vì nó cho ta biết nội dung của tranh
chấp và nhận ra các loại tranh chấp QSDĐ thường gặp, đặc trưng của loại tranh
chấp QSDĐở địa phương này so với địa phương khác. Các vụ án điển hình của
từng loại được lấy làm ví dụ điển hình trong báo cáo.

III. Các thông tin, tư liệu thu thập được.
Từ các nguồn được sử dụng để thu thập thông tin, tư liệu. Em đã chắt lọc và
tổng hợp các thông tin cần thiết để cung cấp cho báo cáo của mình và kết quả thu
thập được như sau:
1. Bảng số liệu.
* Bảng số liệu thống kê tình hình thụ lý và giải quyết các vụ án sơ thẩm về
tranh chấp QSDĐ tại TAND tỉnh Bắc Giang ( 2006 đến 04/2009):
1
Năm 2006 2007 2008 2009
Thụ lý Dân sự 24 26 30 07
QSD Đ 02 04 01 0
Đã giải
quyết
Dân Sự 23 25 27 07
QSD Đ 02 03 01 0
Còn lại Dân Sự 01 01 03 0
QSD Đ 0 01 0 0
* Bảng số liệu thống kê các vụ án tranh chấp QSDĐ phúc thẩm đã thụ lý tại
TAND tỉnh Bắc Giang( 2006 đến 04/2009):
Năm 2006 2007 2008 2009
Dân sự 130 113 99 30
1
Báo cáo tổng kết của ngành TAND tỉnh Bắc Giang

5
Thực tiễn giải quyết tranh chấp QSDĐ theo thủ tục tố tụng của Toà án địa phương
QSD Đ 40 33 27 10
* Bảng số liệu thể hiện kết quả xét xử phúc thẩm các vụ án tranh chấp QSD
Đ( 2006 đến 04/2009):
Năm 2006 2007 2008 2009

Kết quả
xét xử
Dân sự 34 100 87 22
QSDĐ
Trong đó
11 31 19 10
Án huỷ sơ thẩm 05 09 06 05
Án y sơ thẩm 04 12 06 03
Án sửa sơ thẩm 01 08 06 01
Án huỷ và đình chỉ
0 01 01 01
Thoả thuận 01 01 0 0

* Bảng số liệu thể hiện số lượng các quyết định hoãn phiên toà liên quan đến tranh
chấp QSDĐ(2006 đến đầu năm 2009):
2
Năm 2006 2007 2008 2009
Số lượng
Trong đó
22 21 09 01
Chưa giao được bản án 1 0 0 0
Hoà giải 1 1 0 0
Xác minh thêm chứng cứ 5 4 3 0
Vắng mặt đương sự 4 5 3 0
Đơn đề nghị hoãn 4 8 2 0
Lý do khác 7 3 1 0
2
Sổ quyết định hoãn phiên toà dân sự của TAND tỉnh Bắc Giang

6

Thực tiễn giải quyết tranh chấp QSDĐ theo thủ tục tố tụng của Toà án địa phương
* Bảng số liệu thể hiện tình hình số lượng các vụ án về tranh chấp QSDĐ phúc
thẩm có quyết định đưa ra xét xử( 2006 đến đầu năm 2009):
3
Năm 2006 2007 2008
Đầu năm
2009
Quyết định đưa vụ án
ra xét xử
70 54 35 10
* Bảng thống kê và thụ lý giải quyết các vụ án tranh chấp QSDĐ từ 10/2006
đến 01/2009:
4
Bảng 1: Bảng thống kê và thụ lý giải quyết tranh chấp QSDĐ(10/2006 đến
10/2007).
s
tt
loại vụ
án
(1)
số vụ phải
giải quyết
số vụ đã giải
quyết
Phân tích các vụ án đã xét xử đặc điểm của
các vụ án

còn
lại
(2)

mới
thụ

(3)
Đình
chỉ
(4)
Xét xử
hoặc
giải
quyết
(5)
giữ
nguyên
bản án
sơ thẩm
(6)
sửa
án
(7)
huỷ

đình
chỉ
(8)
huỷ

xét
xử
lại

(9)

người
bảo vệ
quyền
lợi và
nghĩa
vụ
(10)

viện
kiểm
sát
tham
gia
(11)
1
1
t/c
QSD Đ
2 28 0 30 14 8 0 8 12
2
2
t/c

chuyển
đổi
QSD Đ
2 2 2 2
3

3
t/c

chuyển
nhượng
QSDĐ
2 12 1 13 9 3 1
4 t/c
HĐ thuê
3
3 Sổ quyết định đưa vụ án ra xét xử của Toà dân sự- TAND tỉnh Bắc Giang
4
Báo cáo tổng kết của ngành TAND tỉnh Bắc Giang

7
Thực tiễn giải quyết tranh chấp QSDĐ theo thủ tục tố tụng của Toà án địa phương
4 QSDĐ
5
5
t/c về
thừa kế
QSDĐ
6
6
t/c về
đòi đất
cho
mượn
cho sử
dụng

nhờ, lấn
chiếm
đất
1 1 1 1
Bảng 2: Thống kê và giải quyết các tranh chấp QSDĐ(10/2007 đến 09/2008)
tt (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11)
1
1
t/c
QSDĐ
24 3 21 4 12 1 4 2
2
2
t/c

chuyển
đổi
QSDĐ
2 1 1 1 1
3
3
t/c

chuyển
nhượng
QSDĐ
6 6 4 2
4
4
t/c HĐ

thuê
QSDĐ
5
5
t/c về
thừa kế
QSDĐ
2 1 1 1
6
6
t/c về
đòi lại
đất cho
mượn,
cho ở
nhờ lấn
chiếm
đất
2 2
Bảng 3: Thống kê và thụ lý giải quyết tranh chấp QSDĐ từ 10/2008 đến

8

×