Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần xây dựng số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.11 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

NGUYỄN TAM CÔNG

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 9

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------------------NGUYỄN TAM CÔNG

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 9
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60 34 01 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

XÁC NHẬN CỦA


XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

CHẤM LUẬN VĂN

Năm 2015


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BẢNG ................................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ .............................. Error! Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................5
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
VỀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC...........................................10
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ......................................................................10
1.1.1 Tình hình nghiên cứu trong nước.....................................................................10
1.1.2.Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài ................. Error! Bookmark not defined.
1.2 Cơ sở lý luận về công tác phát triển nguồn nhân lựcError! Bookmark not
defined.
1.2.1 Một số khái niệm ............................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2.Vai trò, ý nghĩa của phát triển nguồn nhân lựcError!

Bookmark

not

defined.
1.2.3. Nội dung phát triển nguồn nhân lực trong Doanh nghiệpError! Bookmark

not defined.
1.2.4 Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lựcError!

Bookmark

not

defined.
1.2.5. Kinh nghiệm về phát triển nguồn nhân lực tại một số Công ty trong và
ngoài nước .................................................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU . Error! Bookmark
not defined.
2.1.Phƣơng pháp luận ............................................ Error! Bookmark not defined.
2.2. Phƣơng pháp hệ nghiên cứu các vấn đề ......... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu thứ cấpError! Bookmark not
defined.
2.2.2. Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu sơ cấpError!
defined.

Bookmark

not


CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 9 ....... Error! Bookmark not defined.
3.1. Giới thiệu về Công ty cổ phần xây dựng số 9 – VINACONEX ............ Error!
Bookmark not defined.
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty ....... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Ngành nghề và địa bàn kinh doanh như sau .. Error! Bookmark not defined.

3.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty .............. Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Sứ mệnh của Công ty ....................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.5. Thương hiệu và logo của Công ty ................... Error! Bookmark not defined.
3.1.6. Mô hình tổ chức................................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.7. Một số chỉ tiêu về kết qủa hoạt động kinh doanh của Công ty từ 2010-2014
..................................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại Vinaconex 9 ........... Error!
Bookmark not defined.
3.2.1.

Số lượng và cơ cấu nguồn nhân lực tại Công tyError!

Bookmark

not

defined.
3.2.2. Chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty ......................................................64
3.3. Đánh giá về hoạt động phát triển nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần xây
dựng số 9 ............................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1 Những kết quả đạt được.................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân .........................................................................78
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 9 – VINACONEX 9 ... Error! Bookmark not defined.
4.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần xây
dựng số 9 ............................................................... Error! Bookmark not defined.
4.1.1. Quan điểm phát triển nguồn nhân lực ............ Error! Bookmark not defined.
4.1.2. Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực ................ Error! Bookmark not defined.
4.2. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần xây dựng số 9
............................................................................... Error! Bookmark not defined.



4.2.1. Giải pháp đảm bảo nguồn nhân lực đủ về số lượng và cơ cấu phù hợp
..................................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.2. Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lựcError!

Bookmark

not

defined.
4.3. Kiến nghị Nhà Nƣớc....................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ............................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................11
PHỤ LỤC


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Một tổ chức, một Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì yếu tố đầu tiên
là cần có nguồn nhân lực vì con ngƣời là nguồn gốc để sáng tạo ra giá trị mới, có
con ngƣời thì các nguồn lực khác mới có khả năng phát huy tác dụng. Bởi lẽ con
ngƣờn vừa là ngƣời sang tạo ra, vừa là ngƣời sử dụng phƣơng tiện, phƣơng pháp
công nghệ để đạt đƣợc lợi ích kinh tế cao nhất cho xã hội, cho Doanh nghiệp và cho
bản thân họ. Tuy nhiên, nguồn nhân lực phát huy đƣợc vai trò của nó không phải do
ƣu thế về số lƣợng mà là ở chất lƣợng. Vì vậy vấn đề phát triển nguồn nhân lực
đang trở thành vấn đề bức xúc của mỗi quốc gia nói chung và các Doanh nghiệp nói
riêng. Một chiến lƣợc đào tạo, phát triển hợp lý sẽ phát huy đƣợc nội lực cao nhất,
phát huy đƣợc khả năng làm việc, khả năng sang tạo của ngƣời lao động, nâng cao

trách nhiệm, tăng năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh.
Công ty Cổ phần Xây dựng số 9 trực thuộc Tổng Công ty cổ phần xuất nhập
khẩu và xây dựng Việt Nam - Vinaconex là nhà thầu ứng dụng công nghệ cốp pha
trƣợt hàng đầu Việt Nam và đƣợc cấp bằng độc quyền sáng chế về phƣơng pháp
nâng nặng trong thi công xây lắp cùng với hệ thống ván khuôn trƣợt; đồng thời là
đơn vị của ngành ứng dụng thành công nhiều công nghệ tiến tiến trong thi công
thuộc các lĩnh vực công nghệ cốp pha trƣợt nhà cao tầng, thi công cầu đƣờng của
ngành GTVT, trong hơn 35 năm qua tập thể cán bộ công nhân viên Công ty cổ phần
Xây dựng số 9 đã tham gia thi công xây dựng nhiều công trình trong phạm vi cả
nƣớc, tiêu biểu nhƣ: Các nhà máy xi măng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Bút Sơn, Nghi
Sơn, Hoàng Mai, Hà Tiên 1, Hà Tiên 2, Sao Mai, Cẩm Phả, Thăng Long, Bình
Phƣớc, Sông Gianh. Các nhà máy điện: Uông Bí, Phả Lại, Ninh Bình, Phú Mỹ Các
công trình giao thông: Cầu Quý Cao, Cầu Bàn Thạch, Cầu vƣợt Nam Định, các cầu
trên đƣờng Hồ Chí Minh.
Việc chuyển đổi từ nhà thầu thi công bê tông, cốt thép các công trình công
nghiệp bằng công nghệ cốp pha trƣợt sang thi công các công trình dân dụng bằng
phƣơng pháp cốp pha định hình trong những năm qua tuy đã đƣợc đầu tƣ lớn về


công nghệ, thiết bị nhƣng hiệu quả kinh tế đạt đƣợc chƣa cao, nguyên nhân chính
đƣợc xác định là do chất lƣợng nguồn nhân lực trong giai đoạn đầu chuyển đổi chƣa
đáp ứng đƣợc yêu cầu. Chƣa có đội ngũ cán bộ làm công tác quản trị nhân sự đƣợc
đào tạo một cách bài bản để có khả năng tham mƣu cho lãnh đạo Công ty trong việc
phát triển nguồn nhân lực. Nguồn lao động tại Công ty luôn trong tình trạng thiếu
về số lƣợng và yếu về chất lƣợng nên dẫn đến tình trạng mâu thuẫn giữa chất lƣợng
và số lƣợng. Trƣớc đây công nhân chủ yếu thi công bê tông, cốp pha, cốt thép nay
chuyển sang thi công dân dụng thiếu công nhân có tay nghề hoàn thiện, thi công
điện, nƣớc. Quá trình chuyển đổi sang thi công nhà cao tầng nảy sinh các vấn đề đối
với chất lƣợng nguồn nhân lực của Công ty:
Do vậy việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn để tìm ra những giải pháp hữu

hiệu nhằm phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế trở thành nhiệm vụ cấp thiết của Công
ty hiện nay. Với ý nghĩa đó tác giả chọn đề tài “Phát triển nguồn nhân lực tại
Công ty cổ phần Xây dựng số 9” làm Luận văn thạc sỹ của mình.
2. Các câu hỏi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu đƣợc thực hiện nhằm trả lời và giải quyết những câu hỏi sau:
- Phát triển nguồn nhân lực là gì?
- Những yếu tố ảnh hƣởng tới Phát triển nguồn nhân lực tại các Doanh nghiệp?
- Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại Công ty hiện nay?
- Làm thế nào để phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Xây dựng số
9 trong thời gian tới?
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sở luận giải những cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực của
Công ty cổ phần xây dựng số 9 thông qua các chƣơng trình đào đạo nguồn nhân lực,
đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại Công ty, Luận văn tập trung luận
giải và xây dựng môt hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao công tác phát triển
nguồn nhân lực của Công ty cổ phần Xây dựng số 9.
Mục đích:


Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát, tổng kết thực tiễn, Luận văn đề
xuất giải pháp góp phần phát triển nguồn nhân lực tại Công ty, đáp ứng yêu cầu
phát triển của Công ty đến năm 2020
Nhiệm vụ:
-

Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp

-


Phân tích, đánh giá đúng thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ
phần Xây dựng số 9

-

Đƣa ra các định hƣớng, giải pháp về phát triển nguồn nhân lực tại Công ty
Cổ phần Xây dựng số 9

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là phát triển nguồn nhân lực tại Công ty
Cổ phần Xây dựng số 9.
4.2. Phạm vi nghiên cứu:
Về nội dung: Nghiên cứu những vấn đề về cơ sở lý luận và thực tiễn phát
triển nguồn nhân lực tại Công ty nhằm đề xuất một số giải phát phát triển nguồn
nhân lực phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Xây dựng số 9
Về không gian: Luận văn chọn nghiên cứu toàn bộ cán bộ, nhân viên và công
nhân tại Công ty cụ thể nhƣ sau:
+ Hội đồng quản trị - Ban Tổng giám đốc
+ Trƣởng, phó các phòng ban và đội trƣởng các bộ phận sản xuất kinh doanh
+ Nhân viên các phòng ban Công ty
+ Tổ trƣởng, tổ phó và công nhân tại các công trƣờng xây dựng
Nghiên cứu các nội dung phát triển nguồn nhân lực hiện tại của Công ty Cổ
phần Xây dựng số 9 để phát triển trong tƣơng lai. Nội dung nghiên cứu gồm các vấn
đề: Số lƣợng, cơ cấu và chất lƣợng nguồn nhân lực, các chính sách liên quan đến
nâng cao chất lƣợng và động viên nguồn nhân lực.
Về mặt thời gian:


+ Luận văn tập trung nghiên cứu tình hình sản xuất kinh doanh và số liệu chủ

yếu năm 2010-2014 của Công ty. Giai đoạn trƣớc năm 2009 đƣợc nghiên cứu ở
mức độ phù hợp, các dữ liệu đƣợc sử dụng làm cơ sở tham khảo, so sánh.
+ Phần định hƣớng và các giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại Công ty
phục vụ cho giai đoạn đến năm 2020
5. Những đóng góp của Luận văn
Trên cơ sở kế thừa và phát triển các công trình nghiên cứu trƣớc đây, đề tài
tiếp tục nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Xây dựng số 9
với những đóng góp dự kiến sau
-

Đƣa ra cách nhìn mới về phát triển nguồn nhân lực theo quan điểm tổng thể,
thống nhất.

-

Đúc rút kinh nghiệm về phát triển nguồn nhân lực của một số Công ty tại
Việt Nam.

-

Mô tả và phân tích thực trạng của phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ
phần Xây dựng số 9 giai đoạn 2010 - 2014

-

Đề xuất định hƣớng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần
Xây dựng số 9 đến năm 2020 nhằm đáp ứng các yêu cầu mới trong điều kiện
hội nhập sâu vào kinh tế quốc tế.

6. Kết cấu nội dung của Luận văn:

Mục lục đề tài.
Danh mục bảng biểu, từ viết tắt.
Phần mở đầu
Chương 1: Tổng quan tài liệu và Cơ sở lí luận chung về phát triển nguồn nhân lực
Chương 2: Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần
Xây dựng số 9
Chương 4: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phát triển nguồn nhân
lực tại Công ty cổ phần Xây dựng số 9


Với đề tài nghiên cứu của mình, tôi hi vọng sẽ đóng góp một phần vào việc
hoàn thiện công tác phát triển nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần Xây dựng số 9
trong thời gian tới. Tôi đã có nhiều cố gắng và quyết tâm để hoàn thiện đề tài của
mình, song do trình độ và thời gian không cho phép nên Luận văn của tôi chắc chắn
sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong đƣợc sự giúp đỡ, sửa đổi của
Thầy cô, Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty để luận văn
của tôi đƣợc hoàn chỉnh hơn.


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG
TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1 Tình hình nghiên cứu trong nước
Trong những năm gần đây, một số các công trình nghiên cứu khoa học mang
tính chuyên sâu có liên quan đến phát triển nguồn nhân lực trong các lĩnh vực khác
nhau đƣợc công bố. Nhiều tác giả có sự quan tâm và thấy sự nhức nhối trong vấn đề
NNL Việt Nam nói chung đồi dào về số lƣợng nhƣng khan hiếm về chất lƣợng. Do

đó các công trình nghiên cứu trong nƣớc đã đề cập và giải quyết một số vấn đề liên
quan đến phát triển nguồn nhân lực dƣới các góc độ và phạm vi khác nhau liên quan
đến đối tƣợng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu của đề tài. Những nghiên cứu
này góp phần tạo nền tảng về phƣơng pháp nghiên cứu cho đề tài.
Những công trình nghiên cứu trong nước liên quan đến đối tượng nghiên
cứu của đề tài như: Công tác phát triển nguồn nhân lực nói chung:
Trần Văn Tùng và Lê Ái Lâm (1996), Sách Phát riển nguồn nhân lực - kinh
nghiệm thế giới và thực tiễn nước ta. Hà Nội: Nhà xuất bản CTQG. Cuốn sách đã
luận giải một số vấn đề lý luận cơ bản về nguồn nhân lực; trình bày thực trạng phát
triển nguồn nhân lực, từ đó khái quát một số kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực
của các cƣờng quốc trên thế giới trong những thập kỷ gần đây và thực tiễn phát
triển nguồn nhân lực ở Việt Nam, tập trung vào lĩnh vực giáo dục - đào tạo, coi đó
yếu tố quyết định phát triển nguồn nhân lực. Cuốn sách chỉ ra rằng, sự phát riển
thành công và cất cánh của một quốc gia luôn gắn chặt với chính sách và chiến lƣợc
phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là chiến lƣợc phát riển giáo dục đào tạo, tức là
“chiến lƣợc trồng ngƣời”.
Hoàng Văn Châu (2009), “Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chất lượng
cao cho hội nhập kinh tế - vấn đề cấp bách sau khủng hoảng”, Tạp chí kinh tế đối
ngoại số 38/2009. Nội dung chủ yếu đề cập đến những bất cập của thị trƣờng lao
động của nƣớc ta. Tác giả nhận định thị trƣờng lao động Việt Nam sẽ tiếp tục thiếu


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt
1. Nguyễn Bá Chi, 2012. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ
phần đầu tư và thương mại tổng hợp Việt Nam. Đề tài cấp bộ.
2. Hoàng Văn Châu, 2009. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao
cho hội nhập kinh tế - vấn đề cấp bách sau khủng hoảng. Tạp chí kinh tế đối ngoại,
số 38/2009, tr.26-29.

3. Công ty Cổ phần xây dựng số 9 (2010, 2011, 2012,2013,2014). Báo cáo
quyết toán tài chính 2009, 2010, 2011, 2012,2013,2014 của Vinaconex 9
4. Trần Kim Dung, 2009. Quản trị nguồn nhân lực. Hà Nội: Nhà xuất bản
Thống kê
5. Nguyễn Hữu Dũng, 2003. Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người ở Việt
Nam. Hà Nội : NXB Lao động - Xã hội.
6. Nguyễn Vân Điềm, 2002. Quản trị nhân lực. Hà Nội : NXB Lao động – Xã hội
7. Đỗ Đức Định, 1998. Đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực ở các nước ASEAN
và một số nước kinh tế công nghiệp ở Châu Á. Hà Nội: Trung tâm khoa học xã hội
và nhân văn.
8. Lê Thị Mỹ Linh, 2009. Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ
và vừa ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế. Luận án tiến sĩ. Trƣờng ĐH
Kinh tế
9. Bùi Văn Nhơn, 2008. Quản lý nguồn nhân lực xã hội. Hà Nội: Nhà xuất bản
Khoa học và Kỹ thuật
10. Đồng thị Thanh Phƣơng và Nguyễn thị Ngọc An, 2008. Quản trị nguồn nhân
lực. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê
11. Nguyễn Thanh, 2005. Phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH-HĐH đất
nước. Hà Nội: NXB Khoa học công nghệ
12. Nguyễn Anh Thƣ, 2013. Phát triển nguồn nhân lực của công ty Disoco.
Luận văn thạc sỹ. Trƣờng ĐH Kinh tế.


13. Đinh Văn Toàn, 2011. Phát triển nguồn nhân lực của Tập đoàn Điện lực
Việt Nam đến năm 2015. Luận án tiến sĩ. Trƣờng ĐH Kinh tế.
14. Đinh Văn Toàn, 2009. Phát triển nguồn nhân lực của EVN đến năm 2015 cần giải pháp đồng bộ. Tạp chí điện lực, số 9 tháng 9/2009, tr 33-35.
15. Trần Văn Tùng và Lê Ái Lâm, 1996. Phát riển nguồn nhân lực - kinh nghiệm
thế giới và thực tiễn nước ta. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia
Tiếng Anh
1. Donal L.Kirkpatrick, 1998. Assessment mode l training program with 4

levels.
2. Grary.s, Becker, 1975. Human capital. A theery and Empirical Amalysis
with speeral reference to Education; Columbia university press
3. Gill palmer, Howard F.Gospel, 1995. British Industrial Relation.
Wollongong University.
4. Lodiaga J, 2006. Staff training and development in ministry of Education,
Science and Technology
5. Nancy Birdsal, David Ross, 1995. Inequality and growth reconsidered:
lesson from East Asia
6. Narendra M. Agrawal, Mohan Thite, 2003. Human resource issues,
Challenges and Strategies is the indian Software industry.
7. The Asian Development Bank (ADB), 1990. Technical Education and
Vocational Training.
8. William R.Racey, 1991. The Complete Desk Reference for HR Executives,
Managers, and Practitioners



×