Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Mô hình tổ chức, quản trị, điều hành bảo hiểm tiền gửi theo pháp luật việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (505.97 KB, 15 trang )

I HC QUC GIA H NI
KHOA LUT

O TH THU H

MÔ HìNH Tổ CHứC, QUảN TRị, ĐIềU HàNH
BảO HIểM TIềN GửI THEO PHáP LUậT VIệT NAM

LUN VN THC S LUT HC

H NI - 2015


I HC QUC GIA H NI
KHOA LUT

O TH THU H

MÔ HìNH Tổ CHứC, QUảN TRị, ĐIềU HàNH
BảO HIểM TIềN GửI THEO PHáP LUậT VIệT NAM

Chuyờn ngnh: Lut Kinh t
Mó s: 60 38 01 07

LUN VN THC S LUT HC

Ngi hng dn khoa hc: PGS. TS. Lấ TH THU THY

H NI - 2015



MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 3
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI
VÀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC, QUẢN TRỊ, ĐIỀU HÀNH BẢO
HIỂM TIỀN GỬI ............................. Error! Bookmark not defined.
1.1.

Khái niệm, đặc điểm, mục đích của bảo hiểm tiền gửiError! Bookmark not d

1.1.1. Khái niệm bảo hiểm tiền gửi .............. Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Đặc điểm của bảo hiểm tiền gửi ......... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Mục đích của bảo hiểm tiền gửi ......... Error! Bookmark not defined.
1.2.

Vị trí, vai trò, chức năng của tổ chức bảo hiểm tiền gửiError! Bookmark no

1.3.

Khái niệm, mô hình tổ chức của chủ thể thực hiện bảo hiểm
tiền gửi và các nguyên tắc xây dựng hệ thống bảo hiểm tiền
gửi hiệu quả ....................................... Error! Bookmark not defined.

1.3.1. Khái niệm, mô hình tổ chức của chủ thể thực hiện bảo hiểm tiền gửiError! Bookma

1.3.2. Nguyên tắc xây dựng hệ thống BHTG hiệu quảError! Bookmark not defined.
1.4.

Mô hình quản trị, điều hành bảo hiểm tiền gửiError! Bookmark not defined

1.5.

Kinh nghiệm quy định pháp luật của một số nước trong việc
xây dựng mô hình tổ chức, quản trị, điều hành BHTG hiệu
quả và bài học kinh nghiệm cho Việt NamError! Bookmark not defined.

1.5.1. Kinh nghiệm quy định pháp luật của một số nước trong việc xây

dựng mô hình tổ chức, quản trị, điều hành BHTG hiệu quảError! Bookmark no
1.5.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ... Error! Bookmark not defined.

1


Kết luận Chương 1 ........................................ Error! Bookmark not defined.
Chương 2: THỰC TRẠNG MÔ HÌNH TỔ CHỨC, QUẢN TRỊ,
ĐIỀU HÀNH BẢO HIỂM TIỀN GỬI THEO PHÁP LUẬT
VIỆT NAM HIỆN NAY................... Error! Bookmark not defined.
2.1.

Mô hình tổ chức bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam hiện nayError! Bookmark no

2.1.1. Vị trí pháp lý của cơ quan bảo hiểm tiền gửi Việt NamError! Bookmark not de

2.1.2. Trụ sở chính, Văn phòng đại diện và các Chi nhánhError! Bookmark not defin


2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của cơ quan bảo hiểm tiền gửi Việt NamError! Bookmark
2.2.

Mô hình quản trị, điều hành bảo hiểm tiền gửi Việt NamError! Bookmark n

2.2.1. Hội đồng quản trị ................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Kiểm soát viên .................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Ban điều hành ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.

Đánh giá thực trạng mô hình tổ chức, quản trị, điều hành
theo pháp luật Việt Nam .................. Error! Bookmark not defined.

2.3.1. Ưu điểm .............................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân của những hạn chếError! Bookmark not defined.
Kết luận Chương 2 ........................................ Error! Bookmark not defined.
Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN MÔ HÌNH
TỔ CHỨC, QUẢN TRỊ, ĐIỀU HÀNH BẢO HIỂM TIỀN
GỬI TẠI VIỆT NAM....................... Error! Bookmark not defined.
3.1.

Một số định hướng hoàn thiện mô hình tổ chức, quản trị,
điều hành bảo hiểm tiền gửi Việt NamError! Bookmark not defined.

3.2.

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện mô hình tổ chức, quản trị,
điều hành bảo hiểm tiền gửi ở Việt NamError! Bookmark not defined.


Kết luận Chương 3 ........................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 9

2


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
BHTG ra đời do nhu cầu khách quan của xã hội là bảo vệ quyền và lợi ích
của người gửi tiền tại các tổ chức tham gia BHTG khi tổ chức này gặp rủi ro
trong kinh doanh tới mức bị phá sản. Nhờ đó củng cố niềm tin của người gửi tiền
đối với hệ thống ngân hàng quốc gia. Với tư cách là một tổ chức bảo hiểm, hoạt
động theo những nguyên lý của bảo hiểm, tổ chức BHTG đã và đang thực hiện
được vai trò quan trọng trong việc tham gia quản lý rủi ro của các NHTM, các tổ
chức tham gia bảo hiểm khác, và hơn nữa là có vai trò trong giám sát, góp phần
bảo đảm an toàn hệ thống tài chính – tiền tệ quốc gia.
Tổ chức BHTG có vai trò thực hiện các chức năng, nhiệm vụ giám sát,
phối hợp hoạt động, chia sẻ thông tin và cùng chịu trách nhiệm với các cơ
quan khác về sự an toàn và phát triển lành mạnh của hệ thống tài chính - tiền
tệ. BHTG tham gia giám sát, bảo đảm an toàn cho hoạt động ngân hàng với tư
cách là một định chế tài chính độc lập cùng gánh vác và chia sẻ trách nhiệm
quản lý với các cơ quan nhà nước và các định chế tài chính khác thông qua
hoạt động nghiệp vụ BHTG của mình.
Ngày 18/6/2012, Luật BHTG đã được Quốc hội khóa XIII kỳ họp thứ 3
thông qua, ghi nhận một bước tiến quan trọng trong việc hoàn thiện khuôn
khổ pháp lý về hoạt động của BHTG. Ngày 13/08/2013, Thủ tướng Chính phủ
ra quyết định thành lập BHTGVN (Deposit Insurance of Vietnam - DIV) và
quy định chức năng, nhiệm vụ của BHTGVN. Việc thành lập tổ chức
BHTGVN đã góp phần tạo nên một môi trường lành mạnh, an toàn đối với hệ

thống ngân hàng nói riêng và nền tài chính Việt Nam nói chung.
Tuy nhiên, trên thực tế, bên cạnh những mặt tích cực mà pháp luật về
BHTG mang lại cho xã hội, pháp luật về tổ chức, quản trị, điều hành BHTG ở

3


Việt Nam đã bộc lộ nhiều vướng mắc, hạn chế, đòi hỏi phải tiếp tục nghiên
cứu, đề ra những giải pháp nhằm hoàn thiện hơn.
Theo Luật NHNN được Quốc hội khóa 12, kỳ họp thứ 7 thông qua
ngày 16 tháng 6 năm 2010, tại Điều 4, Khoản 14 quy định: “NHNN thực
hiện quản lý nhà nước về BHTG” theo quy định của pháp luật về BHTG
[30, Điều 14, Khoản 14]. Theo Luật BHTG 2012, tổ chức BHTG là “tổ chức
tài chính Nhà nước” do Thủ tướng Chính phủ thành lập và quy định chức
năng, nhiệm vụ, tổ chức BHTG có tư cách pháp nhân, hoạt động không vì
mục tiêu lợi nhuận, bảo đảm an toàn vốn và tự bù đắp chi phí; nhưng mặt
khác Luật BHTG cũng xác định rõ ràng trách nhiệm quản lý nhà nước đối
với BHTG [31, Điều 4, Khoản 4]. Theo đó, “Chính phủ thống nhất quản lý
nhà nước về BHTG; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chịu trách nhiệm trước
Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về BHTG” [31, Điều 8, Khoản 1, 2].
Như vậy, BHTGVN vẫn là một tổ chức độc lập ở mức độ nhất định theo các
quy định pháp luật hiện hành, không thuộc NHNN. BHTGVN chỉ chịu sự chỉ
đạo của NHNN về lĩnh vực BHTG theo quy định của pháp luật về BHTG.
Tuy nhiên, tính độc lập của BHTGVN hiện nay chưa rõ ràng, BHTGVN là cơ
quan quản lý nhà nước hay là doanh nghiệp nhà nước đặc biệt hoạt động trong
lĩnh vực BHTG và có chức năng quản lý quản lý nhà nước về BHTG? Về mặt
tổ chức, cơ quan nào quản lý tổ chức BHTG… Có thể nói pháp luật về BHTG
ở Việt Nam còn nhiều bất cập, chưa quy định rõ và đầy đủ mô hình tổ chức,
vị trí pháp lý, chức năng nhiệm vụ của tổ chức BHTG, dẫn đến năng lực hoạt
động của BHTGVN còn hạn chế, đặc biệt là khả năng giám sát an toàn, cảnh

báo sớm, tiếp nhận và xử lý tổ chức tham gia BHTG có vấn đề.
BHTG là tổ chức góp phần phòng ngừa và ngăn chặn rủi ro, nên việc
nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức, quản trị, điều hành BHTG đủ mạnh để
đảm bảo an toàn cho hoạt động tài chính - ngân hàng, bảo vệ tốt hơn người

4


gửi tiền và đảm bảo an sinh xã hội là đòi hỏi khách quan. Vì vậy, hoàn thiện
pháp luật về mô hình tổ chức, quản trị, điều hành BHTG tại Việt Nam là một
vấn đề quan trọng góp phần xây dựng luật BHTG đạt kết quả, đảm bảo tốt
hơn quyền lợi của người gửi tiền và an toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam.
Với mong muốn hoàn thiện pháp luật về mô hình tổ chức, quản trị, điều
hành BHTG một cách có hệ thống và phù hợp với thực tiễn Việt Nam, tôi đã
lựa chọn đề tài “Mô hình tổ chức, quản trị, điều hành bảo hiểm tiền gửi
theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích các quy định của pháp luật hiện hành về BHTG ở Việt Nam,
cụ thể là những quy định của pháp luật về tổ chức, quản trị, điều hành của cơ
quan BHTG ở Việt Nam. Làm rõ, phân tích những vấn đề pháp lý cần quan
tâm liên quan đến việc tổ chức, quản trị, điều hành BHTG hiện nay;
So sánh quy định của pháp luật Việt Nam về việc tổ chức, quản trị, điều
hành BHTG với cùng vấn đề này ở một số quốc gia trên thế giới;
Đề xuất những định hướng và giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức,
quản trị, điều hành BHTG ở Việt Nam.
3. Tình hình nghiên cứu đề tài
Hiện nay, đã có một số nghiên cứu về BHTG như: “Pháp luật về BHTG
ở Việt Nam” của PGS.TS. Lê Thị Thu Thủy, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
Hà nội, năm 2008. Cuốn chuyên khảo này đã đề cập đến mọi vấn đề của
BHTG như một cuốn giáo trình về BHTG, cung cấp cho bạn đọc nhiều thông

tin quý báu về BHTGVN và BHTG trên thế giới, tuy nhiên công trình này
chưa đi sâu vào từng khía cạnh của BHTG. Một số công trình khác chủ yếu
tập trung vào quy chế pháp lý và hoạt động nghiệp vụ giám sát, kiểm tra, tiếp
nhận và xử lý, phí BHTG, lợi ích của BHTG... như: “Bảo hiểm tiền gửi Nguyên lý, thực tiễn và định hướng”, TS. Lê Thị Kim Oanh, Nhà xuất bản

5


Lao động xã hội, tháng 12 năm 2004; “Quy chế pháp lý về bảo hiểm tiền gửi
tại Việt Nam”, ThS. Lê Thị Thúy Sen, Viện Nhà nước Pháp luật, năm 2008;
“Pháp luật về tổ chức BHTG ở Việt Nam”, ThS Nguyễn Duy Hoàn, Khoa
Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011; “Pháp luật về hoạt động BHTG ở
Việt Nam”, TS Hoàng Thu Hằng, năm 2012; …
Ngoài ra cũng có một số bài viết đăng trên các báo và tạp chí đề cập
đến vai trò của tổ chức BHTG trong việc bảo vệ người gửi tiền và đảm bảo
an sinh xã hội; Một số tài liệu tham khảo có thể tìm thấy như các bài viết
của các chuyên gia kinh tế, chuyên gia pháp lý đăng trên các tạp chí nghiên
cứu của ngành ngân hàng và của BHTGVN: “Bảo vệ quyền lợi của người
gửi tiền theo pháp luật về BHTG tại Việt Nam - Thực trạng và phương
hướng hoàn thiện” - GS.TSKH Đào Trí Úc, Thông tin BHTG số 03 tháng 4
năm 2007; “Quản lý nhà nước về BHTG” - Đặng Dung, Giám đốc văn
phòng luật sư DDZ, Báo điện tử Vietnamnet, ngày 03/3/2010…
Tuy nhiên, tài liệu tham khảo về BHTG chưa nhiều vì đây là lĩnh vực
chưa được nhiều người quan tâm nghiên cứu, biên dịch. Hơn nữa, đây là
một lĩnh vực phức tạp, tài liệu tham khảo trong nước không nhiều, đặc biệt là
sách nghiên cứu về vấn đề này hầu như rất ít. Trong bối cảnh hội nhập, đặc
biệt sau khủng hoảng tài chính - ngân hàng, nước ta cũng đang trong quá trình
hoàn thiện hệ thống pháp luật về tài chính - ngân hàng, trong đó có việc hoàn
thiện khung pháp lý liên quan đến tổ chức và hoạt động, quản trị, điều hành
BHTG thì việc nghiên cứu đề tài "Mô hình tổ chức, quản trị, điều hành

BHTG theo pháp luật Việt Nam" là thực sự cần thiết.
4. Những điểm mới của Luận văn
Đề tài đóng góp về các nội dung sau:
Đề tài làm rõ được đặc điểm của mô hình tổ chức, quản trị, điều hành BHTG;
Những ưu điểm và hạn chế trong việc tổ chức, quản trị, điều hành
BHTG theo pháp luật Việt Nam hiện hành;

6


Nguyên nhân của những tồn tại và hạn chế;
Điểm mới của luận văn là: Trên cơ sở phân tích thực tiễn áp dụng pháp
luật về mô hình tổ chức, quản trị, điều hành BHTG, Luận văn còn nêu ra được
những yêu cầu bảo đảm sự thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật liên
quan đến việc tổ chức, quản trị, điều hành BHTG ở Việt Nam;
Bên cạnh việc tập trung nghiên cứu các quy định của pháp luật hiện hành
về tổ chức, quản trị, điều hành BHTG tại Việt Nam, so sánh, đối chiếu với
thông lệ quốc tế, Luận văn còn nêu ra những bất cập và phương hướng hoàn
thiện pháp luật về mô hình tổ chức, quản trị, điều hành BHTG. Trên cơ sở đánh
giá khách quan, từ đó đưa ra những đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật về
tổ chức, quản trị, điều hành BHTG ở Việt Nam.
Luận văn này có thể làm tài liệu tham khảo trong quá trình hoàn thiện
Luật BHTG cũng như góp phần vào công tác tuyên truyền đến công chúng về
lĩnh vực BHTG tại Việt Nam.
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5.1 . Đối tượng nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu các quan điểm, học thuyết liên quan đến
BHTG, cũng như tình hình thực tiễn xây dựng mô hình tổ chức, quản trị, điều
hành tổ chức BHTG ở Việt Nam cũng như trên thế giới. Cụ thể gồm các vấn
đề sau: Các quy định của pháp luật Việt Nam và của một số nước trên thế giới

về mô hình tổ chức, quản trị, điều hành BHTG.
5.2 . Phạm vi nghiên cứu
Hệ thống văn bản pháp luật về tổ chức, quản trị, điều hành BHTG của
Việt Nam: Luận văn tập trung nghiên cứu các văn bản pháp luật về tổ chức,
quản trị, điều hành BHTG từ khi tổ chức BHTG được thành lập cho đến nay;
Hệ thống văn bản pháp luật về tổ chức, quản trị, điều hành của một số

7


quốc gia trên thế giới: Luận văn lựa chọn nghiên cứu các văn bản pháp luật về
tổ chức, quản trị, điều hành của một số quốc gia đạt nhiều thành tựu nổi bật
trong việc xây dựng mô hình tổ chức, quản trị, điều hành BHTG. Cụ thể: pháp
luật về tổ chức, quản trị, điều hành BHTG của Mỹ, Canada, Nhật Bản,
Philippines… Bởi lẽ, đây là các quốc gia triển khai áp dụng mô hình tổ chức,
quản trị, điều hành BHTG hiện đại, lành mạnh, an toàn và đạt hiệu quả cao.
Bên cạnh đó, trong quá trình nghiên cứu, luận văn cũng dành sự quan tâm đến
pháp luật về mô hình tổ chức, quản trị, điều hành BHTG của một số quốc gia
khác như: Hàn Quốc, Đức, …
Ngoài ra, Luận văn còn tham khảo các công trình khoa học, bài viết nghiên
cứu, bài báo… trong và ngoài nước dưới giác độ kinh tế - tài chính và pháp lý.
6. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn có kế thừa và sử dụng một số kết quả nghiên cứu của các đề
tài nghiên cứu về lĩnh vực BHTG trong và ngoài nước để tham khảo và luận
giải các vấn đề có liên quan đến BHTG. Vận dụng phương pháp nghiên cứu
duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; sử dụng phương pháp phân tích, tổng
hợp, thống kê, so sánh, phỏng vấn, đánh giá việc vận hành, xây dựng chính
sách BHTG…
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài lời Mở đầ u, Kế t luận, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của

Luận văn bao gồm 3 Chương:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về bảo hiểm tiền gửi và mô hình tổ
chức, quản trị, điều hành bảo hiểm tiền gửi.
Chương 2: Thực trạng mô hình tổ chức, quản trị, điều hành bảo hiểm
tiền gửi theo pháp luật Việt Nam hiện nay.
Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện mô hình tổ chức, quản
trị, điều hành BHTG tại Việt Nam.

8


TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng Việt
1.

Bảo hiểm Việt Nam (2012), Thông tin BHTG (20), tháng 4/2012,
BHTGVN, div.gov.vn.

2.

Bảo hiểm Việt Nam (2012), Thông tin BHTG, (22), tháng 11/2012,
BHTGVN, div.gov.vn.

3.

Bảo hiểm Việt Nam (2014), Thông tin BHTGVN, (27 + 28), Hà Nội.

4.

Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2015), Tài liệu tham khảo xây dựng Chiến lược

phát triển BHTGVN đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2025, Hà Nội.

5.

Bộ Tài chính (2014), Thông tư số 41/2014/TT-BTC ngày 08/4/2014 quy
định chế độ tài chính đối với BHTGVN, Hà Nội.

6.

Canada (2011), Luật Bảo hiểm tiền gửi.

7.

Chính phủ (1999), Nghị định số 109/2005/NĐ-CP ngày 24/8/2005 về
việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 89/1999/NĐ, Hà Nội.

8.

Chính phủ (1999), Nghị định số 89/1999/QĐ-CP ngày 01/09/1999 về
bảo hiểm tiền gửi, Hà Nội.

9.

Chính phủ (2005), Nghị định số 109/2005/QĐ-CP ngày 24/08/2005 về
việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 89/1999/QĐ-CP của
Chính phủ ngày 01/09/1999 về bảo hiểm tiền gửi, Hà Nội.

10. Chính phủ (2012), Nghị định 68/2013/NĐ-CP ban hành ngày 28/6/2013
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật BHTG, Hà Nội.
11. Đặng Dung (2010), Quản lý nhà nước về bảo hiểm tiền gửi, Báo điện tử

vietnamnet.vn.
12. Nguyễn Mạnh Dũng (2008), Trao đổi xung quanh vấn đề tiếp nhận, xử lý
tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi, Thông tin Bảo hiểm tiền gửi 2014.
13. Hoàng Hà (2014), 15 năm phát triển của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam,
antt.vn

9


14. Trần Đình Hảo (2008), “Về địa vị pháp lý của tổ chức BHTG ở Việt
Nam”, Thông tin bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, (6).
15. Hoàng Thu Hằng (2012), “Pháp luật về hoạt động BHTG ở Việt Nam”,
Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
16. Hội đồng quản trị Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2015), Quyết định số
118/QĐ-BHTG-HĐQT ngày 18/03/2015 về việc ban hành Quy chế về tổ
chức và hoạt động của Hội đồng quản trị BHTGVN, Hà Nội.
17. Hội đồng quản trị Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2015), Quy chế về tổ
chức và hoạt động của Hội đồng quản trị BHTGVN ban hành kèm theo
Quyết định số 118/QĐ-BHTG-HĐQT ngày 18/03/2015 của HĐQT
BHTGVN, Hà Nội.
18. Nguyễn Quang Huy (2015), “Góc nhìn về tái cấu trúc hệ thống TCTD tại
Việt Nam”, Thông tin BHTGVN, (29), Quý III.
19. Nguyễn Duy Hoàn (2011), Pháp luật về tổ chức BHTG ở Việt Nam, tr.
11, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội,
Hà Nội.
20. Bùi Thu Hương (2013), “Xác định và điều chỉnh hạn mức chi trả BHTG
- liên hệ với Việt Nam” , Thông tin BHTGVN, (21).
21. Indonesia (2004), Luật Nước cộng hòa Indonesia số 24, Quy định Tổng
công ty Bảo hiểm tiền gửi.
22. Mỹ (2010), Luật cải cách tài chính phố Wall – DODD FRANK, Những

điều khoản liên quan đến hoạt động bảo hiểm tiền gửi, Kinh nghiệm
quốc tế - DIV.
23. Ngân hàng Nhà nước (2006), Thông tư số 03/2006/TT-NHNN ngày
25/4/2006 về việc hướng dẫn một số nội dung tại Nghị định số
89/1999/NĐ-CP ngày 01/9/1999 về bảo hiểm tiền gửi, Hà Nội.
24. Ngân hàng Nhà nước (2014), Thông tư số 24/2014/TT-NHNN ngày
06/9/2014 hướng dẫn một số nội dung về hoạt động BHTG, Hà Nội.

10


25. Ngân hàng Nhà nước (2015), Văn bản số 5964/NHNN-TCCB ngày
7/8/2015 về việc chế độ tiền lương của BHTGVN.
26. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp với cơ quan hợp tác Quốc tế
Nhật Bản (2015), Tài liệu phục vụ Hội thảo “Kinh nghiệm của Nhật Bản
về vai trò của tổ chức BHTG trong tái cơ cấu ngân hàng” - Dự án Hỗ trợ
tái cơ cấu NHVN, BHTGVN, ngày 15/6/2015.
27. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Bộ Tư pháp (2012), Đề cương giới
thiệu Luật BHTG, Hà Nội.
28. Trần Thị Nguyệt (2014), “Quyền và nghĩa vụ của cơ quan BHTG theo
pháp luật Việt Nam”, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
29. PD (2012), Kinh nghiệm thiết kế mô hình bảo hiểm tiền gửi Philippines Hệ thống BHTG đầu tiên tại Đông Á, Hoạt động bảo hiểm tiền gửi quốc
tế - DIV, .
30. Quốc hội khóa XII (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số
46/2010/QH12 thông qua tại kỳ họp thứ 7 ngày 16 tháng 6 năm 2010, Hà Nội.
31. Quốc hội khóa XIII (2012), Luật Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam số
06/2013/QH13 thông qua tại kỳ họp thứ 3 ngày 19 tháng 6 năm 2012,
Hà Nội.
32. Quốc hội khóa XIII (2014), Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 thông
qua tại kỳ họp thứ 8 ngày 26 tháng 11 năm 2014, Hà Nội.

33. Thúy Sen – Duy Cường (2008), “Khủng hoảng ngân hàng Northern
Rock, bài học không chỉ của xứ sương mù”, Tạp chí Thị trường Tài
chính - Tiề n tê ̣.
34. Đinh Dũng Sỹ (2008), Địa vị pháp lý của tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt
Nam, Cổng thông tin điện tử Văn phòng Chính phủ.
35. Tổng Giám đốc BHTGVN (2000), Quyết định số 241/2000/QĐ-BHTG
ngày 03/10/2000 về việc ban hành Quy chế Tổ chức bộ máy và chức
năng, nhiệm vụ của các ban, phòng, bộ phận thuộc BHTGVN, Hà Nội.

11


36. Thủ tướng Chính phủ (1999), Quyết định số 218/1999/QĐ-TTg ngày
09/11/1999 về việc thành lập Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam,
thuvienphapluat.vn.
37. Thủ tướng Chính phủ (2000), Quyết định 75/2000 ngày 28/06/2000 về
việc phê duyệt Điều lệ về tổ chức và hoạt động của BHTGVN, Hà Nội.
38. Thủ tướng Chính phủ (2012), Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín
dụng giai đoạn 2011- 2015” do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại
Quyết định số 245/QĐ-TTg ngày 01/3/2012, Hà Nội.
39. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 1394/QĐ-TTg ngày
13/8/2013 về việc thành lập BHTGVN và quy định chức năng, nhiệm vụ
của BHTGVN, thuvienphapluat.vn.
40. Thủ tướng Chính phủ (2013), Điều lệ tổ chức và hoạt động của
BHTGVN ban hành theo Quyết định số 1395/QĐ-TTg ngày 13/8/2013,
Văn bản pháp luật (DIV), Hà Nội.
41. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 1395/QĐ-TTg ngày
13/8/2013 về việc phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của BHTGVN,
thuvienphapluat.vn.
42. Thủ tướng Chính phủ (2015), Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Ngân

hàng Phát triển Việt Nam, Ban hành kèm theo Quyết định số 1515/QĐTTg ngày 03 tháng 9 năm 2015, thuvienphapluat.vn.
43. Lê Thị Thu Thủy (2007), “Bàn về mô hình BHTG trong thời kỳ hội nhập
kinh tế quốc tế”, Tạp chí luật học, (12).
44. Lê Thị Thu Thủy (2008), Pháp luật về BHTG ở Việt Nam, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
45. Trung tâm thông tin khoa học (2009), Kinh nghiệm quốc tế về tổ chức
BHTG hiệu quả, Viện nghiên cứu Lập pháp - Ủy ban Thường vụ Quốc
Hội, Hà Nội.
46. Ủy ban Basel về Giám sát Ngân hàng (BCBS) và Hiệp hội BHTG Quốc
tế (IADI) (2009), Các nguyên tắc cơ bản để phát triển hệ thống bảo hiểm
tiền gửi hiệu quả (Những nguyên tắc cơ bản).

12


II. Tài liệu trang web
47. Cẩm nang cho Tổ chức tham
gia BHTG, (DIV).
48. Cơ cấu tổ chức DIV.
49. />50. />51. />52. />53. />
13



×